Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen do đơn bào histomonas meleagridis gây ra ở Gà tại tỉnh Thái Nguyên 2014

89 738 1
Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen do đơn bào histomonas meleagridis gây ra ở Gà tại tỉnh Thái Nguyên 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH XUÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH ĐẦU ĐEN DO ĐƠN BÀO HISTOMONAS MELEAGRIDIS GÂY RA Ở GÀ TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÚ Y Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chúng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực, chưa hề sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt 2 năm học tập, cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của nhiều cá nhân và tập thể, đến nay luận văn của tôi đã hoàn thành. Nhân dịp này, cho phép tôi được bày tỏ lòng biết ơn và cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS. Nguyễn Văn Quang, cô giáo GS.TS. Nguyễn Thị Kim Lan và NCS.Ths. Trương Thị Tính đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ to lớn về cơ sở vật chất của Khoa Chăn nuôi thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và Khoa Nông Lâm - Trường Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Thái Nguyên. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau Đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ Trạm thú y và nhân dân của các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Võ Nhai, Định Hóa (tỉnh Thái Nguyên) đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Cuối cùng tôi xin cảm ơn sự động viên khích lệ của gia đình, bạn bè và đồng nghiệp trong suốt thời gian thực hiện luận văn khoa học này. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2 3.1. Ý nghĩa khoa học 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 3 1.1.1. Đặc điểm của đơn bào Histomonas meleagridis ký sinh ở gia cầm 3 1.1.2. Bệnh đầu đen (Histomonosis) ở gà 6 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 15 1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 15 1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 16 Chƣơng 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 29 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2. Vật liệu nghiên cứu 29 2.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 30 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 30 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.3.1. Nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà tại tỉnh Thái Nguyên 30 2.3.2. Nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà gây nhiễm 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………… 31 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên 31 iv 2.4.2. Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà gây nhiễm 33 2.4.3. Thử nghiệm 3 phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà gây nhiễm 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Kết quả nghiên cứu bệnh đầu đen do H. meleagridis gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên 40 3.1.1. Tỷ lệ nhiễm H. meleagridis ở gà tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên qua mổ khám 40 3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh đầu đen 42 3.2. Kết quả nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà gây nhiễm 48 3.2.1. Kết quả gây nhiễm đơn bào H. meleagridis cho gà 48 3.2.3. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh đầu đen do gây nhiễm 52 3.2.4. Diễn biến thân nhiệt của gà mắc bệnh sau gây nhiễm 55 3.2.6. Nghiên cứu bệnh tích của gà sau gây nhiễm 59 3.2.7. Khối lượng, thể tích một số cơ quan nội tạng của gà sau gây nhiễm 64 3.3. Thử nghiệm 3 phác đồ điều trị bệnh đầu đen cho gà gây nhiễm 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 69 1. Kết luận 69 2. Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT cm : Centimet cm 3 : Centimet khối cs. : Cộng sự ĐC : Đối chứng E. coli : Escherichia coli E. tenella : Eimeria tenella g : Gam GN : Gây nhiễm H. meleagridis : Histomonas meleagridis H. ganillarum : Heterakis ganillarum kg : Kilogam KL : Khối lượng mg : Minigam ml : Minilit mm : Minimet Nxb : Nhà xuất bản P α : Mức ý nghĩa spp. : species TN : Thí nghiệm tr. : Trang TT : Thể trọng μm : Micromet vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm đơn bào H. meleagridis ở gà theo địa phương 40 Bảng 3.2. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra 43 Bảng 3.3. Bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh đầu đen do đơn bào . H.meleagridis gây ra 45 Bảng 3.4. Bệnh tích vi thể của gà mắc bệnh đầu đen 48 Bảng 3.5. Kết quả gây nhiễm đơn bào H. meleagridis cho gà 49 Bảng 3.6. Thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng ở gà sau gây nhiễm qua đường miệng 51 Bảng 3.7. Thời gian xuất hiện triệu chứng lâm sàng ở gà gây nhiễm qua lỗ huyệt 52 Bảng 3.8. Triệu chứng lâm sàng của gà mắc bệnh đầu đen do gây nhiễm 53 Bảng 3.9. Diễn biến thân nhiệt của gà mắc bệnh sau gây nhiễm 56 Bảng 3.10. Thời gian chết của gà sau gây nhiễm 58 Bảng 3.11. Bệnh tích đại thể của gà sau gây nhiễm 60 Bảng 3.12. Bệnh tích vi thể một số cơ quan của gà mắc bệnh đầu đen do gây nhiễm 62 Bảng 3.13. Khối lượng cơ thể và các nội quan của gà thí nghiệm 64 Bảng 3.14. Sự thay đổi thể tích các nội quan của gà thí nghiệm 66 Bảng 3.15. Hiệu lực của thuốc trị bệnh đầu đen cho gà gây nhiễm 68 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1. Biểu dồ tỷ lệ nhiễm đơn bào H. meleagridis ở gà theo địa phương 42 Hình 3.2. Đồ thị diễn biến thân nhiệt của gà sau gây nhiễm 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chăn nuôi gia cầm là một nghề truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Ngày nay, nhờ những tiến bộ về di truyền, giống, thức ăn, kỹ thuật chăn nuôi và công tác thú y mà chăn nuôi gia cầm ngày càng phát triển. Hàng năm, chăn nuôi gà đã cung cấp khoảng 350 - 450 nghìn tấn thịt và hơn 2,5 - 3,5 tỷ quả trứng. Xu hướng phát triển chăn nuôi nói chung theo hướng thâm canh công nghiệp hóa đang diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là ả năng đáp ứng nhanh nhu cầu về trứng và thịt, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi. Khi chăn nuôi gà phát triển thì tình hình dịch bệnh cũng diễn biến phức tạp hơn. Việt Nam là nướ ậu nhiệt đớ ẩm, rất thích hợp cho các loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh và gây bệnh trên đàn gà. Các nhà khoa học trong và ngoài nước đã phát hiện hơn 73 loài đơn bào ký sinh và gây bệnh cho vật nuôi, trong đó có đơn bào Histomonas meleagridis gây bệnh đầu đen ở gà. Bệnh đầu đen là bệnh mới xuất hiện ở nước ta trong vài năm gần đây, đến nay đã thấy ở khắp các vùng miền trong cả nước. Bệnh tiến triển khá nhanh với những biểu hiện bất thường ở gà như ủ rũ, xù lông, giảm ăn, uống nhiều nước, phân loãng màu vàng lưu huỳnh; da vùng đầu ban đầu xanh tím sau đó chuyển sang thâm đen (bởi vậy được gọi là bệnh đầu đen). Bệnh có những bệnh tích đặc trưng như: viêm hoại tử tạo mủ ở ruột, manh tràng và gan; manh tràng đóng kén trắng Trong vài năm gần đây, ở tỉnh Thái Nguyên đã xuất hiện bệnh đầ , người chăn nuôi và cán bộ thú y cơ sở chưa có biện pháp phòng chống dịch bệnh ở các địa phương. yêu cầu ạ ế : “Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis ở gà nuôi tại tỉnh Thái Nguyên. 2 - Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà. Từ đó có cơ sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị bệnh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả của đề tài là những thông tin khoa học về một số đặc điểm bệnh lý và lâm sàng bệnh đầu đen do đơn bào H. meleagridis gây ra ở gà, có một số đóng góp mới cho khoa học. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học giúp người chăn nuôi hiểu về bệnh, phát hiện bệnh kịp thời, từ đó áp dụng quy trình phòng, trị bệnh đầu đen cho gà nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm và thiệt hại do bệnh đầu đen gây ra; góp phần nâng cao năng suất chăn nuôi, thúc đẩy nghề chăn nuôi gà phát triển. [...]... tử ở bệnh đầu đen lại bị lõm ở giữa (tâm của ổ viêm loét do bệnh đầu đen lõm xuống) - Bệnh lao gà Các ổ lao quan sát được không chỉ ở gan mà còn thấy ở lách, ruột và tủy xương Bệnh lao gà chỉ quan sát thấy ở gà ta, gà tây lớn tuổi, nhưng không thấy ở gà con và gà dò Trong bệnh lao gà không có các biến đổi tạo kén ở manh tràng như trong bệnh đầu đen 1.1.2.7 Phòng, trị bệnh đầu đen cho gà * Phòng bệnh. .. % gà bệnh (đã được gây nhiễm qua lỗ huyệt với liều 200.000 H meleagridis/ gà) và 90 % gà khỏe cùng nhốt trong chuồng sàn bê tông Lô 2: gồm 25 % gà bệnh với 75 % gà khỏe Kết quả: ở lô 2, những gà tiếp xúc với 25 % gà được gây nhiễm bắt đầu chết ở ngày thứ 16 và tất cả đều chết ở ngày thứ 23 Những gà tiếp xúc với 10 % gà được gây nhiễm ở lô 1 bắt đầu chết ở ngày thứ 19, đến ngày thứ 31 mổ khám gà chết... Tritrichomonadida Họ: Dientamoebidae Giống: Histomonas Loài: Histomonas meleagridis 1.1.1.2 Hình thái học loài Histomonas meleagridis Cushman (1893) [12] đã mô tả về bệnh đầu đen ở gà Hình thái của đơn bào gây bệnh đầu đen cho gà đã được Tyzzer (1919) [57] mô tả như sau: Giai đoạn đơn bào Amoeba meleagridis ký sinh tại khu vực ngoại vi của các tổn thương gọi là giai đoạn xâm lấn, đơn bào di động kiểu amip và hình... số tỉnh phía Bắc bị mắc bệnh Bệnh đã bùng phát dữ dội và gây nhiều thiệt hại cho người chăn nuôi 1.1.2.2 Những thiệt hại kinh tế do bệnh gây ra Histomonosis đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành chăn nuôi gia cầm, đặc biệt là gà tây Bệnh đầu đen đã phá hủy hầu như hoàn toàn ngành chăn nuôi gà tây ở khu vực Đông và Trung Tây của Hoa Kỳ vào những năm 1930 Năm 1945, tỷ lệ chết do bệnh đầu đen gây ra. .. nhất ở gan thấy ở 6 - 7 ngày sau khi nhiễm, bao gồm các tế bào lympho và bạch cầu đơn nhân Hiện tại chưa có loại hóa dược nào điều trị đầu đen có hiệu quả cao 27 Springer W T và cs (1970) [56] cho bết, vi khuẩn tạo điều kiện cho H meleagridis gây bệnh ở gà và gà tây, do đó có thể dùng kháng sinh để kiểm soát bệnh đầu đen ở gà Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các vi khuẩn Escherichia coli, Pseudomonas... meleagridis sẽ tồn tại khá lâu ngoài ngoại cảnh 6 Khi gà và gà tây ăn giun đất, trứng H gallinarum vào đường tiêu hóa gia cầm, làm cho gia cầm vừa bị bệnh giun kim, vừa bị bệnh đầu đen Ở vùng có kiểu khí hậu và loại đất phù hợp cho sự phát triển của giun kim và giun đất, cần định kỳ kiểm soát bệnh do đơn bào H meleagridis gây ra ở gà 1.1.2 Bệnh đầu đen (Histomonosis) ở gà 1.1.2.1 Lịch sử bệnh Histomonosis... định đơn bào H meleagridis là tác nhân gây bệnh Giống như nhiều ký sinh trùng khác, vòng đời H meleagridis rất phức tạp, liên quan tới một vật chủ trung gian là giun kim Heterakis gallinae (Mc Dougald L R., 2008 [46]) Tác nhân gây bệnh đầu đen ở gà đã được nhiều tác giả nghiên cứu và cho biết, đó là một sinh vật đơn bào (Amoeba meleagridis) có hình tròn hoặc hình bầu dục, đường kính 8 - 14 μm Khi đơn bào. .. đặc biệt đã quan sát được ở vùng đầu của gà tây mắc bệnh: mào thâm tím, da mép và da vùng đầu xanh xám, thậm chí xanh đen nên đã đặt tên bệnh là bệnh đầu đen (Blackhead) Kể từ khi bệnh đầu đen xuất hiện phổ biến, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu về bệnh Người ta nhận thấy rằng, dấu hiệu biến đổi da vùng đầu không phải là dấu hiệu đặc trưng cho bệnh, vì nó có thể quan sát thấy trong một số bệnh. .. tràng của gà mắc bệnh Histomonosis) Theo dõi thí nghiệm: sau 14 ngày gây nhiễm, tiến hành mổ khám và thấy 31 trong số 44 gà ở lô 3 được bơm trực tiếp vào lỗ huyệt có bệnh tích điển hình ở cả gan và manh tràng, trong khi gà ở lô 2 không thấy có tổn thương khi gây nhiễm qua đường miệng Ở lô 1, mổ khám gà nuôi nhốt chung với đàn gà mắc bệnh đầu đen, thấy có 11/36 gà mắc bệnh có bệnh tích điển hình ở gan và... thấy gà lôi trắng Trung Quốc là vật chủ tốt nhất cho H meleagridis, tiếp theo là gà và gà sao Gà dễ nhiễm bệnh, nhưng khả năng mẫn cảm của gà thấp hơn so với gà tây Tỷ lệ chết ở gà là 10 %, trong khi con số này ở gà tây có thể đạt 80 - 100 % (Mc Dougald L R., 2008 [46]) Đáp ứng miễn dịch với H meleagridis của gà mạnh hơn gà tây Khi mắc bệnh, đơn bào di cư vào gan gà tây với số lượng lớn hơn so với gà . sàng bệnh đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra ở gà tại tỉnh Thái Nguyên . 2. Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu tình hình nhiễm đơn bào Histomonas meleagridis ở gà nuôi tại tỉnh Thái. Nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà tại tỉnh Thái Nguyên 30 2.3.2. Nghiên cứu bệnh đầu đen ở gà gây nhiễm 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… 31 2.4.1. Phương pháp nghiên cứu bệnh đầu đen. đầu đen do đơn bào Histomonas meleagridis gây ra 43 Bảng 3.3. Bệnh tích đại thể của gà mắc bệnh đầu đen do đơn bào . H .meleagridis gây ra 45 Bảng 3.4. Bệnh tích vi thể của gà mắc bệnh đầu đen

Ngày đăng: 10/05/2015, 12:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan