Thuyết trình môn tài chính quốc tế Nghiên cứu về Bộ ba bất khả thi

98 845 0
Thuyết trình môn tài chính quốc tế Nghiên cứu về Bộ ba bất khả thi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO LOGO Nghiên cứu về “Bộ ba bất khả thi”  Thành viên nhóm 1. Nguyễn Hoàng Vũ 2. Ngô Chí Huy 3. Nguyễn Quang Hải 4. Nguyễn Hữu Phước Thực trạng áp dụng bộ ba bất khả thi ở Việt Nam Những ý chính Lý do và mục đích nghiên cứu Giới thiệu các nghiên cứu trước đây Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Lý do và mục đích nghiên cứu  Lý do nghiên cứu •  !"##$%&'#( )*+ "+#,-)./&01+ #2!34#56278)4+#! -#9#56% • :;4<2=>+  +#-4!&0?@ A;BCD;EF6;G,HI Lý do nghiên cứu • G;>JK#,-);42=3E=,,-) L-M+ • NEO== #6$,-))5-4!&0? P&DQL-M+,K*,LP Mục đích nghiên cứu • &0?LO,-)E=, /D#6  • 7>#-;2=$4<LO2=QR-- S GO#*,"#6  QR--#(,K*,JT L-M+,6#U% S :VW3=LO5D#(#XL-M+ ,K*, Các nghiên cứu và lý thuyết về “bộ ba bất khả thi” Y 2.1.Mô hình Mundell-Fleming Y%%%&L-M+J4!-DR- Y%%%%&L-# L-M+J4!DR-Z 2.1.Mô hình Mundell-Fleming • Kết luận: J4!QR-Z;L-#6Q;  L-M+#[6Q% [...]... Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá linh hoạt 2.1.Mô hình Mundell-Fleming • Kết luận: trong điều kiện tương đối, một chính sách tài khóa mở rộng dưới chế độ tỷ giá linh hoạt là ít hiệu quả hơn so với tỷ giá cố định Còn chính sách tiền tệ thì lại tỏ ra hiệu quả hơn dưới chế độ tỷ giá linh hoạt so với chế độ tỷ giá cố định 2.2.Lý thuyết bộ ba bất khả thi 2.2.1 .Thuyết bộ ba bất. .. 2.2.1 .Thuyết bộ ba bất khả thi • Từ mô hình Mundell-Fleming ta thấy, hiệu quả của chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá phụ thuộc vào cơ chế tỷ giá hối đoái và mức độ kiểm soát vốn • Krugman (1979) và Frankel (1999) đã mở rộng mô hình Mundell-Fleming thành “mô hình bất khả thi 2.2.Lý thuyết bộ ba bất khả thi • Frankel cho rằng, một quốc gia phải từ bỏ một trong 3 mục tiêu: chính sách tiền tệ độc... độc lập, sự ổn định của chính sách tỷ giá, và hội nhập thị trường tài chính Tam giác bộ ba bất khả thi Nguyên lý của bộ ba bất khả thi Dòng vốn lưu động hoàn toàn Ví dụ Chính sách tiền tệ độc lập Hệ thống tỷ giá cố định Trung Quốc trước cuộc cải cách Kiểm soát vốn Không Có Có tháng 7/2005 Liên minh tiền tệ Có Không Có Hồng Kông, EU Tỷ giá thả nổi Có Có Không Nhật, Úc 2.2.2 .Thuyết tam giác mở rộng... (2001) tiếp tục phát triển lý thuyết bộ ba bất khả thi của Mundell và đưa lên thành thuyết tam giác mở rộng • Tam giác bất khả thi của Mundell chỉ mới tập trung đến các cơ chế tỷ giá nằm ở các đỉnh (hay góc) tam giác mà chưa đề cập đến một cơ chế tỷ giá trung gian nằm đâu đó trong tam giác bất khả thi 2.2.2 .Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian • Giả định: -Cạnh M: chính sách tiền tệ độc lập... soát vốn hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá cố định • Thực tế, chế độ tỷ giá cố định thường có trong các quốc gia đang phát triển với thị trường tài chính yếu kém 2.3 .Thuyết tứ diện • Hausmann (2000) phát hiện ra một mối quan hệ vững chắc giữa mẫu hình thả nổi tỷ giá của một quốc gia với khả năng vay mượn quốc tế bằng nội tệ của quốc gia đó • Quốc gia nào có khả năng vay mượn nước... Cb, Ms, Kc Ev1 2.3 .Thuyết tứ diện • Trường hợp 1: Cb=0, không có khả năng vay mượn nước ngoài bằng đồng nội tệ, Ms+Kc+Ev=1 • Trở về tam giác bất khả thi của Mundell 2.3 .Thuyết tứ diện • Trường hợp 2: Cb=1, có khả năng cao nhất để vay nước ngoài bằng nội tệ, Ms+Kc+Ev=0 Suy ra Ms=0, Kc=0 và Ev=0 • Ta có sự kết hợp: – Hoàn toàn có khả năng vay nước ngoài ∩ lưu đông dòng vốn hoàn toàn ∩ chính sách tiền tệ... phương pháp • • Tập trung vào 11 nền kinh tế lớn ở Châu Á như Ấn Độ, CHND Trung Hoa(PRC), Hongkong,… Là một nhóm không đồng nhất, từ lớn PRC đến thành phố nhỏ nhưu Singapor, nghèo như Ấn Độ đến giàu như Đài Loan… • Khảo sát trên khía cạnh 3 góc của bộ ba bất khả thi: kiểm soát nguồn vốn, chế độ tỷ giá hối đoái, quyền tự chủ chính sách tiền tệ PHẦN 4 Kết quả nghiên cứu ... lưu động có giới hạn ∩ chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn ∩ tỷ giá cố định Phần 3 Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Dữ liệu và phương pháp • Có số liệu thống kê của 11 nước Tuy nhiên, tập trung vào 3 nền kinh tế lớn nhất: Ấn Độ, Trung Quốc và Hàn Quốc • Tập trung vào những điều kiện thực tế cho việc mở rộng tài khoản vốn và tỷ giá hối đoái linh hoạt, và những ảnh hưởng của chính sách tiền tệ được... động trong dự trữ ngoại hối hoặc lãi suất 2.3 .Thuyết tứ diện • Mặt dưới C: khả năng vay mượn nước ngoài bằng đồng nội tệ • • • • • Mặt M bên trái: chính sách tiền tệ độc lập hoàn toàn Mặt đối diện K: dòng vốn lưu động hoàn toàn Mặt phải E: sự ổn định tỷ giá Cb: khả năng vay mượn nước ngoài bằng nội tệ A4: khả năng cao nhất vay mượn quốc tế bằng nội tệ 2.3 .Thuyết tứ diện • Một cách tương tự ta có: Cb+Ms+Kc+Ev=Mh... Thực tế, cơ chế tỷ giá dưới chế độ chuẩn vàng cổ điển (classical gold standard) thuộc về sự kết hợp kiểu này 2.3 .Thuyết tứ diện • Trường hợp 3: 0 . ba bất khả thi ở Việt Nam Những ý chính Lý do và mục đích nghiên cứu Giới thi u các nghiên cứu trước đây Dữ liệu và phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu Lý do và mục đích nghiên cứu  Lý. LOGO LOGO Nghiên cứu về Bộ ba bất khả thi  Thành viên nhóm 1. Nguyễn Hoàng Vũ 2. Ngô Chí Huy 3. Nguyễn Quang Hải 4. Nguyễn Hữu Phước Thực trạng áp dụng bộ ba bất. thi • `#_2g;D,6^]9DhaM:iL-M+ D2E,;LOXZ5L-R-; DE,Z4<% Tam giác bộ ba bất khả thi Nguyên lý của bộ ba bất khả thi Dòng vốn lưu động hoàn toàn Chính sách ền tệ độc lập Hệ thống tỷ giá cố định Ví dụ

Ngày đăng: 09/05/2015, 14:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Thành viên nhóm

  • Những ý chính

  • Lý do và mục đích nghiên cứu

  • Lý do nghiên cứu

  • Lý do nghiên cứu

  • Mục đích nghiên cứu

  • Các nghiên cứu và lý thuyết về “bộ ba bất khả thi”

  • 2.1.Mô hình Mundell-Fleming

  • 2.1.Mô hình Mundell-Fleming

  • 2.1.Mô hình Mundell-Fleming

  • 2.1.Mô hình Mundell-Fleming

  • 2.2.Lý thuyết bộ ba bất khả thi

  • 2.2.Lý thuyết bộ ba bất khả thi

  • Tam giác bộ ba bất khả thi

  • Nguyên lý của bộ ba bất khả thi

  • 2.2.2.Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

  • 2.2.2.Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

  • 2.2.2.Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

  • 2.2.2.Thuyết tam giác mở rộng của Yigang và Tangxian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan