10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

77 579 0
10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001 2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Chuyên đề tốt nghiệp Lời mở đầu Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thơng mại giới (WTO) vào ngày 07/11/2006, thời điểm đánh dấu biến đổi to lớn trị, xà hội, đặc biệt tác động không nhỏ tới kinh tế đất nớc Hội nhập đồng nghĩa với việc tham gia vào sân chơi chung, có thời vận hội nhng có thách thức không nhỏ đối đất nớc nói chung, doanh nghiệp nói riêng thực thể kinh doanh chịu tác động trực tiếp thay đổi Trớc tình hình doanh nghiệp Việt Nam suy nghĩ gì? Cần hành động nh cho tơng lai, cho phát triển lâu dài thân doanh nghiệp? Theo ý kiến cá nhân vấn đề nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực yếu tố then chốt góp phần vào tồn nh suy vong cđa doanh nghiƯp Cã quan ®iĨm cho r»ng nguồn nhân lực chủ thể nguồn lực, tác động, chi phối cải biến nguồn lực đầu vào doanh nghiệp, nguồn lực dạng tiềm ẩn tác ®éng cđa ngn nh©n lùc Nh vËy cã thĨ nãi: Một doanh nghiệp nghiệp mạnh doanh nghiệp có nguồn nhân lực mạnh (xét hai khía cạnh thể lực trí lực) Tuy nhiên vấn đề quan trọng có đợc nguồn nhân lực mạnh đà khó, việc quản lý, trì phát triển khó gấp bội Do điều cần thiết doanh nghiệp cần phải có sách quản lý nguồn nhân lực cách phù hợp Mặc dù đợc thành lập cha đợc nhng với tầm nhìn chiến lợc, toàn thể ban lÃnh đạo Công ty đà nhận đợc tầm quan trọng công tác quản lý nguồn nhân lực, Công ty đà tìm hiểu áp dụng cách linh hoạt hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000 vào việc quản lý nguồn nhân lực Công ty Đây lựa chọn đắn giúp Công ty có đợc nhìn, bớc suốt tiến trình phát triển Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề quản lý nguồn nhân lực Công ty CP bê tông, trình thực tập, sâu tìm hiểu thực tế, em đà chọn đề tài: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Công ty CP bê tông Với mục đích vận dụng kiến thức quản lý đà đợc học vào vấn đề thực tiễn Công ty, thông qua rèn luyện nâng cao kỹ thực tế, khả tìm hiểu nghiên Chuyên đề tốt nghiệp cứu độc lập Trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp em đà cố gắng giải số vấn đề liên quan tới lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty CP bê tông, song trình độ có hạn sinh viên tốt nghiệp nên không tránh khỏi sai sót, em mong thầy cô bảo, giúp đỡ để em hoàn thành tốt chuyên đề Chuyên đề gồm phần chính: Chơng I: Lý luận quản lý nguồn nhân lực hệ thống ISO 9001:2000 Chơng II: Thực trạng việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Chơng III: Một số giải pháp quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Công ty CP bê tông Trong thời gian thực tập Công ty CP bê tông, em đà nhận đợc giúp đỡ, bảo tận tình ban giám đốc, anh chị làm việc phòng ban Công ty Cùng với hớng dẫn bảo tận tình thầy Trởng khoa Khoa học Quản lý, PSG.TS Mai Văn Bu đà giúp em cách tiếp cận, phân tích vấn đề để em có đủ tự tin hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin ghi nhận giúp đỡ quý báu này! Em xin chân thành cảm ơn!!! Chuyên đề tốt nghiệp Chơng I Lý luận quản lý nguồn nhân lực hệ thống ISO 9001:2000 I.Nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực Cơ cấu doanh nghiệp, tổ chức tập hợp cá nhân có trình độ khác tham gia vào trình hoạt động doanh nghiệp theo hệ thống có liên kết Nói chung cá nhân có khả lao động (xét mặt thể lực trí lực) đợc coi nguồn nhân lực doanh nghiệp, tổ chức Sự thành công thất bại nhiỊu tỉ chøc, doanh nghiƯp ®· chØ r»ng ngn lực quan trọng tổ chức, doanh nghiệp ngời Con ngời hay nói cách khác nguồn nhân lực tổ chức, doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý nhân Nguồn nhân lực có nhiều cách hiểu khác nhau: - Theo Beng, Fischer & Dornhusch (1995) thì: Nguồn nhân lực đợc hiểu toàn trình độ chuyên môn mà ngời tích lũy đợc, có khả đem lại thu nhập tơng lai Nguồn nhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc (2001), tổng thể tiềm lao động đất nớc hay địa phơng sẵn sàngtham gia công việc ®ã - “Nguån nh©n lùc hay nguån lao ®éng bao gồm số ngời độ tuổi lao động (trừ ngời tàn tật, sức lao động nặng) ngời độ tuổi lao động nhng thực tế làm việc (Viện nghiên cứu phát triển Kinh tế-Xà hội) - Nguồn nhân lực tổng hợp ngời cụ thể tham gia vào qua trình lao động, tổng thể yếu tố thể chất tinh thần đợc huy động vào trình lao động (Ngn: [ 9,trang 380]) - “Ngn nh©n lùc cđa mét tổ chức đợc hình thành sở cá nhân với vai trò khác liên kết với theo mục tiêu định Nguồn nhân lực khác với nguồn nhân lực doanh nghiệp chÊt cđa ngêi” (Ngn: [5, trang 2]) - “Nh©n lực đợc hiểu nguồn lực ngời, gồm lực trí lực Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất cá nhâụátham gia hoạt động với vai trò tổ chức (Nguồn [4, trang 378]) Chuyên đề tốt nghiệp Đặc điểm nguồn nhân lực 2.1 Số lợng nguồn nhân lực Theo nghĩa hẹp số lợng nhân lực tổng số ngời đợc tổ chức thuê mớn, đợc trả công đợc ghi vào danh sách nhân tổ chức Theo nghĩa rộng ,trong phạm vi toàn quốc gia số lợng nguồn nhân lực bao gồm toàn ngời độ tuổi lao động có khả lao động ngời lao động nhng thực tế làm việc Việc quy định độ tuổi lao động quốc gia lại lại có khác Đa phần nớc quy định độ tuổi lao tối thiểu 15, nhng độ tuổi tối đa lại có khác biệt rõ rệt Có nớc quy định 60, có nớc quy định 65, chí nớc phơng Tây nớc có tuổi thọ trung bình cao nh Nhật Bản, Thụy Điểnquyquy định độ tuổi tối đa 70, 75 tuổi Có trờng hợp ngoại lệ nh Ustralia quy định độ tuổi nghỉ hu nên giới hạn tuổi tối đa Việt Nam quy định độ tuổi lao ®éng tõ 15 ®Õn 60 ®èi víi nam vµ tõ 15 đến 55 nữ Với tốc độ tăng dân số bình quân khoảng 1.53% hàng năm nh nớc ta có khoảng từ đến 1.5 triệu lao động bổ sung vào nguồn lao động đất nớc Đây nhân tố quan trọng góp phần vào công phát triển kinh tế nớc ta giai đoạn tới, đặc biệt trớc xu hội nhập toàn cầu nh nớc ta 2.2 Chất lợng nguồn nhân lực Chất lợng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực tổ chức, thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Chất lợng nguồn nhân lực đợc biểu hiƯn th«ng qua mét sè u tè chđ u nh trạng thái sức khỏe, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn kỹ thuật (kỹ năng) nguồn nhân lực (Nguồn [4, trang 37]) Chất lợng nguồn nhân lực trạng thái định nguồn nhân lực thể mối quan hệ yếu tố cấu thành nên chất bên nguồn nhân lực Đó yếu tố tinh thần, thể lực, chí lực (Ngn [11])  ThĨ lùc ngn nh©n lùc ThĨ lùc nguồn nhân lực bao gồm yếu tố sức khỏe thể sức khỏe tinh thần Sức khỏe thể cờng tráng bắp, lực lao động Sức khỏe tinh thần dẻo dai hệ thần kinh, khả vận ®éng cđa trÝ t, biÕn t thµnh hµnh ®éng thùc tiƠn Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi ®a định nghĩa: Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tinh thần Chuyên đề tốt nghiệp Xà hội, bệnh tật hay thơng tật Ngày nay, dới áp lực công việc, ngời thờng cảm thấy mệt mỏi ngời ta thờng yêu cầu phải có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để mau chóng hồi phục sức khỏe, đáp ứng yêu cầu kỹ năng, kỹ thuật công việc Các yếu tố kể thờng phụ thuộc chặt chẽ vào ®iỊu kiƯn nh: thu nhËp, møc sèng, chÕ ®é nghØ ngơi, dịch vụ có liên quanquyTuy nhiên, mức độ đảm bảo sức khỏe cho dân c quốc gia khác nhau, khác tình hình dân số điều kiện Kinh tế Xà hội Chuyên đề tốt nghiệp Bảng 1: Thể lùc cđa niªn 18 ti cđa mét sè níc Chỉ tiêu Chiều Nam Nữ cao Cân Nam Nữ nặng Inđônêxia Nhật Bản Philipines Thái Lan Việt Nam 162.9 170.4 162.3 165.9 161.5 151.7 157.4 151.7 155.1 151.9 48.7 62.2 54.0 52.7 48.0 45.9 50.4 46.0 48.8 45.8 (Nguån: ViÖn nghiên cứu niên) Để đánh giá chất lợng nguồn nhân lực thông qua yếu tố thể lực ngời ta dựa vào tiêu sau: - Chiều cao trung bình niên từ 18 35 tuổi - Cân nặng trung bình niên Với đặc điểm ngời Việt Nam ngời Châu á, lại ngời Đông có thân hình nhỏ, thấp, nên ngời lao động Việt Nam thờng thích nghi điều kiện lao động nặng nhọc, cờng độ cao Do đó, vấn đề đặt cho nhà quản lý nguồn nhân lực Việt Nam cần phải có biện pháp quản lý thích hợp nhằm cải thiện điều kiện dinh dỡng, chế độ ăn hợp lý, xây dựng nhà cho lao động xa, tạo môi trờng sống lành mạnh, tác phong làm việc khoa học đại, tổ chức doanh nghiệp phải nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật Việt Nam chế độ làm việc, sức, nghỉ hu, chế độ BHYT, BHXHquy Trình độ văn hóa nguồn nhân lực Trình độ văn hóa khả tri thức kỹ để tiếp thu kiến thức bản, thực việc đơn giản để trì sống (Nguồn [11]) Trình độ văn hóa nguồn nhân lực hay trình độ học vấn nguồn nhân lực tảng cho việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật, đào tạo tái đào tạo nghề nghiệp Công tác giáo dục đào tạo cần bớc đổi chơng trình nh phơng pháp dạy học bậc học, đặc biệt giáo dục đại học dạy nghề phải thờng xuyên cập nhật thông tin để theo sát phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật công nghệ Đầu t cho đào tạo đầu t trực tiếp, lâu dài phồn vinh đất nớc, đầu t cho sở hạ tầng, đầu t ngời Do cần phải có quan điểm quán đầu t tập trung cho lĩnh vực (Nguồn: [12, trang 8]) Để đánh giá trình độ văn hóa nguồn nhân lực ngời ta dựa vào tiêu: Chuyên đề tốt nghiệp - Tỷ lệ dân số biết chữ: số phần trăm ngời 10 tuổi trở lên đọc, viết hiểu đợc câu đơn giản tiếng Việt, tiếng dân tộc tiếng nớc so với tổng dân số từ 10 tuổi trở lên - Số năm học trung bình dân sè tõ 25 ti trë lªn Mơc tiªu cđa chÝnh phủ đặt từ đến năm 2010, nâng tổng số lao động qua đào tạo lên 50%, dạy nghề 30%, nguồn lực quan trọng thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh chóng bền vững Tuy nhiên, trình độ học vấn nguồn nhân lực nớc ta có vấn đề Theo báo cáo khảo sát 200 doanh nghiệp top Việt Nam UNDP Hà Nội xuất th¸ng 9-2007 cho biÕt: “Qua pháng vÊn c¸c chđ doanh nghiệp Việt Nam cho (a) họ phải đào tạo lại hầu hết ngời cấp bậc học nghề, đại học, sau đại học mà họ nhận vào doanh nghiệp mình; (b) họ không tin tởng vào hệ thống đại học viện nghiên cứu nớc, chất lợng giảng dạy thấp; nội dung yếu lạc hậu; khả nghiên cứu thấp; sách thiết bị thiếu không đồng bộ, cũ kỹ, yếu ngoại ngữ, lực tổ chức quản lý thấpquy Điều tra giáo dục đào tạo năm 2006 cho thấy nớc có tới 63% số sinh viên trờng việc làm, 37% số lại có việc làm hầu hết phải đào tạo lại có nhiều ngời không làm nghề đà học, nhiều doanh nghiệp, kể doanh nghiệp có FDI nhiều dự án kinh tế quan trọng khác thiếu nguồn lực chuyên nghiệp Khoảng 2/3 số ngời có học vị tiến sĩ nớc không lờ khoa học mà làm công tác quản lý; số báo khoa học đợc công bố hàng năm khoảng 1/4 Thái Lan 0.00043% giới, số tiến sĩ ta hàng năm nhận thờng Thái Lan có năm cao gấp đôi.(Nguồn: [13c]) Trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực Trình độ chuyên môn kỹ thuật kiến thức kỹ cần thiết để đảm đơng chức vụ quản lý, kinh doanh hoạt động nghề nghiệp Lao động kỹ thuật bao gồm công nhân kỹ thuật từ bậc trở lên ngời có trình độ Đại học, họ đợc đào tạo trờng lớp dới hình thức khác có kh«ng cã b»ng song nhê kinh nghiƯm thùc tÕ sản xuất mà có trình độ tơng đơng từ bậc trở lên Để đánh giá trình độ chuyên môn ngời ta sử dụng tiêu sau: - Tỷ lệ lao động đà qua đào tạo phần trăm số lao động đà qua đào tạo so với tổng số lao động Công thức: Chuyên đề tốt nghiệp T LV ĐT LV ĐT L = L VV x100 Trong ®ã: LV - TĐT : Tû lƯ lao ®éng đà qua đào tạo so với tổng lao động làm việc - LLV T : Số lao động đà qua đào tạo làm việc - LLV : Số lao động làm việc - Tỷ lệ lao động theo cấp bậc đào tạo Công thức: TCBBi = LCBĐBi L LV  L LV Trong ®ã: - TCBB : Tỷ lệ lao động đợc đào tạo cấp bậc đào tạo i làm việc so với tổng số lao động làm việc - LCBB : Tổng số lao động đợc đào tạo cấp bậc đào tạo i làm việc - LLV : Tổng số lao động làm việc nớc công nghiệp phát triển lực lợng lao động đợc xây dựng theo tiêu sau: 35% lao động cha đợc đào tạo nghề 35% công nhân lành nghề 24.5% kỹ thuật viên 5% kỹ s đại học 0.5% chuyên viên cao cấp (Nguồn [14a]) Nguồn nhân lực nớc ta đứng trớc tình hình: trẻ (tính theo tuổi đời trung bình u lớn), đông (một u lớn khác, nớc có dân số đứng th 13 thÕ giíi ), nhng tû lƯ tÝnh trªn triƯu dân số ngời có nghề có trình độ chuyên môn thấp so với tất nớc nhóm ASEAN Trung Quốc; số cán kỹ trị có trình độ quản lý cao so với dân số nh so với quy mô kinh tế Diễn đàn kinh tế giới năm 2005 cho hay: “Ngn nh©n lùc ViƯt Nam vỊ chÊt lợng đợc xếp hạng 53 59 quốc gia đợc khảo sát, song cân đối nghiêm trọng; i i Chuyên đề tốt nghiệp - Việt Nam cán tốt nghiệp đại học có 1.16 cán tốt nghiệp trung cấp 0.92 công nhân kỹ thuật, tỷ lệ giới lµ vµ 10 - ë ViƯt Nam cø vạn dân có 181 sinh viên đại học, ®ã cđa thÕ giíi lµ 100, cđa Trung Qc lµ 140, mức thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời Trung Quốc khoảng gấp đôi nớc taquy(Nguồn: [14c]) Từ số liệu cho thấy chất lợng nguồn nhân lực Việt Nam thấp nhiều mặt so với nớc ASEAN Trung Quốc, nhiều u mà có nhng không đợc nuôi dỡng phát huy hớng Phẩm chất tâm lý xà hội nguồn nhân lực Ngoài ba yếu tố kể trên, yếu tố phẩm chất tâm lý xà hội yếu tố thiếu ngời lao động Quá trình lao động đòi hỏi ngời lao động hàng loạt phẩm chất nh: tính kỷ luật, tự giác, có tinh thần hợp tác tác phong lao động công nghiệp, có tinh thần trách nhiệm cao quyĐể đánh giá phẩm chất tâm lý nguồn nhân lực ngời ta thờng tiến hành điều tra tâm lý, xà hội học đợc đánh giá tiêu định tính, đợc đánh giá phơng pháp thống kê xác định tiêu định lợng nh tỷ lệ ngời lao động vi phạm kỷ luật (đi muộn, sớm, không chấp hành qui định giấc lao ®éng thêi gian lµm viƯc…quy) Ngµy nay, nỊn công nghiệp đại đòi hỏi ngời lao động phải có phẩm chất cần thiết nh: - Có tác phong công nghiệp (khẩn trơng, giấc) - Có ý thøc kû lt, tù gi¸c cao - Cã niỊm say mê nghề nghiệp, chuyên môn, sáng tạo, động công việc - Có khả chuyển đổi công việc cao, thích ứng với thay đổi lĩnh vực công nghiệp quản lý Nói chung xét dới nhiều góc độ, nguồn nhân lực nớc ta mối quan tâm toàn xà hội Nói theo ngôn ngữ chuyên gia phân tích ngành liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực nh: kinh tế, xà hội, giáo dụcquy nguồn nhân lực n ớc ta vấn đề đáng lo ngại cho phát triển đất nớc Có thể nói nớc ta nớc có nguồn nhân lực dồi dào, nhng trình độ chuyên môn thấp, ý thức làm việc cha cao nhận thức công việc (nhất thời buổi hoà nhập nay) ngời lao động Việt Nam đợc đánh giá chậm Trớc thực trạng Chuyên đề tốt nghiệp 10 cần đa sách phát triển nguồn nhân lực đắn để nâng cao chất lợng nguồn nhân lực mäi mỈt ... để hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực Chơng III: Một số giải pháp quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Công ty CP bê tông Trong thời gian thực tập Công ty CP bê tông, em đà nhận... chuyên đề tốt nghiệp em đà cố gắng giải số vấn đề liên quan tới lý luận thực tiễn công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 Công ty CP bê tông, song trình độ có hạn sinh viên... em hoàn thành tốt chuyên đề Chuyên đề gồm phần chính: Chơng I: Lý luận quản lý nguồn nhân lực hệ thống ISO 9001: 2000 Chơng II: Thực trạng việc sử dụng tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 để hoàn thiện quản

Ngày đăng: 06/04/2013, 17:11

Hình ảnh liên quan

Bảng 4: Bảng chỉ tiêu kỹ thuật nguyên liệu đầu vào sản xuất cột điện - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Bảng 4.

Bảng chỉ tiêu kỹ thuật nguyên liệu đầu vào sản xuất cột điện Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Đặt côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm. - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

t.

côn sang bên cạnh khối hỗn hợp vừa tạo hình và đo chênh lệch chiều cao giữa miệng côn với điểm cao nhất của khối hỗn hợp chính xác tới 0,5cm Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 5: Thông số kỹ thuật của cột bê tông ly tâm - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Bảng 5.

Thông số kỹ thuật của cột bê tông ly tâm Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Doanh thu tháng 11/2007 của Công ty - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Bảng 6.

Doanh thu tháng 11/2007 của Công ty Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 7: Quy mô lao động của Công ty CP bê tông - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Bảng 7.

Quy mô lao động của Công ty CP bê tông Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình sử dụng lao động tại Công ty CP bê tông - 10 Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn ISO 9001  2000 tại Công ty Cổ phần bê tông

Bảng 9.

Tình hình sử dụng lao động tại Công ty CP bê tông Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan