VỀ LUÂN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA-Phan Châu Trinh.

21 1K 6
VỀ LUÂN LÝ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA-Phan Châu Trinh.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRÍCH: “ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÍ ĐÔNG TÂY” (PHAN CHÂU TRINH) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức: a.Về bộ môn: - Hiểu và nắm được tinh thần yêu nước và tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh Vạch trần thực trạng đen tối của XH đương thời, đề cao tư tưởng đoàn thể vì sự tiến bộ , hướng về một ngày mai tươi sáng của đất nước. - Phong cách chính luận độc đáo: lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc kiên quyết, đanh thép, lúc mạnh mẽ, lúc nhẹ nhàng. b.Giáo Dục Kĩ Năng Sống: -Tự nhận thức: về tinh thần yêu nước, tư tưởng tiến bộ của PCT khi kêu gọi gây dựng nền luân lý XH cho ĐN. -Tư duy sáng tạo: PT. BL về NT viết văn chính luận của PCT qua văn bản này. 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu và viết VB chính luận. -Rèn luyện các KNS tự nhận thức và tư duy sáng tạo. 3.Thái độ: -Có tinh thần đoàn kết, yêu nước. Kiểm tra bài cũ: • Trong đoạn trích “Người càm quyền khôi phục uy quyền”,Em hãy phân tích nhân vật Gia-ve và nghệ thuật tác giả đã sử dụng để làm nổi bật nhân vật này? PHAN CHÂU TRINH * Cuộc đời: -Chủ trương cứu nước bằng con đường cải cách, đổi mới mọi mặt.  Tuy con đường cứu nước có phần ảo tưởng nhưng nhiệt tình cứu nước rất đáng khâm phục. -1908, ông bị bắt đày đi Côn Đảo.  Sự nghiệp cải cách của ông không thành. - Năm 1926, bị ốm nặng và mất. => Ông là một trong những nhà yêu nước lớn của dân tộc ta đầu thế kỉ XX. I/ TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: PHAN CHÂU TRINH (1872- 1926) * Văn chương(TP-SGK) - Phan Châu Trinh có ý thức dùng văn chương làm vũ khí cách mạng. - Văn chính luận chặt chẽ, đanh thép. - Thơ giàu cảm xúc. => Văn thơ thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Đám tang Phan Châu Trinh Đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước. 2. Đoạn trích: a.Xuất xứ -Vị trí: -Thuộc phần ba của bài diễn thuyết “Đạo đức và luân lí Đông Tây” (gồm 5 phần chính) được ông diễn thuyết vào đêm 19/11/1925 tại nhà Hội thanh niên Sài Gòn. b.Hình thức- thể loại - Bố cục -Hình thức: diễn thuyết; -Thể loại: Văn CL (NLXH) [...]... - Giọng điệu dứt khoát, hùng hồn - Trình bày theo cách diễn dịch => Khẳng định nước ta chưa có LLXH.Thể hiện tư duy sắc sảo của một nhà cách mạng II/ ĐỌC – HIỂU VB : 2/Nguyên nhân và tác hại : a, So sánh quan niệm, nguyên tắc LLXH ở Âu châu và ở nước ta a So sánh nguyên tắc LLXH ở Âu châu và ở nước ta: Ở Âu châu: - Xã hội chủ nghĩa rất thịnh hành…, đã phóng đại ra như thế (Lí lẽ) - Bên Pháp, mỗi... đất nước : -Giải thích khái niệm: LLXH  Coi trọng sự bình đẳng của con người,…trong từng gia đình,…quốc gia và cả trên thế giới (Thứ luân lí đang được cỗ vũ ở phương Tây.) Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì còn dốt nát hơn nhiều.”  Cách đặt vấn đề trực tiếp, thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh * Cách lập luận: - Xã hội luân lí thật trong nước. ..-Bố cục : 3 đoạn * Đoạn 1: Từ đầu đến “từ lâu rồi”: - Khái niệm về luân lí XH và khẳng định ở nước ta chưa có luân lí XH , chưa có ý niệm về luân lí XH * Đoạn 2 : Từ “Cái XHCN…cũng vì thế”: - Tg trình bày thực trạng; phân tích nguyên nhân mà luân lí XH ở Việt Nam hiện thời chưa có * Đoạn 3 : Còn lại: -Khẳng định yêu cầu tất yếu Muốn nước VN độc lập thì phải tuyên truyền, phải thành lập đoàn thể và... ăn học… (ng/ nhân) Ở bên ta: - Điềm nhiên như kẻ ngủ…, không hiểu cái nghĩa vụ loài người,… mỗi người trong nước (Lí lẽ) - Ngươi mình phải ai tai nấy, ai chết mặc ai… gặp người bị nạn … bị kẻ mạnh bắt nạt cũng làm ngơ - Do người nước mình thiếu ý (d/chứng) thức đoàn thể (ng/nhân)  Phân tích, đối sánh bằng lí lẽ và dẫn chứng cụ thể , xác đáng để làm rõ thực trạng về luân lí xã hội ở nước ta II/ ĐỌC –... chặt chẽ bằng kiểu diễn đạt móc xích => Đặt ra giải pháp cho luân lí XH Việt Nam, thể hiện ước mơ về một tương lai tươi sáng cho nước nhà II/ ĐỌC – HIỂU: *ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT: * Yếu tố nghị luận: - Cách lập luận chặt chẽ, nêu dẫn chứng cụ thể, xác thực - Giọng văn mạnh mẽ, hùng hồn => Giàu sức thuyết phục VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA (Phan Châu Trinh) II/ ĐỌC – HIỂU: 4/ Đặc sắc nghệ thuật: * Yếu tố biểu... lập, nguyên nhân - kết quả ⇒Thẳng thắn chỉ ra nguyên nhân mất nước và thực trạng nước ta không có nền luân lí xã hội * Từ ngữ giàu hình ảnh, biện pháp liệt kê, câu văn biểu cảm, giọng văn thống thiết  Đả kích mạnh mẽ xã hội và bọn quan lại phong kiến xấu xa (Bọn ăn cướp có giấy phép)  Tâm trạng buồn, đau xót của một người trí thức yêu nước =>Khát vọng phủ định triệt để chế độ vua quan chuyên chế... thẳng thắn, gây ấn tượng mạnh * Cách lập luận: - Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến.”  phủ định tuyệt đối -…“So với quốc gia luân lí thì còn dốt nát hơn nhiều.” so sánh - …“Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì” phủ định -…”Cái chủ ý bình thiên hạ mất đi đã từ lâu rồi.” phủ định * Cách lập luận: - Vận dụng thao tác... phục VỀ LUÂN LÍ XÃ HỘI NƯỚC TA (Phan Châu Trinh) II/ ĐỌC – HIỂU: 4/ Đặc sắc nghệ thuật: * Yếu tố biểu cảm: - Dùng những câu cảm thán - Từ ngữ biểu cảm - Lời văn nhẹ nhàng, từ tốn => Ẩn chứa lòng yêu nước, tình cảm dân tộc, tình đồng bào sâu nặng GHI NHỚ ( SGK): . “ĐẠO ĐỨC VÀ LUÂN LÍ ĐÔNG TÂY” (PHAN CHÂU TRINH) I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS: 1.Kiến thức: a .Về bộ môn: - Hiểu và nắm được tinh thần yêu nước và tư tưởng tiến bộ của Phan Châu Trinh Vạch. Văn thơ thấm nhuần tư tưởng yêu nước và tinh thần dân chủ. Đám tang Phan Châu Trinh Đám tang Phan Châu Trinh trở thành một phong trào vận động ái quốc rộng khắp cả nước. 2. Đoạn trích: . niệm về luân lí XH và khẳng định ở nước ta chưa có luân lí XH , chưa có ý niệm về luân lí XH . * Đoạn 2 : Từ “Cái XHCN…cũng vì thế”: - Tg trình bày thực trạng; phân tích nguyên nhân mà luân

Ngày đăng: 09/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:

  • Slide 3

  • Kiểm tra bài cũ:

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan