Kịch bản phút truyền thống kỷ niệm 26-3

5 2.3K 29
Kịch bản phút truyền thống kỷ niệm 26-3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

STT THỜI GIAN NỘI DUNG THỂ HIỆN SÂN KHẤU ÂM THANH DÀN CẢNH 1 2’ Nam: Đầu thế kỷ XX, Tổ quốc tươi đẹp, dân tộc thân yêu đang phải oằn mình dưới gót giày giặc Pháp xâm lược. Vào thời kỳ đen tối đó, nhiều thanh niên yêu nước đã rời quê hương đi tìm lí tưởng cách mạng, với niềm hy vọng rằng có thể trở về giải phóng dân tộc khỏi ách xiềng xích nô lệ, đưa đất nước khỏi cảnh đổ máu chiến tranh. Nhóm phụ hoạ 6 Thanh niên:  3 lính Pháp  3 Nông dân Nhạc dạo: “Tóc trắng khói nhang” - 3 nông dân đang kéo cày dưới ruộng, quá mệt mỏi 1 người ngồi xoài xuống nghỉ; - 3 tên lính pháp đi tuần chỉ trỏ cười vui vẻ, thấy cảnh đó xông vào đánh, nông dân vùng lên đánh lại, bị 3 tên lính bắn chết. 2 2’ Nữ: Trong số nhưng người thanh niên yêu nước ấy, có một chàng thanh niên tên là Nguyễn Tất Thành, dáng người nhỏ nhắn, có đôi mắt sáng như những vì sao, mà ít ai ngờ rằng sau này sẽ trở thành một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam anh hùng. Dáng non sông khuất sau màu biển xanh Hẹn ngày về giúp nước nhà giải phóng Phụ hoạ:  1 Thanh niên đóng vai Nguyễn Tất Thành Bài hát : ”Dấu chân phía trước” - Nguyễn Tất Thành nhìn thấy cảnh dân ta bị sát hại, đau lòng. - Sau đó cương quyết nhìn ra phía xa xa, quyết tâm ra đi … 3 2’ Nam: Hoà cùng không khí nôi nổi của cách mạng thế giới, Đảng Cộng sản việt nam ra đời, dánh dấu một bước phát triển mới của phong trào cách mạng nước ta. Sự xuất hiện của Đảng là ngọn đuốc sáng soi đường cho thanh niên ta tiến lên trên con đường đấu tranh. Nhóm phụ hoạ 2 Thanh niên :  1 người cầm cờ Đảng (áo công nhân)  1 người cầm cờ Đoàn (áo xanh) Bài hát : “Đảng đã cho ta một mùa xuân” (hoặc Chào mừng đảng cộng sản việt nam) 1 thanh niên cầm cờ Đảng chạy ra giữa sân khấu và phất cao cờ, sau đó chạy vào cánh gà bên kia. 1 thanh niên khác chạy ra cầm cờ Đoàn và làm như người kia. 4 1’30 Nữ: Ngay từ những ngày đầu đấu tranh, Đảng vĩ đại, Bác Hồ kính yêu đã đánh giá về thanh niên “Những người châm ngòi làm bùng lên ngọn lửa cách mạng”. Tại Hội nghị TW Đảng lần thứ nhất tháng 10 năm 1930 1 và lần thứ hai tháng 3 năm 1931, đồng chí Trần Phú, tổng Bí thư của Đảng đã thông qua nghị quyết về công tác thanh niên. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc của Đoàn thanh niên lao động Việt Nam tháng 3 năm 1951 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày kỷ niệm thành lập Đoàn. 5 5’ Nữ: “Có ánh sáng của Đảng soi đường Lớp lớp thanh niên như hàng dương vươn thẳng Lịch sử còn ghi những dòng tên ngời sáng Lý Tự Trọng, Nguyễn Hoàng Tôn, Lê Cảnh Nhượng. Những hạt giống đầu tiên của Đảng, Bác vun trồng”. Bài hát : “Lên đàng” Nữ: Ôi các bạn trẻ! Còn hạnh phúc nào hơn. Làm hạt giống trong vườn ươm của Bác Vinh dự lớn, nên niềm vui tràn ngập Khi tên Bác thành tên Đoàn thân yêu Có bao giờ Bác nghĩ tới mình đâu Cả cuộc đời Bác ươm hạt giống đỏ Lứa đầu tiên là anh Trọng ta đó. Từ trong khí thế sôi sục của lò lửa cách mạng, anh Lý Tự Trọng, một trong 8 thanh niên ưu tú đầu tiên do Bác trực tiếp bồi dưỡng, đã bị bắt và chính trong ngục tù đen tối, tinh thần kiên cường của anh chứng minh một cách hùng hồn chí khí cách mạng cao ngút trời của tuổi trẻ: “con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng chứ không thể là con đường nào khác". Lời nói ấy của anh đã in sâu vào tâm trí của các thế hệ thanh niên như bản tuyên ngôn của thế hệ trẻ Việt Nam. “Lý Tự Trọng, anh hùng trẻ mãi 17 tuổi Đứng hiên ngang đón thế hệ mai sau Cuộc đời anh trẻ mãi những trang đầu Lớp lớp thanh niên khác trong các phong trào đấu tranh Bài hát: Hành khúc Lý Tự Trọng TẠO HÌNH TƯỢNG LÝ TỰ TRỌNG: - Lý Tự Trọng xuất hiện, tay cầm quyển sách hoá tượng. - Sáu thanh niên ùa ra quanh tượng. - Đoàn thanh niên tản ra xung quanh, - Lý Tự Trọng hoá thân khuất vào sân khấu trong lời bài hát. 2 đã nguyện hiến dân tuổi thanh xuân của mình cho sự nghiệp cách mạng. Lịch sử đã ghi tạc hình tượng chị Võ Thị Sáu – người con gái anh hùng 16 tuổi của vùng quê đất đỏ. Đã từng tham gia nhiều trận đánh Pháp và bọn tay sai, làm khiếp vía quân xâm lược. Sau khi bị bắt và bị kết án tử hình. Trước khi ra pháp trường, chị vẫn bình thản cài hoa lên mái tóc và hát một bài ca yêu nước. Chị Võ Thị Sáu đã hy sinh nhưng hình ảnh của chị vẫn sống mãi trong lòng mỗi người chúng ta. Nhóm phụ hoạ 18 Thanh niên:  1 nữ: Võ Thị Sáu  3 lính Pháp  8 thanh niên Bài hát: Biết ơn chị Võ Thị Sáu - Chị sáu xuất hiện (phía sau là 3 tên lính pháp áp giải), chị Sáu vui vẻ hái 1 bông hoa cài lên mái tóc, miệng hát bài ca yêu. - Sau đó 1 tên tròi tay Chị sau ra sau rồi hành hình (sau đó lính pháp rút vào hậu trường) - 8 Thanh niên đỡ chị Sáu dậy, Chị sáu đứng hiên ngang tạo thành tuo7gn5 đài, 8 thanh niên quỳ xunng quanh tượng đài. Cuộc kháng chiến chống Pháp chuyển sang giai đoạn mới, Đoàn có sáng kiến tổ chức lại đội thanh niên xung phong. Bác Hồ đến thăm động viên: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên” Tháng 12/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ chính trị trung ương Đảng hạ quyết tâm tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Khúc hát hành quân cất cao cùng câu hò kéo pháo. Biết bao gương anh hùng trẻ tuổi đã hiên ngang hiến dâng tuổi trẻ cho màu cờ tổ quốc: Bế Văn Đàn dùng vai làm giá súng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai Tô Vĩnh Diện lao người vào bánh xe chèn pháo. Hỡi các chị, các anh Trên chiến trường ngã xuống! Máu của anh chị, của chúng ta, không uổng Nhóm phụ hoạ 10 Bộ đội:  1 người đóng vai anh Bế Văn Đàn  9 người Bài hát: “Thanh niên làm theo lời Bác” - Cảnh bộ đội hành quân. - Cảnh Bế Văn Đàn dùng vai làm giá súng (1 người quỳ, 1 người gác súng bắn); 3 Sẽ xanh tươi đồng ruộng Việt Nam Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng, Lũ chúng nó phải hàng, phải chết, Quyết trận này quét sạch Điện Biên! còn lại tạo hình tượng Thắng giặc pháp rồi tuổi trẻ lại vào trận mới. Đất nước 2 miền 20 năm chờ đợi. Bên nhớ, bên thương. Nửa công trường, nửa chiến trường xôn xao. Thế hệ thanh niên của 20 năm chống Mỹ cứu nước với khí thế hào hùng, mãnh liệt “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước, mà lòng phơi phới dậy tương lai” với những phong trào cách mạng sôi sục đã để lại nhiều tấm gương cao quí. Tháng 5/1965, Ban chấp hành Trung ương Đoàn họp lần thứ 9 ra Nghị quyết về phong trào “Ba sẵn sàng” và phong trào “Ba sẵn sàng” đã trở thành một phong trào thi đua yêu nước của thế hệ trẻ Việt Nam thời bấy giờ. Nhóm phụ hoạ 3 người - 1 mặc đồ bộ đội, hô to: Sẵn sàng nhập ngũ. - 1 HS: Sẵn sàng chiến đấu, sẵn sàng hy sinh. - 1 mặc áo đoàn: Sẵn sàng đi đến bất cứ nơi đâu, làm bất cứ việc gì mà tổ quốc cần đến. Cuộc tổng tiến cộng và nổi dậy Mậu Thân năm 1968, khắp thành thị miền Nam rung chuyển dưới gót chân anh giải phóng, mà cái chết của anh vẫn làm khiếp đảm quân thù – làm nên dáng đứng Việt Nam bất tử. Là người thợ điện quê hương Quảng Nam tìm giết tên Mác na ma ra. Chỉ tiếc quả mìn gài trên cầu Công Lý để đánh xe chưa kịp nổ. Nguyễn Văn Trỗi chín phút đã làm nên lịch sử để lại đời sau lời nhắn nhủ: “Hãy nhớ lấy lời tôi” Đã đảo đế quốc Mỹ Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” Phút giây thiêng liêng anh gọi tên Bác 3 lần, Nguyễn Văn Nhạc nền bài hát “Lời anh vọng mãi ngàn năm - Vũ Thanh Nhạ Hình tượng Nguyễn Văn Trỗi ra pháp trường đầu ngẩng cao 4 Trỗi, người công nhân thợ điện của thành phố Sài Gòn, anh đã ra đi như đứa con trở về với lòng đất mẹ. Tổ quốc nâng Anh lên như cánh chim bằng vút cao, rực sáng như muôn ngàn vì sao. Anh đã trở thành bất tử. Đoàn đưa tiễn nâng anh Trỗi lên Cả 2 miền triệu triệu tấm lòng. Hướng theo tiếng gọi giải phóng miền Nam, cho non sông thống nhất. Trước lúc đi xa, Bác Hồ đã để lại muôn vàn tình thương yêu cho thanh thiếu nhi. Ngày 30/1/1971, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ra Nghị quyết để Đoàn, Đội được mang tên Bác kính yêu. 6 5’ Nam : Trải qua hai cuộc kháng chiến trường kì biết bao thanh thanh niên đã anh dũng ngã xuống cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại tự do cho đất nước. Tiếp bước sự nghiệp vinh quang ấy, thanh niên Việt nam ngày nay đã và đang cùng nhau phấn đấu học tập và rèn luyện, cống hiến không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Sẽ còn kể được nhiều tên các anh, các chị Những chàng trai, cô gái nhiều đức nhiều tài. Vì Đảng, lao động quên mình cho hạnh phúc ngày mai. Hãy chung vui và cất cao tiếng hát. Cùng những thanh niên tình nguyện đi mọi miền tổ quốc. Góp sức xây dựng quê hương giàu đẹp văn minh Nhóm phụ hoạ 16 Thanh niên :  1 bộ đội  1 học sinh  1 giáo viên  1 công nhân  12 người múa Bài hát : “ Tuổi trẻ thế hệ Bác Hồ” 4 thanh niên múa ra giữa sân khấu rồi đứng như tượng đài. Các thanh niên còn lại ra múa phụ hoạ (như đang xây dựng tượng đài). Sau đó đặt tay lên ngực áo như đang thề quyết. Bác Hồ kính yêu ơi…. Tám mươi năm qua tuổi trẻ chúng con Vẫn tự hào tiếp bước cha anh Và hôm nay, trong ngày hội lớn Tuổi trẻ AP xin nguyện: Học tập, lao động theo gương Bác Để bảo vệ và dựng xây tương lai Tổ quốc. Như di chúc thiêng liêng Bác Hồ hằng mong ước. Bài hát: Khỏe vì nước Người soạn: Trần Xuân Nhật copyright©tranxuannhatap@yahoo.com 5 . của Đoàn thanh niên lao động Việt Nam tháng 3 năm 1951 đã quyết định lấy ngày 26/3/1931 là ngày kỷ niệm thành lập Đoàn. 5 5’ Nữ: “Có ánh sáng của Đảng soi đường Lớp lớp thanh niên như hàng dương. Văn Trỗi chín phút đã làm nên lịch sử để lại đời sau lời nhắn nhủ: “Hãy nhớ lấy lời tôi” Đã đảo đế quốc Mỹ Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm!” Phút giây thiêng. đường nào khác". Lời nói ấy của anh đã in sâu vào tâm trí của các thế hệ thanh niên như bản tuyên ngôn của thế hệ trẻ Việt Nam. “Lý Tự Trọng, anh hùng trẻ mãi 17 tuổi Đứng hiên ngang

Ngày đăng: 09/05/2015, 17:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan