Phương pháp dạy tốt âm nhạc thường thức

15 1.1K 2
Phương pháp dạy tốt âm nhạc thường thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Ngọc Anh Trường THCS Võ Thị Sáu SỞ GD & ĐT TỈNH ĐAKNÔNG PHÒNG GD&ĐT HUYỆN CƯ JÚT *****0o0***** ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG MÔN ÂM NHẠC PHƯƠNG PHÁP DẠY TỐT PHÂN MÔN ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC Họ và tên : Nguyễn Ngọc Anh Ngày sinh: 23/4/1982 Trường THCS Võ Thị Sáu I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời kỳ đổi mới và phát triển mọi mặt về kinh tế- văn hoá- chính trị và xã hội hiện nay Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề Giáo dục 1 Nguyễn Ngọc Anh Trường THCS Võ Thị Sáu con người phát triển toàn diện đặc biệt là thế hệ trẻ. Giáo dục đã trở thành nhân tố tích cực, một động lực thúc đẩy sự phát triển của sản xuất mà sản phẩm chính là nguồn nhân lực cho xã hội, mở đường cho sự phát triển kinh tế khoa học công nghệ, văn hoá…vv. Đại hội VIII của Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục và khoa học là quốc sách hàng đầu nhằm xây dựng chiến lược con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh chóng và bền vững, mau chóng sánh vai được với các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới” từ ý nghĩa và tầm quan trọng ấy mà đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi mới mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp đào tạo, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện có hiệu quả cao, thiết thực. Đặc biệt là hệ thống giáo dục phổ thông, một bậc học vô cùng quan trọng. Đây là bước tạo nên sự hình thành và phát triển nhân cách của lớp trẻ Việt Nam. Một trong những môn học có ý nghĩa to lớn và tích cực trong việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh đó là môn âm nhạc. Âm nhạc là loại hình nghệ thuật quan trọng, gắn bó với cuộc sống thường ngày của mỗi con người, phản ánh cuộc sống bằng các hình tượng âm thanh cho con người từ lúc sinh ra cho đến hết cuộc đời. Bởi vậy những cá nhân tập thể và các cơ quan chức năng cần có những biện pháp, trách nhiệm hướng dẫn cho tuổi trẻ thưởng thức âm nhạc, hiểu âm nhạc một cách có hiệu quả cao nhất, thiết thực nhất. Mục đích của giáo dục âm nhạc trong nhà trường THCS là vô cùng quan trọng, bởi đã đưa âm nhạc vào đời sống của học sinh góp phần giáo dục thẩm mỹ, đạo đức lối sống, phát triển trí tuệ, thể chất ở học sinh, khích lệ các em có khả năng phát triển toàn diện để sau này trở thành những con người “Vừa hồng vừa chuyên” xây dựng đất nước đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cách mạng dưới sự lãnh đạo của nước ta Là một giáo viên dạy tại trường THCS, trực tiếp giảng dạy bộ môn âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, chính vì vậy phải có tinh thần trách nhiệm cao, có kiến thức chuyên môn giỏi, có tâm hồn và lối sống trong sáng lành mạnh, có tình thương yêu học sinh để hướng các em vào học môn âm nhạc có hiệu quả cao nhất. Với điều kiện hiện nay vừa là chủ quan vừa là khách quan, các phương tiện và cơ sở vật chất dành cho giảng dạy âm nhạc còn gặp nhiều khó khăn. Cho nên nhìn chung hiệu quả giáo dục môn âm nhạc, trong đó có phân môn học hát còn hạn chế. Qua học tập và thực tiễn trong công tác giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS . Tôi đã có những kết quả nghiên cứu để góp một phần nhỏ cho sự nghiệp chung và có những bổ ích thiết thực cho bản thân nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy phân môn Âm nhạc thương thức cho học sinh trường THCS nói chung và trường THCS nơi tôi giảng dạy nói riêng nhằm góp phần tích cực cho ngành giáo dục đào tạo nơi có nhiệm vụ cao cả là: “ Nâng cao trí tuệ, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” đó chính là đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi ngày một cao hơn của ngành giáo dục đào tạo từ trung ương, tỉnh và huyện đã luôn luôn quan tâm, trực tiếp chỉ đạo, hướng dẫn cho 2 Nguyễn Ngọc Anh Trường THCS Võ Thị Sáu giáo viên giảng dạy môn âm nhạc ở các cấp học phổ thông đúng quy định, khoa học và thiết thực. Ở bậc học sinh THCS học đủ 13 môn trong đó có môn âm nhạc. Ngoài nhiệm vụ cung cấp kiến thức, phương pháp đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với đội ngũ giáo viên phổ thông nói chung giáo viên âm nhạc nói riêng có khả năng đáp ứng được yêu cầu của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn cách mạng mới đó là: Cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năng về nghệ thuật âm nhạc và trước hết là ca hát cho học sinh. Riêng ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy môn âm nhạc, tôi vẫn thực hiện 3 phân môn: Học hát, Nhạc lý-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức có hiệu quả cao được học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu quả tốt đẹp. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trường THCS một yêu cầu được đặt ra cho bản thân tự rèn luyện phấn đấu, đó là làm thế nào để dạy tốt quả là không đơn giản. Bởi vậy tôi luôn cố gắng vươn lên để học tập nghiệp vụ, lý luận về chuyên môn thật giỏi. Gắn lý luận với thực tiễn, bám sát đường lối chủ trương của đảng nhà nước về đường lối văn hoá văn nghệ của đảng, nắm vững yêu cầu và sự đòi hỏi của ngành giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay cũng như qua kinh nghiệm giảng dạy tôi đã chọn và nghiên cứu với tên đề tài: “ Phương pháp dạy tốt phân môn âm nhạc thường thức” 2. Mục đích nghiên cứu: Trong thời kỳ đổi mới và phát triển ca hát luôn là món ăn tinh thần cho con người cũng như trong chương trình giáo dục ở các cấp học .Đối với các cấp tiểu học, THCS thì đây là kiến thức ban đầu giúp cho học sinh học và biết ca hát theo một quy định chung nhất. Nhưng qua thực tế việc giảng dạy phân môn này ở trường THCS, tôi thấy còn rất nhiều khó khăn như: Ngoài sự quan tâm của ngành giáo dục, sự giúp đỡ của các lãnh đạo và giáo viên trong trường thì mong muốn của tôi là đội ngũ giáo viên âm nhạc phải thật đồng bộ từ cấp mầm non, tiểu học và THCS. Vì nếu không có sự đồng bộ thì việc truyền thụ kiến thức sẽ gặp khó khăn cho giáo viên dạy các lớp sau. Ví dụ: giáo viên dạy mẫu giáo có khả năng gây sự say sưa yêu thích học hát, nghe âm nhạc cho các em ngay buổi ban đầu và tiếp đó khi lên cấp tiểu học các em đã vốn có cảm tình yêu thích học hát, nghe âm nhạc đây là cơ sở tốt cho giáo viên âm nhạc truyền thụ những kiến thức mới cho ở cấp tiểu học cho các em. Học xong tiểu học cũng như các môn học khác, các em đã có sẵn vốn kiến thức nói chung. Riêng môn âm nhạc vốn là sở thích của các em khi ở độ tuổi ban đầu “Học mà chơi, chơi mà học” ở các cấp mẫu giáo và ở các cấp đầu bậc tiểu học, lên cấp THCS, các em đã có kiến thức và sự say mê cộng với sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm và đặc biệt là trình độ năng lực nghiệp vụ chuyên môn của giáo viên âm nhạc ở mức độ cao hơn sẽ tạo ra sự say mê ham thích, ưu ái môn học này. Đây là động lực to lớn để thúc đẩy các môn học khác và các hoạt động xã hội của nhà trường. Các trang thiết bị về cơ sở vật chất như : Nhạc cụ, phòng dạy nhạc cần được xây dựng thật phù hợp để môn học thật sự có chất lượng cao. Bản thân người giáo viên âm nhạc phải năng động sáng tạo, tranh thủ được sự nhiệt tình 3 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu ca lónh o v giỏo viờn nh trng, s giỳp ca ng, chớnh quyn xó, ca ph huynh hc sinh tuyờn truyn, thuyt phc cỏc t chc on th v tng thnh viờn hiu v tm quan trng ca mụn hc õm nhc. 3.Nhim v nghiờn cu: Trong chơng trình môn âm nhạc ở trờng THCS có 4 phân môn đó là học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thờng thức. Phân môn âm nhạc th- ờng thức giúp cho học sinh có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất định bao gồm sự hiểu biết, năng lực thực hành tối thiểu và năng lực cảm thụ âm nhạc. Muốn đạt đợc điều này thì ngời giáo viên phải hớng dẫn tổ chức cho các em hoạt động học tập tốt ở 3 phân môn trong chơng trình âm nhạc ở trờng THCS. Đó là học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc. Với cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của môn âm nhạc đựơc trang bị ở trờng THCS nh hiện nay sẽ chỉ đảm bảo đợc yêu cầu cần thiết khi dạy 2 phân môn Hát, nhạc lý - Tập đọc nhạc theo phơng pháp mới. Riêng phân môn âm nhạc thờng thức thì thiết bị phục vụ cho môn học này quá ít, trong lúc đó để dạy phân môn này đạt hiệu quả thì cần phải có đầy đủ các thiết bị nh máy nghe nhìn, băng đĩa nhạc, tranh ảnh M ặt khác giáo viên muốn tìm thêm các thông tin t liệu ngoài sách giáo khoa bộ môn để giới thiệu cho các em thì tài liệu về âm nhạc lại quá ít. Vì vậy khi dạy phân môn âm nhạc giáo viên thờng dạy chay. Trớc những thực tế đó, tôi có nhiều băn khoăn trăn trở phải làm thế nào để dựa trên cơ sỡ những thiết bị dạy học ở trờng rất hạn chế mà vẫn có thể thực hiện đợc giờ học âm nhạc thờng thức cho các em đạt hiệu quả tốt, tránh sự nhàm chán cho các em khi học phân môn này. Thc t cỏc trng THCS hu ht ch cú mt giỏo viờn dy õm nhc nờn hot ng chuyờn mụn nghip v trng khú cú th t chc d gi m cỏc giỏo viờn khỏc nhỡn nhn ỏnh giỏ mt cỏch chớnh xỏc c. Nu ỏnh giỏ mt cỏch ch quan thỡ bn thõn giỏo viờn õm nhc phi cú kh nng kho sỏt, ỏnh giỏ phõn tớch trung thc v khỏch quan trong quỏ trỡnh hc hỏt v kt qu hc hỏt ca hc sinh tht khoa hc. Theo quy nh mi giỏo viờn trong trng phi thao ging 2 tit trong nm hc ti d gi cú cỏc thnh viờn trong nh trng nhng do chuyờn mụn cú khỏc nhau nờn vic ỏnh giỏ kt lun khú cú th t mc chớnh xỏc c. Do tớnh c thự ca mụn hc nờn khi t chc d gi nhn xột ỏnh giỏ kt qu. Ngnh giỏo dc cp huyn cn b trớ sp xp thnh cm b trớ cỏc giỏo viờn õm nhc n ln lt d gi tng trng va mang tớnh khỏch quan, va hc hi c vi nhau to thnh sc mnh tng hp trong phng phỏp ging dy mụn õm nhc . 4. Lch s vn : 4 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu Nhng nm gn õy ó cú rt nhiu tp th cỏ nhõn gm cỏc nh nghiờn cu quan tõm tỡm hiu n cỏc vn c bn : Lm sao dy tt phõn mụn õm nhc thng thc trờn thc t ó mang li kt qu rt ỏng phn khi. 5. i tng nghiờn cu: Tụi chn la i tng nghiờn cu l hc sinh Trng THCS. mụn hc hỏt tr thnh mún n tinh thn khụng th thiu c trong i sng nhõn dõn. c bit l gii tr sm a ra nhng gii phỏp nõng cao cht lng dy phõn mụn m nhc thng thc ti trng. 6. Phm vi nghiờn cu: Thc hin theo ng li ca ng v nh nc cng nh ca nghnh Giỏo Dc: Cụng tỏc giỏo dc phi tng bc xó hi hoỏ mụn hc m nhc v phõn mụn Hc hỏt cú tm quan trng nh ó trỡnh by trờn, nờn phm vi nghiờn cu ca tụi l giỏo viờn v hc sinh trng THCS . 7. Nhng phng phỏp nghiờn cu chớnh: Qua mt quỏ trỡnh c hc tp, nghiờn cu v hng dn, cng vi thc tin trong quỏ trỡnh cụng tỏc. Cỏc phng phỏp giỳp cho tụi tp trung vo nghiờn cu chớnh . ú l: - Phng phỏp k chuyn. - Phng phỏp quan sỏt. - Phng phỏp nghe nhc. - Phng phỏp thng kờ. B. Nội dung Để có đợc giờ dạy âm nhạc thờng thức nh mong muốn của mình việc đầu tiên tôi phải lựa chọn phong pháp phù hợp với phân môn và phải tính đến khả năng của bản thân, điều kiện của trờng sau đó là việc làm thế nào để phối hợp một cách hợp lý các phơng pháp đó trong từng tiết dạy cụ thể với đối t- 5 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu ợng học sinh của từng lớp. I. CC PHNG PHP THC HIN 1. Phơng pháp kể chuyện Trong các giờ học âm nhạc thờng thức ngoài những thông tin đã có trong sách giáo khoa, nếu giáo viên có những câu chuyện về tác giả, tác phẩm hay các t liệu về sinh hoạt âm nhạc, về các loại nhạc cụ thì sẽ thu hút đợc sự tập trung chú ý của học sinh vào bài học, giúp các em dễ nhớ hơn nội dung bài học và góp phần tích cực trong việc giáo dục đạo đức, tình cảm cho các em thông qua bộ môn Ví dụ: Khi giới thiệu về Nhạc sĩ Hoàng Việt tôi kể cho các em nghe hoàn cảnh hy sinh của nhạc sĩ, các em thực sự xúc động khi nghe câu chuyện này. Khi giới thiệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu tôi kể cho các em nghe câc chuyện nhạc sĩ sáng tác ca khúc đầu tay của mình Đoàn vệ quốc quân nh thế nào, giới thiệu cho các em biết thành công lớn của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đó là phổ nhạc cho các bài thơ Thuyền và biển - thơ Xuân Quỳnh. Hành khúc ngày và đêm - Thơ Bùi Công Minh Bóng cây Kơnia - thơ Ngọc Anh. Dạy bài Một số nhạc cụ dân tộc (tiết 13 lớp 8). Khi giới thiệu Cồng, chiêng tôi đã kể cho các em nghe phong tục ngi Tây nguyên s dụng cồng, chiêng trong lễ thổi tai một nghi lễ trang trọng của họ. Nói đến đàn đá kể cho học sinh nghe chuyện ngời Pháp đã lấy cắp đàn đá cổ của ngời Việt, chúng ta đựoc phát hiện trớc năm 1930 tại Tây nguyên. Qua những câu chuyện nh vậy đã góp phần không nhỏ trong việc giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc và lòng yêu quê hơng đất nớc cho học sinh 2. Phng phỏp quan sỏt (Sử dụng tranh ảnh) Mỗi bài âm nhạc thờng thức trong sách giáo khoa các em đều có tranh ảnh minh hoạ nhng chất lợng của nó cha cao chủ yếu là hình đen trắng. Việc vẽ phóng to những bức tranh đó và tô màu bức tranh sẽ giúp cho các em quan sát rõ hơn, hấp dẫn hơn. Điều này sẽ góp phần cho giờ học sinh động và hiệu quả hơn. Ngoài ra tôi còn sa tầm các tranh ảnh từ các t liệu khác để giới thiệu cho các em. Vớ d: Hỏt quan h 6 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu Cng chiờng Hỏt then 3. Nghe nhạc Trong bài học âm nhạc thờng thức thì nghe nhạc là phần không thể thiếu đợc. Tuỳ từng tiết học, tuỳ vào điệu kiện trang thiết bị môn học ở trờng mà cho học sinh nghe nhạc bằng nhiều hình thức khác nhau. 3.1. Học sinh hát: Một số tác giả có nhiều ca khúc viết dành cho thiếu nhi nh nhạc sĩ Phong Nhã. Vì vậy giáo viên cần tạo điều kiện, khuyến khích các em trình bày các ca khúc này, điều này làm cho các em thực sự hứng thú. Mặt khác các bạn trong lớp cũng mong muốn đợc nghe bạn mình hát. Qua việc trình bày các ca khúc của nhạc sĩ các em sẽ nhớ hơn tên tác giả của các ca khúc, hiểu rõ hơn cái hay cái đẹp của từng tác phẩm mà các em đã thể hiện. Có thể cho các em hát đơn ca, song ca, tốp ca hoặc cả lớp cùng hát tuỳ theo tính chất của từng bài. 3.2 Giáo viên hát: 7 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu Qua quá trình giảng dạy học sinh ở trờng THCS tôi nhận thấy các em rất thích đợc nghe thầy cô mình hát mặc dù có thể giáo viên hát không hay bằng các ca khúc trong băng đĩa. Hiện nay có nhiều ca khúc của các nhạc sĩ in trong tuyển tập các ca khúc chúng ta có thể su tầm và tập hát để hát cho các em nghe trong các giờ dạy âm nhạc thờng thức. 3.3 Sử dụng đàn Organ: Với những bài giới thiệu nhạc cụ, để cho học sinh nghe và phân biệt âm sắc của các nhạc cụ giáo viên có thể sử dụng tiếng đàn đợc cài sẵn trong đàn organ để giới thiệu cho các em. Ngoài ra giáo viên có thể đánh đàn cho các em nghe bài độc tấu sữ dụng bằng tiếng loại nhạc cụ mà các em vừa đợc giới thiệu. Qua đó cho học sinh phân biệt và đa ra những nhận xét về màu sắc âm thanh của từng loại nhạc cụ. 3.4 Nghe băng đĩa: Việc cho học sinh nghe nhạc qua băng đĩa trong giờ học âm nhạc thờng thức là rất quan trọng bởi chất lợng âm thanh, phối khí của các tác phẩm trong băng đĩa khá tốt tạo điều kiện kích thích phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho các em học sinh. Một khó khăn thực tế là các tác phẩm âm nhạc mà giáo viên cần tìm nằm rải rác ở các băng đĩa khác nhau, để tránh thực hiện nhiều thao tác khi dạy giáo viên nên su tầm, tập hợp các bài hát vào một đĩa để giới thiệu cho học sinh dễ dàng hơn. II. PHOI HễẽP CAC PHệễNG PHAP TRONG TIET DAẽY Sự phối hợp các phơng pháp trong tiết học là rất quan trọng. Chúng ta phải lựa chọn phơng pháp nào cho từng tiết học cụ thể sử dụng phối hợp các phơng pháp đó nh thế nào để đạt hiệu quả cao nhất. Có thể chia phân môn am nhạc thờng thức thành 3 dạng bài nh sau: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu một số nhạc cụ - Giới thiệu một số thể loại âm nhạc 1. Đối với bài giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Ngoài việc giới thiệu nhạc sĩ, tác phẩm âm nhạc qua sách giáo khoa, giáo viên kể cho học sinh nghe những câu chuyện về tác giả, sự ra đời của các tác phẩm tiếp đến cho các em trình bày các ca khúc của các nhạc sĩ mà các em thuộc. Giáo viên hát trích đoạn một vài ca khúc tiêu biểu cho các em nghe và cuối cùng là cho các em nghe qua băng đĩa. 8 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu Ví dụ: Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. Đây là nhạc sĩ có nhiều ca khúc mà các em thuộc cho nên khi dạy bài này nên để các em trình bày các tác phẩm của nhạc sĩ Phong Nhã để các em có những tình cảm, ấn tợng với tác giả. Có thể cho học sinh biết thêm nhạc sĩ Phong Nhã là ngời đa ra ý tởng xây dựng nhà thiếu nhi - trung tâm sinh hoạt của các em vui chơi, học tập. Hoc nhc s Phan Hunh iu Nhc s Beethoven 2. Đối với bài giới thiệu các nhạc cụ Với dạng bài này giáo viên nên sử dụng tranh vẽ các loại nhạc cụ khác nhau ngoài những thông tin trong sách giáo khoa ta tìm thêm những t liệu nguồn gốc của các loại đàn hay kể các mẫu chuyện về các loại đàn đó cho các em nghe. ở những tiết học này giáo viên nên sử dụng đàn organ để các em phân biệt màu sắc của âm thanh từng loại đàn. Các em rất thích khi đợc nghe giáo viên độc tấu một tác phẩm âm nhạc nào đó các âm thanh của các tiếng đàn vừa giới thiệu. Bên cạnh đó giáo viên cho học sinh nghe bản nhạc không lời để các em cảm nhận đợc cái hay, cái đẹp của bản nhạc không lời về những âm thanh 9 Nguyn Ngc Anh Trng THCS Vừ Th Sỏu của các loại nhạc cụ. n bu n ỏ n T rng n Tranh 3. Về bài giới thiệu thể loại âm nhạc Hớng dẫn cho các em tìm các tác phẩm phù hợp với các thể loại âm nhạc. Đối với các ca khúc thì giáo viên động viên các em trình bày một số bài hát mà các em biết. Giáo viên trìng bày những tác phẩm đặc sắc của từng thể loại sau đó cho học sinh nghe các tác phẩm âm nhạc tiêu biểu qua băng đĩa. 10 . trình môn âm nhạc ở trờng THCS có 4 phân môn đó là học hát, nhạc lý, tập đọc nhạc và âm nhạc thờng thức. Phân môn âm nhạc th- ờng thức giúp cho học sinh có một trình độ văn hoá âm nhạc nhất. lý-tập đọc nhạc và âm nhạc thường thức có hiệu quả cao được học sinh yêu thích âm nhạc, tập trung tiếp thu bài giảng có hiệu quả tốt đẹp. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn âm nhạc ở trường. đạo của nước ta Là một giáo viên dạy tại trường THCS, trực tiếp giảng dạy bộ môn âm nhạc thông qua các phân môn: Dạy hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức, chính vì vậy phải có tinh

Ngày đăng: 11/05/2015, 20:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan