Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011

33 1K 3
Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH *** TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011. Nhóm thực hiện : Nhóm 3 Trần Thị Ngọc Anh Huỳnh Thị Huyền Linh Lâm Hà Hồng Quyên Cao Thu Thủy Lớp: T03 GVHD: cô Hoàng Oanh TP. Hồ Chí Minh, 5/2015 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài Nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới vào năm 1986. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam được ban hành vào 29/12/1987 nhằm tạo ra một nền tảng pháp lí cho việc đầu tư vào Việt Nam của các nhà đầu tư nước ngoài. Thực tế cho thấy, từ khi nước ta mở cửa hội nhập, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trở thành một nguồn vốn quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Là 1 thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO, Việt Nam càng có thêm nhiều cơ hội nhận được những nguồn FDI, vấn đề đặt ra là phải sử dụng chúng sao cho thật hiệu quả và trở thành một nhân tố để nền kinh tế tăng trưởng bền vững. FDI là 1 hình thức của đầu tư quốc tế, trong đó chủ đầu tư đưa các phương tiện đầu tư ra nước ngoài để trực tiếp tổ chức quản lý quá trình sản xuất kinh doanh thu lợi nhuận. FDI có vai trò rất to lớn trong phát triển kinh tế: • Bổ sung cho nguồn vốn trong nước • Tiếp thu công nghệ và bí quyết quản lý • Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu • Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân công • Mang lại nguồn thu ngân sách lớn Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của chính phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh tế. Nó phản ánh sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tích đơn giản dưới đây cho chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, là một trong những mục tiêu hoạt động của chính phủ: • Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. • Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô. • Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. Việc nghiên cứu những tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và thất nghiệp đến tăng trưởng kinh tế giúp ta biết được mức độ ảnh hưởng của FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến GDP như thế nào? Thông qua việc tìm hiểu lý thuyết cũng như những chỉ tiêu chúng ta sẽ hiểu được những đặc điểm, tính chất và xu hướng phát triển để từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp nhằm thu hút và sử dụng vốn FDI đạt hiểu quả cao nhất đồng thời đưa tỉ lệ thất nghiệp về mức thất nghiệp tự nhiên góp phần vào sự tăng trưởng GDP. Đó là lí do nhóm chúng em chọn nghiên cứu đề tài này. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: Bài viết thu thập số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê, cho biết GDP, FDI và U của Đà Nẵng trong các năm từ 1997 đến 2011 để tiến hành thông kê mô tả đơn giản, tìm ra thực tế tác động của FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến tốc độ phát triển GDP của Đà Nẵng Khuyến nghị giải pháp đề sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI đạt hiệu quả cao và đồng thới giảm tỷ lệ thất nghiệp về mức thất nghiệp tự nhiên nhằm tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế của Đà Nẵng. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng về vấn đề thất nghiệp và nguồn vốn FDI của Đà Nẵng trong những năm từ 1997 đến 2011. Những quan điểm của những nhà kinh tế học nổi tiếng về sự tác động của FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến sự tăng trưởng kinh tế. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu trên phạm vi thành phố Đà Nẵng Nghiên cứu những vấn đề liên quan đến thực trạng thất nghiệp và nguồn vốn FDI. 1.4 Phương pháp nghiên cứu Thu thập thông tin và số liệu từ các phương tiện thông tin đại chúng. Nghiên cứu định lượng dựa trên phân tích các chỉ tiêu số liệu thứ cấp tổng cục thống kê được ứng dụng cho mô hình hồi quy tuyến tính ước lượng sự tác động của nguồn vốn FDI và tỉ lệ thất nghiệp đến tốc độ tăng trưởng kinh tế. 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Về lý thuyết: đề tài này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tình trạng thất nghiệp và nguồn vốn FDI, cũng như sự ảnh hưởng của chúng đến GDP. Về thực tiễn: đề tài này đã giúp chúng ta đo lường được sự tác động của vốn FDI và tỷ lệ thất nghiệp đến tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Từ đó những nhà điều hành chính sách vĩ mô có các giải pháp điểu chỉnh thích hợp giúp cho nền kinh tế phát triển bền vững hơn. 1.6 Kết cầu của luận văn Nội dung chính gồm những phần sau: Chương 1: Tổng quan về FDI, tỷ lệ thất nghiệp và GDP. Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp FDI và tỷ lên thất nghiệp ở thánh phố Đà Nẵng. Chương 3: Nghiên cứu định lượng tác động của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và tỷ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP. Chương 4: Một số khuyến nghị. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ FDI, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ GDP 2.1 Khái niệm về FDI, tỷ lệ thất nghiệp và GDP. 2.1.1 GDP là gì? Khái niệm: GDP là chỉ tiêu đo lường tổng giá trị bằng tiền của các hàng hóa dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ một nước trong một khoảng thời gian nhất định bất kể do công dân nước đó hay công dân nước ngoài tạo ra. Hàng hóa đó phải do một đơn vị thường trú trên phạm vi lãnh thổ một nước từ một năm trở lên tạo ra. 2.1.2 FDI là gì? Mặc dù có rất nhiều quan điểm khác nhau khi đưa ra khái niệm về FDI, song ta có thể đưa ra một khái niệm tổng quát nhất, đó là: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là sự di chuyển vốn quốc tế dưới hình thức vốn sản xuất thông qua việc nhà đầu tư ở một nước đưa vốn vào một nước khác để đầu tư, đồng thời trực tiếp tham gia quản lý, điều hành tổ chức sản xuất, tận dụng ưu thế về vốn, trình độ công nghệ, kinh nghiệm quản lý,… nhằm mục đích thu lợi nhuận. Các hình thức cơ bản của FDI. Hiện nay FDI được thực hiện theo hai kênh cơ bản: Đầu tư mới (Greenfield Investment) và Sát nhập & mua lại (Mergers and Acquisitions – M&A). Xét về hình thức đầu tư, hiện nay, FDI được thực hiện dưới hình thức cơ bản: • Doanh nghiệp liên doanh. • Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. • Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh BBC Ngoài 3 hình thức đầu tư truyền thống đã tồn tại từ lâu, trong những năm gần đây, nhiều nước đã áp dụng các hình thức FDI mới như sau: • Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao – BOT(Build- Operate-Tranfer) • Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh – BTO (Build- Transfer-Operate) • Đầu tư theo hợp đồng Xây dựng – Chuyển giao - BT (Build-Transfer) • Hình thức công ty cổ phần. • Hình thức công ty hợp danh. • Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ con. • Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài… 2.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm. Tỷ lệ thất nghiệp là % số người nằm trong lực lượng lao động mà chưa có công ăn việc làm. 2.2 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và đầu tư trực tiếp FDI tới GDP. 2.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng tới GDP Thất nghiệp luôn là mối quan tâm của xã hội, chính sách vĩ mô dài hạn của chính phủ luôn hướng đến mục tiêu đạt tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên trong nền kinh tế. Nó phản ánh sự hưng thịnh của đất nước trong từng thời kì.Một số phân tích đơn giản dưới đây cho chúng ta thấy thất nghiệp chiếm giữ vị trí quan trọng, là một trong những mục tiêu hoạt động của chính phủ: • Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp – các nguồn lực con người không được sử dụng, bỏ phí cơ hội sản xuất thêm sản phẩm và dịch vụ. • Thất nghiệp còn có nghĩa là sản xuất ít hơn. Giảm tính hiệu quả của sản xuất theo quy mô. • Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm. Hàng hóa và dịch vụ không có người tiêu dùng, cơ hội kinh doanh ít ỏi, chất lượng sản phẩm và giá cả tụt giảm. Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng ít đi so với khi nhiều việc làm, do đó mà cơ hội đầu tư cũng ít hơn. 2.2.2 Tác động của FDI tới GDP Vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn đầu tư bao gồm: đầu tư tư nhân, đầu tư chính phủ và đầu tư nước ngoài. Các quốc gia đang phát triển muốn tích lũy vốn trong tương lai cần có sự hy sinh tiêu dùng cá nhân trong hiện tại. Vốn đầu tư của toàn xã hội không chỉ là máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất, mà còn bao gồm cả lượng vốn đầu tư để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội. Đó là lượng vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia, mà phần lớn là do chính phủ đầu tư. Ngoài ra, nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng đóng vai trò quan trọng không kém. Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tư. Harod Domar đã nêu công thức tính hiệu suất sử dụng vốn, viết tắt là ICOR (Incremental Capital Output Ratio). Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế thành công thường khởi đầu quá trình phát triển kinh tế với các chỉ số ICOR thấp, thường không quá 3%, có nghĩa là muốn tăng 1% GDP thì vốn đầu tư phải tăng 3%. FDI là một trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng, nó tác động tới tăng trưởng kinh tế thông qua nhiều kênh khác nhau. Theo cáchtiếp cận hẹp, tác động đối với tăng trưởng của FDI thường được thông qua kênh đầu tư và gián tiếp thông qua các tác động tràn. Theo cách tiếp cận rộng, FDI gây áp lực buộc nước sở tại phải nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia mà trước hết là cải thiện môi trường đầu tư, qua đó làm giảm chi phí giao dịch cho các nhà đầu tư nước ngoài, tăng hiệu suất của vốn và rốt cuộc là tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Một số ý kiến còn cho rằng. FDI có thể làm tăng đầu tư trong nước thông qua tăng đầu tư của các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là những doanh nghiệp trong nước cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp FDI họăc tiêu thụ sản phẩm từ các doanh nghiệp FDI. Đồng thời, các chính sách cải thiện cơ sở hạ tầng của chính phủ nhằm thu hút nhiều vốn FDI hơn cũng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước hình thành và phát triển. Thông qua FDI, không những nhiều hàng hoá vốn mới được tạo ra (tăng tài sản vốn vật chất của nền kinh tế) mà chi phí để sản xuất ra chúng còn giảm đi, qua đó tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Trái lại cũng có một số ý kiến lo ngại về tác động tiêu cực của FDI tới tăng trưởng kinh tế, cho rằng sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước mà phần thua thiệt thường là các doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp trong nước bị mất thị trường, mất lao động có kỹ năng và vì vậy có thể dẫn đến phá sản. Ngoài ra, vốn FDI có thể làm cho đầu tư trong nước bị thu hẹp donhiều doanh nghiệp bị mất cơ hội đầu tư họăc đầu tư không hiệu quả do trình độ công nghệ thấp kém, vốn ít. Điều này xảy ra khi xuất hiện tác động lấn át đầu tư của doanh nghiệp FDI. http://caphesach.wordpress.com/2012/09/30/moi-quan-he-giua-fdi-voi-tang-truong-kinh- te-cua-viet-nam-phan-i/ http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BA%A5t_nghi%E1%BB%87p CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Đánh giá chung về tình hình đầu tư trực tiếp FDI tại thành phố Đà Nẵng Năm 2012, Đà Nẵng có 33 dự án FDI được cấp giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký đạt hơn 110 triệu USD và 17 dự án tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm gần 136 triệu USD. Tính chung cả số vốn FDI được cấp mới và tăng thêm, thành phố Đà Nẵng đã thu hút hơn 246 triệu USD đầu tư nước ngoài, đạt xấp xỉ 50% so với năm 2011. Trong 33 dự án cấp mới năm 2012, có 23 dự án FDI đầu tư ngoài khu công nghiệp và 10 dự án trong khu công nghiệp. Đặc biệt, Khu Công nghệ cao dù mới được thành lập cũng đã thu hút được 1 dự án sản xuất thiết bị thủy lực với tổng vốn đầu tư lên đến 40 triệu USD. Trong số 30 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại thành phố Đà Nẵng, Nhật Bản đứng vị trí số một về số lượng dự án đầu tư. 60 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Nhật Bản đang hoạt động tại Đà Nẵng là con số ấn tượng về sự phát triển vượt bậc trong thu hút FDI của Đà Nẵng từ đối tác chiến lược quan trọng này. Trong 2 năm gần đây, số dự án đầu tư của Nhật Bản tại Đà Nẵng tăng đáng kể, riêng năm 2012 đã có đến 11 dự án trên tổng số 33 dự án cấp mới. Ngoài ra, trong số dự án mở rộng quy mô, tăng vốn trong năm 2012, số dự án của Nhật Bản cũng chiếm một nửa. Điều này minh chứng cho sự tin tưởng và hài lòng của nhà đầu tư Nhật Bản hiện tại đối với môi trường đầu tư ổn định, khá minh bạch của thành phố Đà Nẵng. Mặc dù mỗi dự án của Nhật Bản có số vốn không nhiều, khoảng vài chục triệu USD, nhưng hầu hết đều ở lĩnh vực sản xuất, công nghiệp phụ trợ nên đã giải quyết được gần 35.000 lao động và đóng góp đáng kể cho nguồn thu ngân sách của thành phố. Đà Nẵng là một trong những thành phố lớn nhất của cả nước, luôn thu hút một lượng lớn dự án đầu tư FDI trực tiếp từ nước ngoài, thông qua bảng số liệu dưới đây ta có thể thấy được số dự án FDI của Đà Nẵng luôn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số dự án FDI. Năm Cả nước Đà Nẵng Số dự án Tổng số vốn đăng ký (Triệu đô la Mỹ) Tổng số vốn thực hiện (Triệu đô la Mỹ) Số dự án Tổng số vốn đăng ký Tổng số vốn thực hiện số lượng % (Triệu đô la Mỹ) % (Triệu đô la Mỹ) % 199 6 372 10164.10 2714 44 11.83 641.98 6.32 139.76 5.15 199 7 349 5590.70 3115 43 12.32 427.84 7.65 162.4 5.21 199 8 285 5099.90 2367.4 45 15.79 456.26 8.95 177.73 7.51 199 327 2565.40 2334.9 46 14.07 471.71 18.39 191.52 8.20 9 200 0 391 2838.90 2413.5 36 9.21 369.87 13.03 204.06 8.45 200 1 555 3142.80 2450.5 37 6.67 222.53 7.08 169.63 6.92 200 2 808 2998.80 2591 46 5.69 262.96 8.77 157.72 6.09 200 3 791 3191.20 2650 56 7.08 313.97 9.84 155.49 5.87 200 4 811 4547.60 2852.5 65 8.01 397.79 8.75 184.66 6.47 200 5 970 6839.80 3308.8 80 8.25 501.56 7.33 212.13 6.41 200 6 987 12004.00 4100.1 95 9.63 940.95 7.84 132.81 3.24 200 7 1544 21347.80 8030 121 7.84 1741.5 8.16 328.2 4.09 200 8 1557 71726.00 11500 146 9.38 2500 3.49 432.24 3.76 200 9 1208 23107.30 10000 164 13.58 2640 11.42 58.82 0.59 201 0 1237 19886.10 11000 180 14.55 2749.2 13.82 700.31 6.37 201 1 1186 15598.10 11000 214 18.04 3055.6 19.59 935.5 8.50 3.2 Thất nghiệp ở thành phố Đà Nẵng. Năm Tỷ lệ thất nghiệp Cả nước Đà Nẵng [...]... TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THÀNH THỊ U ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GDP 4.1 Mô hình nghiên c u Ứng dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least Square) để chạy hồi quy tuyến tính nhằm phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP GDPi= β1 + β2 FDIi +β3Ui + Vi 4.2 Xác định các biến... gồm 3 biến Biến phụ thuộc: GDP: tổng sản phẩm quốc nội ( tỷ đồng) Biến độc lập: FDI :nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài (tri u đôla Mỹ) U: tỉ lệ thất nghiệp thành thị (% ) Vi: sai số ng u nhiên 4.3 Dữ li u chạy mô hình hồi quy: 4.3.1 Xác định y u tố thời gian cần ước lượng Số quan sát để nghiên c u mô hình là gian đoạn từ 1997 đến 2011 tức là trong vòng 15 năm Nhóm nhận thấy m u quan sát đủ mức độ tin... 0 2011 39021.7 2 4.86 3.055.6 0 4.4 Xây dựng mô hình thực nghiệm: 4.4.1 Ước lượng mô hình Least Square: Hàm hồi quy tổng thể PRF: (PRF): GDPi= β1 + β2 FDIi +β3Ui + Vi Bài viết sử dụng 15 quan sát (1997 – 2011) , quan sát thứ i có 3 giá trị ứng với tổng sản phẩm quốc nội hàng năm (GDP) , nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI) (tri u đôla Mỹ), tỉ lệ thất nghiệp thành thị (U) (% ) Hàm hồi quy m u SRF... thông tin thị trường lao động và cổng TTĐT về vấn đề việc làm để người lao động có kênh thông tin chính thống về cung c u lao động, như vậy người lao động có thể chủ động hơn trong việc tìm kiếm việc làm, từ đó giảm thi u tỷ lệ thất nghiệp của thành phố 3.3 Tác động của đ u tư trực tiếp nước ngoài và tỷ lệ thất nghiệp tới kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 3.3.1 Tác động của đ u tư trực tiếp nước ngoài 3.3.1.1... phải luôn coi trọng trong suốt quá trình phát triển kinh tế – xã hội Bởi lẽ, thất nghiệp luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trường và tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trường Trong hàng loạt các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp, Bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng CHƯƠNG 4: NGHIÊN C U ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN Đ U TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ... lượng đ u tư trực tiếp FDI nhằm đạt được những kết quả tốt về GDP CHƯƠNG 5: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ Dựa vào các kết quả phân tích trên, ta thấy rõ nguồn vốn FDI có vai trò rất quan trọng đối với kinh tế đà Nẵng, có tác dụng khai thác nguồn lực nước ngoài, mở rộng hợp tác quốc tế, làm đòn bẩy khai thác tốt nguồn lực trong nước, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng Vì thế thu hút FDI là... ti u chuẩn kỹ thuật của Việt Nam, công nghệ sử dụng trong dự án phải là công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường Thứ năm, tăng cường công tác quản lý Nhà nước đối với hoạt động đ u tư sau cấp phép, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát theo quy định của pháp luật về đ u tư và pháp luật chuyên ngành đối với các dự án đ u tư; tiến hành rà soát, phân loại và xử lý theo quy định của. .. chung của chính phủ, nhà đ u tư được UBND tỉnh xem xét hỗ trợ xây dựng cơ chế hỗ trợ u đãi đặc thù trình Thủ tư ng Chính phủ chấp thuận Thứ ba, nhằm đa dạng hóa các hình thức đ u tư để huy động và nâng tỷ trọng của vốn FDI vào lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, nước) , tỉnh tiếp tục khuyến khích đ u tư theo hình thức BT, BOT, đồng thời chỉ đạo nghiên c u và triển khai mô hình đ u tư. .. các thủ tục đ u tư, xây dựng, thúc đẩy nhanh việc cải thiện môi trường đ u tư kinh doanh, nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Phát triển bền vững là mục ti u trong dài hạn và là mối quan tâm hàng đ u của tỉnh Đà Nẵng Tăng trưởng kinh tế đóng vai trò quan trọng cho quá trình theo u i mục ti u này Sự phát huy có hi u quả và kết hợp hài hòa giữa nguồn lực trong và ngoài nước là những nhân tố... tranh cho nhi u sản phẩm, doanh nghiệp và chuyển giao công nghệ Thứ ba, FDI góp phần phát triển kinh tế đối ngoại, mở rộng thị trường xuất kh u, tạo đi u kiện thuận lợi để thành phố mở rộng hợp tác và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực Thứ tư, FDI góp phần nâng cao chất lượng lao động, phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động Thứ năm, FDI tác động mạnh . MINH *** TI U LUẬN MÔN KINH TẾ LƯỢNG ĐỀ TÀI: Phân tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP năm 2011. Nhóm. hơn. 2.2.2 Tác động của FDI tới GDP Vốn đ u tư là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn đ u tư bao gồm: đ u tư tư nhân, đ u tư chính phủ và đ u tư nước ngoài. Các quốc gia. tích những tác động, ảnh hưởng của nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài FDI và tỉ lệ thất nghiệp thành thị U đến tổng sản phẩm trong nước GDP. GDP i = β 1 + β 2 FDI i +β 3 U i + V i 4.2 Xác

Ngày đăng: 11/05/2015, 11:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

      • 1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

      • 1.6 Kết cầu của luận văn

      • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ FDI, TỶ LỆ THẤT NGHIỆP VÀ GDP

        • 2.1 Khái niệm về FDI, tỷ lệ thất nghiệp và GDP.

          • 2.1.1 GDP là gì?

          • 2.1.2 FDI là gì?

          • 2.1.3 Tỷ lệ thất nghiệp

          • 2.2 Mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và đầu tư trực tiếp FDI tới GDP.

            • 2.2.1 Tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng tới GDP

            • 2.2.2 Tác động của FDI tới GDP

            • CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP FDI VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

              • 3.1 Đánh giá chung về tình hình đầu tư trực tiếp FDI tại thành phố Đà Nẵng

              • 3.2 Thất nghiệp ở thành phố Đà Nẵng.

              • 3.3 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài và tỷ lệ thất nghiệp tới kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng.

                • 3.3.1 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài.

                  • 3.3.1.1 Những tác động tích cực

                  • 3.3.1.2 Những tác động tiêu cực.

                  • 3.3.2 Tác động của tỷ lệ thất nghiệp tới kinh tế xã hội Đà Nẵng từ đó suy rộng ra toàn xã hội.

                  • CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TỶ LỆ THẤT NGHIỆP THÀNH THỊ U ĐẾN TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC GDP.

                    • 4.1 Mô hình nghiên cứu.

                    • 4.2 Xác định các biến số thực nghiệm.

                    • 4.3 Dữ liệu chạy mô hình hồi quy:

                      • 4.3.1 Xác định yếu tố thời gian cần ước lượng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan