Đề Lý Luyện Thi ĐH - THPT Cù Huy Cận

4 193 0
Đề Lý Luyện Thi ĐH - THPT Cù Huy Cận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Đức Thọ Bài kiểm tra lần 2. Năm học 2009-2010 Mã đề: 234 Môn Vật Lý Thời gian 90 phút Câu 1 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Tại điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc ∆ϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8Hz đến 13Hz. A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz Câu 2: Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật lặp lại như cũ, được gọi là gì: A. Tần số dao động B. Chu kì riêng của dao động C. Chu kì dao động D. Tần số riêng của dao động Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ lớn vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng không phụ thuộc: A. Khối lượng của vật B. Độ cứng của lò xo C. Biên độ dao động D. Gia tốc trọng trường Câu 4 : Hai người đứng cách nhau 4 m và quay một sợi dây nằm giữa họ. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người đó có thể tạo nên là bao nhiêu? A. 16m B. 8m C. 4m D. 2m Câu 5: Chất điểm có khối lượng m 1 = 50gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động 1 x cos(5 t )(cm) 6 π = π + . Chất điểm có khối lượng m 2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động 2 x 5cos( t )(cm) 6 π = π − .Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động của chất điểm m 1 so với chất điểm m 2 là: A. 1/2. B. 2. C. 1. D. 1/5. Câu 6 : Một con lắc lò xo độ cứng K = 20N/m dao động với chu kỳ 2s. Khi pha dao động là 0 thì gia tốc là −20 3 cm/s 2 . Lấy 2 10 π ≈ . Năng lượng của con lắc là: A. 12.10 -3 (J) B. 24.10 -3 (J) C. 96.10 -3 (J) D. 48.10 -3 (J) Câu 7 : Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 8 : Chọn định nghĩa đúng của dao động tự do A. Do động tự do có chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài B. Dao động tự do là dao động không chịu tác dụng của ngoại lực. C. Dao động tự do có chu kì xác định và luôn không đổi. D. Dao động tự do có chu kì phụ thuộc vào các đặc tính của hệ Câu 9 : Chọn câu sai: A. Dao động cưỡng bức là dao động tự do B. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn. D. Biên độ dao động cưỡng bức không đổithay đổi theo thời gian. Câu 10 : Sóng truyền từ A đến M với bước sóng λ=30cm.Biết M cách A một khoảng 15 cm. Sóng tại M có tính chất nào sau đây so với sóng tại A? A.Cùng pha với sóng tại A. B. Ngược pha với sóng tại A. C. Trễ pha hơn sóng tại A một lượng là 3π/2 D. Lệch pha một lượng π/2 so với sóng tại A Câu 11 : Dao động tắt dần là một dao động có: A.biên độ không đổi, chu kì thay đổi. B. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. C. cơ năng giảm dần do ma sát. D.biên độ thay đổi tuần hoàn theo thời gian Câu 12 : Chọn câu đúng: Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có: A.giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha B.giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha. C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha π/2 D. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần Câu 13 : Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Tần số chung của hai dao động B. Biên độ của hai dao động . C. Độ lệch pha của hai dao động. D. Pha ban đầu của hai dao động. Câu 14: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là A. 101 cm. B. 99 cm. C. 100 cm. D. 98 cm. Câu 15: Một vật có khối lượng m=100(g) dao động điều hoà trên trục ngang Ox với tần số f =2Hz, biên độ 5cm. Lấy gốc thời gian tại thời điểm vật có li độ x 0 =-5(cm), sau đó 1,25(s) thì vật có thế năng: A. 4,93mJ B. 20(mJ) C. 7,2(mJ) D. 0 Trang: /3 Mã đề 234 1 Câu 16: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều hòa với phương trình x = 40cos(2πt + 0,5π)(cm). Lấy π 2 =10. Cơ năng trong dao động điều hoà của chất điểm là A. 6,4 J. B. 3,2 J. C. 0,32 J. D. 0,64 J. Câu 17: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt −π/3) (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm qua vị trí có li độ x = + 2 cm bao nhiêu lần? A. 5 lần B. 4 lần C. 6 lần D. 7 lần Câu 18: Một vật dao động điều hoà có tần số 2Hz, biên độ 4cm. Ở một thời điểm nào đó vật chuyển động theo chiều âm qua vị trí có li độ 2cm thì sau thời điểm đó 1/12 s vật chuyển động theo A. chiều âm qua vị trí cân bằng. B. chiều dương qua vị trí có li độ -2cm. C. chiều âm qua vị trí có li độ 2 3cm − . D. chiều âm qua vị trí có li độ -2cm. Câu 19: Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc v = 20 cm/s. Gia tốc cực đại của vật là a max = 2m/s 2 . Chọn t = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm của trục toạ độ. Phương trình dao động của vật là : A. x =2cos(10t) cm. B. x =2cos(10t + π) cm. C. x =2cos(10t – π/2) cm D. x =2cos(10t + π/2) cm. Câu 20: Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa tỉ lệ thuận với A. chu kỳ dao động B. biên độ dao động C. bình phương biên độ dao động D. bình phương chu kỳ dao động Câu 21: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt)cm. Nếu tại một thời điểm nào đó vật đang có li độ x = 3cm và đang chuyển động theo chiều dương thì sau đó 0,25 s vật có li độ là A. - 4cm. B. 4cm. C. -3cm. D. 0. Câu 22: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ T = 0,5s. Khi pha dao động bằng π /4 thì gia tốc của vật là a = -8m/s 2 . Lấy π 2 = 10. Biên độ dao động của vật bằng bao nhiêu? A. 10 2 cm B. 5 2 cm C. 2 2 cm D. 10cm. Câu 23: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,01J B. 0,1J C. 0,5J D. 0,05J Câu 24: Một vật thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3.14s và biên độ A =1m. Tại thời điểm vật đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật nhận giá trị là? A. 0.5m/s B. 1m/s C. 2m/s D. 3m/s Câu 25: Chọn câu trả lời đúng: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m= 200g và lò xo có độ cứng k=20 N/m đang dao động điều hoà với biên độ A=6cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí có thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 1,8 m/s B. 0,3 m/ s C. 0,18 m/s D. 3 m/s Câu 26: Một chất điểm dao động điều hòa với tần 10Hz quanh vị trí cân bằng O,chiều dài quĩ đạo là 12cm.Lúc t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ- 3 cm theo chiều dương của trục tọa độ.Phương trình dao động là: A. x= 6cos(20 t– )cm B. x= 6cos(20 t+ )cm C.x= 6cos(20 t– )cm D. x= 6cos(20 t+ )cm Câu 27. Một con lắc lò xo mà quả cầu nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hoà với cơ năng 10 -2 J. Khi quả cầu có vận tốc 0,1 m/s thì gia tốc của nó là - 3 m/s 2 . Độ cứng của lò xo là: A . 30 N/m B. 40 N/m C. 50 N/m D. 60 N/m Câu .28 .Cho con lắc đơn có chiều dài l=l 1 +l 2 thì chu kỳ dao động bé là 1 giây. Con lắc đơn có chiều dài là l 1 thì chu kỳ dao động bé là 0,8 giây. Con lắc có chiều dài l 2 dao động bé với chu kỳ là: A. 0,6 giây B. 0,2giây. C. 0,4 giây D. 0,5 giây Câu 29. Một vật tham gia đồng thời vào hai dao động điều hoà có phương trình: )cm(t10cos34x 1 π= và 2 4sin10 ( )x t cm π = . Vận tốc của vật khi t = 2s là bao nhiêu? A. 62,8 cm/s B. -62,8 cm/s C. -125,6 cm/s D. 125,6 cm/s Câu 30. Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc đơn phụ thuộc vào A. khối lượng quả nặng. B. Biên độ dao động. C. chiều dài dây treo. D. cách kích thích cho vật dao động. Câu 31. Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 32. Vật dao động điều hòa theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với phương trình x = 4cos(2πt–π/3) cm. Kể từ lúc bắt đầu dao động (t = 0) vật đi qua vị trí biên dương lần thứ 2 vào thời điểm nào? A. 1 s. B. 6 1 s. C. 6 7 s. D. 12 1 s. Câu.33. .Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động: x = 5cos(4πt +π/3)(cm) Quãng đường vật đi được sau 0,375s tính từ thời điểm ban đầu bằng bao nhiêu? Trang: /3 Mã đề 234 2 A. 10cm B. 15cm C. 12,5cm D. 16,8cm Cõu 34. Trong dao ng iu hũa, i lng no sau õy ca dao ng khụng ph thuc vo iu kin ban u A. Biờn dao ng B. Tn s C. Pha ban u D. C nng ton phn Cõu 35. Mt vt dao ng iu ho vi phng trỡnh x = 4cos(0,5t +5/3)(cm) Vo thi im no sau õy vt s qua v trớ 2 3x cm= theo chiu õm ca trc ta : A. t = 4s B. t = 4/3 (s) C. t = 1/3 (s) D. t = 1s Cõu 36. Hay chi ra thụng tin khụng ung vờ chuyờn ụng iờu hoa cua chõt iờm A. ụng nng la ai lng biờn ụi B. Gia tri võn tục ti lờ thuõn vi li ụ C. Biờn ụ dao ụng khụng ụi D. Gia tri cua lc ti lờ vi li ụ Cõu.37. Mt vt dao ng iu hũa cú phng trỡnh: x = 10 cos (t) (cm). Vt i qua v trớ cú li x = + 5cm ln th nht vo thi im no? A. T/4. B. T/6. C. T/3. D. T/12. Cõu.38. Con lc lũ xo nm ngang,vt nng cú khi lng 500 g v mt lũ xo cú cng 100 N/m, dao ng iu hũa. Trong quỏ trỡnh dao ng chiu di ca lũ xo bin thiờn t 22 cm n 30 cm.C nng ca con lc l: A. 0,16 J. B. 0,08 J. C. 80 J. D. 0,4 J. Cõu.39. Vật khối lợng m = 200g đợc gn vào lò xo khối lợng không đáng kể, độ cứng K. Kích thích để con lắc dao động điều hoà với gia tốc cực đại bằng 16m/s 2 và cơ năng bằng 6,4.10 -2 J. Độ cứng của lò xo là A.80N/m; B. 40N/m; C. 160N/m; D. 8N/m; . Cõu 40: Trong thớ nghim v giao thoa súng trờn mt nc, hai ngun ging ht nhau dao ng vi cựng tn s f = 24 Hz. Ta m c 13 gn li v khong cỏch ngn nht gia 2 gn li ngoi cựng l 12cm. Vn tc truyn súng l: A. 48 cm/s B. 24cm/s C. 12cm/s D. 6cm/s Cõu 41: Mt súng c hc cú phng trỡnh súng: u = Acos (5t + /6 )(cm). Bit khong cỏch gn nht gia 2 im cú lch pha nhau /4 l 1m. Vn tc truyn súng l : A. 2.5 m/s B. 5 m/s C. 10 m/s D. 20 m/s Cõu 42. cao h so vi mt t (coi nhit khụng i) mun chu kỡ dao ng iu hũa ca con lc n vn bng chu kỡ dao ng trờn mt t thỡ phi A. Tng chiu di ca con lc. B. Thay i biờn dao ng. C. Thay i khi lng ca vt nng. D. Gim chiu di ca con lc. Cõu.43. Hai dao ng iu hũa cựng phng cựng tn s: x 1 =6cos(10t -/4)(cm) v x 2 =8cos(10t+/4)(cm). Biờn ca dao ng tng hp ca hai dao ng trờn bng A. 2cm. B. 12cm. C. 14cm. D. 10cm. Cõu.44. Mụt võt dao ng iu hũa vi tõn sụ bng 5Hz.Thi gian ngn nhõt ờ võt i t vi tri co li ụ x 1 = -0,5A (A la biờn ụ dao ụng) ờn vi tri co li ụ x 2 = + 0,5A la: A. 1/10 s. B. 1/20 s. C. 1/30 s. D. 1 s. Cõu.45. Mt súng c hc truyn theo phng 0x vi vn tc v = 80 cm/s.Phng trinh dao ng ti im M cỏch 0 mt khong x= 50 cm l: u M = 5cos4t (cm).Nh vy dao ng ti 0 cú phng trỡnh: A. u 0 = 5cos(4t -/2) cm. B. u 0 = 5cos(4t ) cm. C. u 0 = 5cos(4t +) cm. D. u 0 = 5cos(4t +/2) cm. Cõu.46. . Mt con lc gm mt lũ xo cú cng 100 /k N m= , khi lng khụng ỏng k v mt vt nh khi lng 250g, dao ng iu hũa vi biờn bng 10cm. Ly gc thi gian 0t = l lỳc vt i qua v trớ cõn bng. Quóng ng vt i c trong t = /24 (s) u tiờn l: A. 5cm B. 7,5cm C. 15cm D. 20cm Cõu 47. duy trỡ dao ng cho mt c h m khụng lm thay i chu kỡ riờng ca nú, ta phi A. tỏc dng vo vt dao ng mt ngoi lc khụng thay i theo thi gian. B. tỏc dng vo vt dao ng mt ngoi lc bin thiờn tun hon theo thi gian. C. lm nhn, bụi trn gim ma sỏt. D. tỏc dng ngoi lc vo vt dao ng cựng chiu vi chuyn ng trong mt phn ca tng chu kỡ. Cõu 48. Con lc lũ xo ngang dao ng vi biờn A=8cm, chu kỡ T=0,5s, khi lng ca vt l m=0,4kg (ly )10 2 = .Giỏ tr cc i ca lc n hi tỏc dng vo vt l A. F max = 512 N B. F max = 5,12 N C. F max = 256 N D. F max = 2,56 N Cõu.49. Mt vt dao ng iu ho, cú quóng ng i c trong mt chu kỡ l 16cm. Biờn dao ng l A. 2cm. B. 16cm. C. 4cm. D. 8cm. Cõu.50. Mt ngun dao ng iu ho vi chu k 0,04s. Vn tc truyn súng bng 200cm/s. Hai im nm trờn cựng mt phng truyn súng v cỏch nhau 6 cm, thỡ cú lch pha: A. 1,5. B. 1. C. 3,5. D. 2,5. Trang: /3 Mó 234 3 Hết Trang: /3 Mã đề 234 4 . Trường THPT Đức Thọ Bài kiểm tra lần 2. Năm học 200 9-2 010 Mã đề: 234 Môn Vật Lý Thời gian 90 phút Câu 1 : Một dây đàn hồi rất dài có đầu A. là −20 3 cm/s 2 . Lấy 2 10 π ≈ . Năng lượng của con lắc là: A. 12.10 -3 (J) B. 24.10 -3 (J) C. 96.10 -3 (J) D. 48.10 -3 (J) Câu 7 : Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có. khụng thay i theo thi gian. B. tỏc dng vo vt dao ng mt ngoi lc bin thi n tun hon theo thi gian. C. lm nhn, bụi trn gim ma sỏt. D. tỏc dng ngoi lc vo vt dao ng cựng chiu vi chuyn ng trong mt phn

Ngày đăng: 11/05/2015, 07:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan