Giáo án điện tử bài "Đường tròn"

10 584 0
Giáo án điện tử bài "Đường tròn"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM GV NGUYỄN VĂN NGỌC ĐẠI Nhắc lại kiến thức cũ 1. Cho A(x A ; y A ); B (x B ; y B ) Tính AB = ? 2. Định nghĩa đường tròn? Cho điểm I cố định, khi đó (C) ={M/ MI=R,R>0, R=const} 2 2 ( ) ( ) B A B A AB x x y y= − + − H ì n h v ẽ BÀI 4. ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước 2 2 2 ( ) ( )x a y b R− + − = Đường tròn tâm I(a; b), bán kính R có phương trình dạng Ví dụ 1. Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau: a. Tâm I(3;2) bán kính R = 6 b. Tâm J(-1;5) bán kính R = 2 c. Nhận AB làm đường kính biết A(3;-4), B(-3;4) Kiến thức cần ghi nhớ (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 là PT đường tròn tâm I(a;b) bán kính R Bài giải a.Đường tròn có tâm I(3;2), bán kính R= 6 có phương trình là (x-3) 2 + (y-2) 2 = 36 b. Đường tròn có tâm J(-1;5), bán kính R= 2 có phương trình là (x+1) 2 + (y-5) 2 = 4 c. Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng AB, khi đó K(0;0) và Ta có phương trình x 2 + y 2 = 25 ( ) 2 2 3 4 5KA = + − = Ví dụ 2. Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng Cột A 1. (x-1) 2 + (y+4) 2 =9 2. x 2 + (y+6) 2 = 25 3. x 2 + y 2 = 1 4. (x+3) 2 + y 2 = 3/2 3 2 Cột B a. Tâm I(0;-6) , R = 5 b. Tâm J(-3;0) , R = c. Tâm K(1;-4) , R = 3 d.Tâm O(0;0) , R = 1 2. Dạng khác của pt đường tròn Phương trình x 2 + y 2 - 2ax - 2by + c = 0, với a 2 + b 2 - c > 0 là phương trình đường tròn tâm I(a;b), bán kính R = 2 2 a b c+ − Ví dụ 3. Trong các pt sau, pt nào là pt đường tròn? Vì sao? Kiến thức cần nhớ x 2 +y 2 – 2ax -2by + c =0 là PTĐT khi và chỉ khi a 2 +b 2 –c >0 . Khi đó bán kính R = 2 2 a b c+ − (1) 2x 2 + y 2 - 8x + 2y -1 = 0 (2) x 2 + y 2 +2x -4y -4 = 0 (3) x 2 + y 2 -2x + 6y +20 = 0 (4) x 2 + y 2 +6x +2y +10 = 0 Cho đường tròn có phương trình x 2 + y 2 -2y -1 =0 (C) .Khi đó 1)Tâm của đường tròn (C) là: a) I(1;0) b) I (0;1) c) I(0;-1) d) I(-1;0) 2) Bán kính đường tròn là: a) 2 b) c) 1 d) 3 2 Câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ 4. Viết pt đường tròn (C) đi qua 3 điểm M(1;2), N(5;2), P(1;-3. Bài giải Cách 1. Gọi I(a;b) và R là tâm và bán kính của (C), khi đó IM 2 = IN 2 = IP 2 do đó ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 1 2 5 2 1 1 2 1 3 2 1 41 3; , 2 4 a a b a b b a b a b I R IM =   − + − = − + −   ⇔   = − − + − = − + +       ⇒ − = =  ÷   Vậy (C) có pt ( ) 2 2 1 41 3 2 4 x y   − + + =  ÷   B a c k Hình vẽ minh họa . I(3;2) bán kính R = 6 b. Tâm J(-1;5) bán kính R = 2 c. Nhận AB làm đường kính biết A(3;-4), B(-3;4) Kiến thức cần ghi nhớ (x-a) 2 + (y-b) 2 = R 2 là PT đường tròn tâm I(a;b) bán kính R Bài giải a.Đường. x x y y= − + − H ì n h v ẽ BÀI 4. ĐƯỜNG TRÒN 1. Phương trình đường tròn có tâm và bán kính cho trước 2 2 2 ( ) ( )x a y b R− + − = Đường tròn tâm I(a; b), bán kính R có phương trình dạng . I(-1;0) 2) Bán kính đường tròn là: a) 2 b) c) 1 d) 3 2 Câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ 4. Viết pt đường tròn (C) đi qua 3 điểm M(1;2), N(5;2), P(1;-3. Bài giải Cách 1. Gọi I(a;b) và R là tâm và bán kính

Ngày đăng: 10/05/2015, 07:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhắc lại kiến thức cũ

  • BÀI 4. ĐƯỜNG TRÒN

  • Ví dụ 1. Viết phương trình đường tròn trong các trường hợp sau:

  • Ví dụ 2. Nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được đáp án đúng

  • 2. Dạng khác của pt đường tròn

  • Ví dụ 3. Trong các pt sau, pt nào là pt đường tròn? Vì sao?

  • Slide 8

  • Ví dụ 4. Viết pt đường tròn (C) đi qua 3 điểm M(1;2), N(5;2), P(1;-3.

  • Slide 10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan