luận văn kỹ thuật dệt may Cách thức tổ chức sản xuất của Công ty may Thăng Long.

64 582 0
luận  văn kỹ thuật dệt may Cách thức tổ chức sản xuất của Công ty may Thăng Long.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Lời nói đầu Từ xa xưa lồi người bắt đầu hình thành quần áo xuất với mục đích bảo vệ thể, chống lại tác đọng thiên nhiên, kiểu trang phục ban đầu cây, da thó … Dần dần với biến đổi trưởng thành người Trng phục mang ý nghĩa xã hội, tâm lý thẩm mỹ có phản ánh đặc tính dân tộc văn minh xã hội loài người.Ngày trang phục biến đổi nhanh, mốt giới thâm nhập vao thị trường may mặc Việt Nam thông qua phương tiện thông tin đại chúng : sách báo, phim ảnh, du lịch đặc biệt qua mạng Internet, nhà may mặc Việt Nam biết chắt lọc đẹp trang phục giới, kết hợp với tinh hoa văn hoá dân tộc Những trang phục đa dạng đời với số lượng lớn sản xuất xí nghiệp - Cơng ty Công ty may Thăng Long đơn vị sản xuất Với bề dày thành tích gần 50 năm (1958 - 2005) xây dựng phát triển giúp cho sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất, với công nghệ sản xuất mặt hàng may mặc áp dụng công ty Để sinh viên tìm hiểu học tập bổ xung kiến thức, kinh nghiệm, kỹ nghề nghiệp may công nghiệp Giúp họ thực nhiệm vụ cán kỹ thuật trực tiếp điều hành quản lý, tổ chức công đoạn sản xuất xí nghiệp, củng cố sở kiến thức chuẩn bị liệu ơn thi cuối khố Trong thời gian thực tập công ty May Thăng Long chưa nhiều em có dược kinh nghiệm quý báu làm hành trang cho sống sau Em xin chân thành cảm ơn bảo ân cần cô cô giáo hướng dẫn cô chú, anh chị cơng nhân viên cơng ty dẫ tận tình giúp đỡ em trong thời gian qua Em xin kính chúc q cơng ty ngày phát triển hơn, hoần thiện quy trình cơng nghệ sản xt để đàp ứng nhu cầu đòi hỏi thị trường nước quốc tế Trong báo cáo thực tập với thời gian thực tập chưa nhiều em hy vọng nêu phần cách thức tổ chức sản xuất Công ty may Thăng Long Bản báo cáo không tránh khỏi sai lầm thiếu sót mong đóng góp ý kiến Xi nghiệp thuộc cơng ty may Thăng Long giáo viên hướng dẫn để báo cáo hoàn thiện Trường CĐ KT KT CN 1 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Em xin chân thành cảm ơn Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN NỘI QUY AN TOÀN SẢN XUẤT I sản xuất Trước vào sản xuất phải sử dụng đầy đủ trang bị bảo hộ lao động quần áo dầy dép, mũ, trang, gang tay công việc tiếp xúc với điện cao phải dùng ủng cách điện thiết bị chuyên dùng Với cơng việc làm cao phải có dây an toàn người hỗ trợ Khi tiếp xúc với hoá chất phải dùng ủng, trang, găng tay chống axít… Cơng nhân phải vững nội quy an tồn lao động, xử dụng máy móc liên quan đến cơng việc theo cơng đoạn dây truyền sản xuất Tuyệt đối không vận hành máy móc, sờ vào máy móc, thiết bị khơng phân công xử dụng Khi thấy tượng an toàn phải báo cho tổ trưởng người có chách nhiệm Khi sảy tai nạn với thân ,đồng nghiệp phải bình tĩnh tắt máy thơng báo cho tổ trưởng người có chách nhiệm không bao che dâu diếm vụ tai nạn lao động xảy Quy định sử dụng bảo quản máy may Trước vận hành máy ta phải lau bụi bẩn, vết dầu mỡ khu vực xung quanh máy máy Khi không xử dụng máy ta phải tắt máy, không để máy chạy chế độ không tải Kết thúc ca làm việc phải tắt máy, lau chùi vệ sinh máy + Đối với máy may phải đặt vải chân vịt cắm kim xuống + Đối với máy vắt sổ Sau dùng vải che kin máy lại Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN II Phòng cháy- chữa cháy Cấm hút thuốc, cấm đun nấu khu vực sản xuất Cấm mang chất dễ cháy, nổ vào khu vực sản xuất Cấm làm công việc phát sinh tia lửa khu vực sản xuất hàn cắt kim loại Trường hợp cần làm phải thủ trưởng đơn vị duyệt kèm theo phương án đảm bảo an toan cho cán công nhân viên công ty Khi dừng làm việc dù tạm thời phải tắt điện ngừng cung cấp nguyên liệu vào máy xắp sếp vật tư thiết bị sản phẩm gọn gàng, không làm ảnh hưởng tớiviệc triển khai công tác chữa cháy khu vực làm việc Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN PHẦN I KHÁI QUÁ CHUNG VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG I TIỂU SỬ CỦA CƠNG TY Tên cơng ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG Tên giao dịch : Thăng Long Garment export company Tên viết tắt : THALOGA Trụ sở : 250 Minh Khai_Hai Bà Trưng_Hà Nội Công ty may Thăng Long doanh nghiệp nhà nước trực thuộc công ty dệt may Việt Nam Với gần 50 năm xây dựng phát triển,được đao hỗ chợ tích cực cÊp chủ quản nỗ lực phấn đấu toàn thể cán công nhân viên vươn tới tiêu cao kinh tế, đời sống cung an ninh trị, chật tự an tồn xã hội, công ty phát triển mạnh vào ổn định Công ty may Thăng Long thành lập 8/5/1958 theo nghị Ngoại Thương sở chủ trương thành lập xí nghiệp may mặc xuất Hà Nội dựa hoàn cảnh thực tế kinh tế lúc Khi thành lập, cơng ty có tên Xi nghiệp may mặc xuất trực thuộc Tổng công ty xuất nhập tạp phẩm có trụ sở tại: 15 Cao Bá Quát tiền thân công ty may TL ngày Việc thành lập công ty mang ý nghĩa lịch sử to lớn đay công ty may mặc xuất Việt Nam đưa hàng may mặc nước ta thị trường nước ngồi Khơng cơng ty đời cịn góp sức vào cơng cải tạo kinh tế thơng qua việc hình thành tổ chức sản xuất cảu hợp tácc xá may mặc Từ ngày thành lập, công ty thu hút hàng ngàn người lao động mà trước thợ thủ công cá thể, trở thành công nhân tập thể Tên gọi " Công Ty May Thăng Long" thức đời năm 1993, trực thuộc tổng Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN công ty may Việt Nam thuộc công nghiệp tháng 5/ 2003, công ty tổ chức trọng thể lễ kỷ niệm 45 năm ngày thành lập Trong suốt 45 năm quaCông ty đạt thành tích to lớn sản xuất kinh doanh, thực thành công nhiệm vụ mà nhà nước giao cho Với lỗ lực gần 50 năm qua_ Công ty vinh dự tặng thưởng : Huân trương độc lập hạng nhì năm 2002 Huân trương độc lập hạng ba năm 1997 Huân trương lao động hạng năm 1998 Huân trương lao động hạng nhì năm 1983 Huân trương lao động hạng ba năm 1978,1986,2000,2002 Huân trương chiến công hạng năm 2000 Hn trương chiến cơng nhạng nhì năm 1992 Hn trương chiến cơng hạng ba năm 1996 Ngồi ra, cơng ty nhận nhiều khen giấy khen công nghiệp, UB ND thành phố Hà Nội tổng công ty dệt may VN Đặc biệt gần công ty nhận danh hiệu:"Hàng Việt Nam chất lượng cao " có mặt thị trường giới Từ sở sản xuất nhỏ ban đầu, với số lượng cơng nhân vài chục người,máy móc cũ, cổ, sản xuất nhỏ lẻ, phân tán, noi làm việc hẹp thiếu thốn Ngày Công ty may TL đơn vị thành viên trực thuộc Tổng công ty may Việt Nam , gồm xí nghiệp thành viên nằm khu vực : Hà nội - Hà Nam - Nam Định - Hồ Lạc với chín tám giây truyền sản xúât đại gần 4000 công nhân viên, xuất đạt 12 triệu sản phẩm loại năm Tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 120% Sản phẩm làm đa dạng phong phú, thương hiệu cơng ty ngày có uy tín thị trường nước giới Dự kiến kế hoạch năm 2005 4000 công nhân Tốc độ tăng trưởng bình quân năm 2004 - 2006 119% Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Qua việc tìm hiểu lịch sử hình thành phát triển cơng ty, ta chia thành giai đoạn cụ thể với đặc điểm lớn thành tiêu biểu sau: Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Giai đoạn 1: Công ty may Thăng Long năm đầu hình thành phát triển 1958 - 1965: Đây giai đoạn đầu, địa điểm, nơi sản xuất Cơng ty cịn phân tán, nhiên trang bị đầy đủ máy khâu đạp chân với 1700 máy 2000 cơng nhân, thợ may bên ngồi Năm 1960 mặt hàng may mặc công ty lần thị trường Matcơva (Liên Xô), người tiêu dung quan tâm trao đón đặc biệt, tiếp hàng công ty lan toả sang : Cộng Hoà dân chủ Đức, năm 1961 sang thị trường nước Mơng Cổ, Tiệp Khắc Kết khích lệ tồn cán cơng nhân viên cơng ty vượt qua khó khăn vật chất, kỹ thuật, sức hăng say lao đơng nghiên cứu tìm tịi sáng tạo lao động, hồn thiên dần mày tổ chức đạt mức suất năm 1960 kế hoạch giao tăng 45% so với 1959 cụ thể là: 1.300 000 sản phẩm Giai đoạn 2: 1967 - 1975 Trong thời kỳ chiến tranh phá hại đế quốc Mỹ ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất kinh doanh công ty, đơn vị sản xuất phải phân tán nguồnvật tư, nguyên liệu Sau chiến tranh công ty bắt tay vào việc khắc phục hậu quả, ổn định sản xuất Công ty thay máy đạp chân máy may cơng nghiệp với tốc độ 3000vịng/phút - 5000vịng/phút chất lượng ngày cao Bên cạnh cịn trang bị thêm loại máy móc chuyên dùng máy thùa, máy đính cúc, máy đính bọ, máy cắt gọt máy dùi dấu Năm 1973 Bộ công nghiệp nhẹ Công ty may VN tang cường thêm phân xưởng may phân xưởng cắt công đoạn căts trang bị với tổng số máy 16, sau mặt nhà xưởng, dây chuyền sản xuất mở rộng với 53 người/ dây chuyền đưa suất may áo sơ mi từ lên 13 chiếc/ cơng nhân mét ca sản xuất Tình hình sản xuất 1973 - 1975 có tiến rõ rệt , tổng sản lượng tăng hoàn thành vượt mức kế hoạchđược Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN giao Năm 1973 đạt 100,77%, năm 1974 đạt 102,28% chất lượng sản phẩm tốt tồn lơ hàng xuất 1975 qua kiểm tra khách hàng đạt 98.3% thời kỳ công ty vừa may hàng gia công cho Liên Xô cũ Một số nước XHCN khác vừa làm phục vụ cho nhu cầu quốc phịng Giai đoạn 3: cơng ty may Thăng Long nướctiến lên CNXH năm 1976 -1988 Sau đất nước thống nhất, công ty bắt đầu vào thời kỳ phat triển Từng bước đổi trang thiết bị, chuyển hướng phát triển sản xuất kinh doanh mặt hàng gia cơng Tên Xí nghiệp may TL đời vào năm 1979 việc đầu tư lắp đặt thêm số trang thiêt bị cải tiến công nghệ dây chuyền sản xuất làm cho suất chất lượng sản phẩm nâng cao rõ rệt Bên cạnh khách hàng cũ, cơng ty cịn ký hợp đồng với nước khác Pháp, Thuỵ Điển Năm 1984 công tac quản lý lao động tiền lương có bước cải tiến Xí nghiệp tiến hành khốn quỹ, sau liên hiệp xí nghiệp may chon làm đơn vị thí điểm Xí nghiệp đơn vị vận dụng hình thức trả lương linh hoạt, đảm bảo chế đọ sách khuyến khích người lao động Giai đoạn 4: Công ty may Thăng Long thời kỳ đổi xây dựng đất nước năm 1988 - đến Sau hệ thống XHCN Liên Xô ĐôngÂu sụp đổ, thị trường truyền thống công ty bị phá vỡ mảng lớn Đặc biệt vơí xí nghiệp sản xuất hàng xuất sang nước phe XHCN may Thăng Long co thể gần trắng thị trường Trước tình hình đó, cơng ty đầu tư 20 tỷ đồng để thay toàn hệ thống thiết bị cũ lạc hậu thiết bịmới FAAP (Đức), Juki (Nhật), hệ thống Nhật, cải tạo nhà xưởng, văn phịng Năm 1990 cơng ty hợp tác liên doanh với công ty Thuỵ Điển, nhập hệ thống thiết bị giặt mài quần áo bò, tạo mặt hàng mới, sản xuất Trường CĐ KT KT CN Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN xuất quần bò sang Thuỵ Điển cộng hoà Liên Bang Đức Đồng thời đẩy mạnh cơng tac tiếp thị, tìm kếm thị trường tập chung vào nước co tiềm kinh tế mạnh Tây Âu, Nhật Bản ý tới thị trừơng nội địa Tháng - 1992 côngtyđược công nghiệp nhẹ cho phép chuyển đổi tổ chức từ xí nghiệp thành cơng ty, lấy tên giao dịch làTHALOGA Trong năm 1990 - 1992 công ty bước xếp lại sản xuất, tổ chức lao động, nâng cao tay nghề công nhân tinh giảm biên chế theo quy định 176 va 217 hội đồng trưởng Trước việc bố trí sản xuất tách rời cơng đoạn: cắt, may, là, đóng gói, đóng hịm theo đơn vị sản xuất khác khiến suất thấp lãng phí lao động Nay cơng ty tổ chức lại sản xuất theo dây chuyền khép kín, cơng đoạn sản xuất thực tron ven theo đơn vị từ A đến Z Quý năm 1994 Đảng uỷ ban giám đốc định chuyển đổi từ chế độ sản xuất từ ca/ ngày thành ca/ ngày Qua tổ chức lại sản xuất Năng lực sản xuất công ty nâng cao, cụ thể suất lao động tăng lên 20%, tiết kiệm 305 lao động so mơ hình cũ Sản xuất công ty ngày phát triển nên năm 1995 công ty đầu tư tỷ đồng để xây dựng chi nhánh Hải Phòng Năm 1998 công ty đầu tư thiết lập dây chuyền bán tự động sản xuất áo sơ mi Xí nghiệp Hiện cơng ty có 4000 cán công nhân viên lực sản xuất triệu sản phẩm /năm sản phẩm công ty đa dạng, có uy tín thị trường nhiều nước Nhật, EU, Mỹ,Hồng Công, Hàn Quốc… Công ty quan hệ làm ăn với 80 hãng thuộc 40 nước khác Năng lực sản xuất công ty không ngừng mở rộng II Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất công ty may ThăngLong Công ty may Thăng Long áp dụng hình thức quản lý vừa tham mưu vừa trực tuyến Hình thức có ưu điểm bật đáp ứng kịp thời thông tin, số liệu cho cấp lãnh đạo lệnh lãnh đạo nhanh chóng tới Trường CĐ KT KT CN 10 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN sản phẩm tiêu chuẩn quan trọng toạ điều kiên cho công đoạn nắp giáp sản phẩm Khi đánh số treông tập chi tiết kiểm tra lại đối chiếu khớp với số lượng lớp vải bàn cắt Phèi kiện: Là tập hợp tất chi tiết sản phẩm đẻ chuyển cho công đoạn may, phối kiện phải đảm bảo yêu cầu sau: - Đầy đủ chi tiết mõi loại sản phẩm - Các chi tiết phải cỡ vóc - Đúng mầu - Cùng bàn vải - Gãi gon chi tiét nhỏ vào buộc chặt cho khỏi rơi vãi q trình vận chuyển mà khơng làm ảnh hưởng đén q trình làm việc cơng đoạn bán thành phẩm Sau phối kiện song phải để vải nơi khơ thống để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật sản phẩm • Chó ý: Các thơng số ghi tập bán thành phẩm : - Ký hiệu tổ - Cỡ - Số bàn cắt - Mã - SAND (mầu vải ) Ví dụ: -A - LK - 50 - 60 - 340 Trường CĐ KT KT CN 50 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN - SAND Các thông số gi vào mảnh vải sáng mầu, buộc chặt vào bó bán thành phẩm,và giữ suốt q trình sản xuất cơng đoạn may Để tổ trưởng tiên theo dõi trình làm việc phân phát sản phẩm, công nhân tiên gi xuất cán kỹ thuật kiểm tra chất lượng dễ truy trách nhiệm cho sản phẩm bán thành phẩm truyền sang cơng đoạn khác Hạch toán bàn cắt: + Nhằm xác định lượng tiêu hao vải cho mõi bàn cắt theo quy định đẻ cân đối số lượng vải nhận lượng tiêu hao cần thiết,tiết kiệm cho công ty H = (Dm + ).l + Hbc Trong : H : Lượng tiêu hao vải cho mõi bàn cắt Dm: Dài mẫu l : số lớp vai mọt bàn cắt : Độ dư đàu bàncho phép Hbc : phát sinh đầu + Cách làm : Sau trải bàn vải xong, xác định số mét vải đầu biết cụ thể số lượng vải tiêu hao có Ých cho bàn cắt Quan lý chất lượng kiểm tra chất lượng cắt: Sau thực bước cơng việc ta tiến hành kiểm tra Phải nắm vững tiêu chuẩn kiểm tra mã hàng, loại nguyên liệu kết cấu mặt hàng để kiểm tra xác đầy đủ Kiểm tra mẫu sơ đồ trước trải vải Kiểm tra bàn vải (dài, rộng ) đếm số lượng Kiểm tra độ đứng thành cạnh bàn cắt Kiểm tra độ êm phẳng Kiểm tra tập bán thành phẩm sau cắt phá cắt gọt Trường CĐ KT KT CN 51 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Nếu thấy đạt yêu cầu chuyển sang công đoạn * Các tình kỹ thuật thường xảy ra: - Trải vải bị xô lệch, thừa thiếu đâù bàn - Khi trải vải bị nhầm khong xác định mặt phải mặt trai vải - Trải không quy cách - Căn bị sai hỏng, không kích thước bán thành phẩm, cắt bị xơ lệch làm hỏng bán thành phẩm - Đánh sè sai vị trí quy cách - Đánh số bị thừa hay thiếu hai vải kẹp với - Thừa thiếu chi tiết không đồng bộ, nhầm bán thành phẩm từ bó sang bó khác - Sơ đồ cắt rộng hẹp so với bàn vải dấn tới nguyên liệu bị thừa thiếu Nhân sơ đồ mã sang mã khác D PHÂN XƯỞNG MAY HOÀN THÀNH SẢN PHẨM I PHÂN XƯỞNG MAY Vai trò – nhiệm vụ Đây công đoạn gia công sản phẩm chiếm khối lượng công việc lớn trình sản xuất Vì định suất toàn sở đưa vào sản xuất mã hàng Cơng đoạn coi đơn vị thi công thiết kế dây chuyền may cho loại mặt hàng Nghĩa tổ chức sản xuất cách bố trí thiết bị, cơgn cụ diện tích nhà xưởng định, phân công lao động cụ thể,điều hành giám sát q trình sản xuất Đồng thời tổ chức lại sản xuất thiết kế dây chuyền chưa hợp lý để đảm bảo trình sản xuất nhịp nhàng Trường CĐ KT KT CN 52 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Cơ cấu tổ chức sản xuất Cơ cấu tổ chức sản xuất dây chuyền may xí nghiệp bao gồm dây chuyền bố trí theo kiểu dây chuyền nước chảy Mỗi dây chuyền bao gồm: -Tổ trưởng người -Kỹ thuật chuyền người -Thu hoá người -Tổ trưởng cơng đồn người _Cơng nhân may 25 người • Tiến hành thực : Cơng đoạn giao nhận kế hoạch từ kỹ thuật xí nghiệp , kế hoạch điều độ , bảng phân công dây chuyền may , bám sát lịch giao hàng , nhận bán thành phẩm , đưa bán thành phẩm vào kiểm tra Ghi đặc điểm bật mã hàng vào sổ theo dõi BTP , vào kế hoạch chi tiết giao công nhân ngồi chuyền Sổ theo dõi BTP phảI thể BTP có đạt chất lượng hay không ? , BTP không đạt chất lượng , phảI phân tích nguyên nhân sai háng Lập biên trường hợp cắt hỏng thiếu, thừa , nhầm công nhân kỹ thuật cắt Thường xuyên liên hệ với kỹ thuật cắt để giảI vướng mắc Tổ phó kết hợp tổ trưởng giao nhận BTP ghi vào sổ t heo dõi rõ ràng số lượng , mẫu mã chi tiết can pha có Kiểm tra kích thước BTP theo phiếu công nghệ Không đo BTP tập , kiểm tra kích thước BTP cách thân trước với thân sau , lấy điểm đầu sườn áo , đầu nách làm chuẩn dồn hai phía vai , gấu để kiểm tra Kiểm tra độ đối xứng : Gấp đôI thân trước , thân sau , tay , mảng can theo chiều dọc hai bên phảI trùng Trường CĐ KT KT CN 53 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Canh sợi chi tiết bó phảI trùng Phát dạng lỗi ngoại quan : thủng , rách , ố , vàng , bẩn , dính dầu Nếu tập có hai đến ba ánh màu chuyển dần màu phảI tách riêng Nếu ánh màu phân biệt rõ ràng phảI báo cho kỹ thuật BTP giám đốc giảI Chó ý: Việc có từ hai đến ba ánh màu chấp nhận cho vảI loang màu Các lỗi bẩn phảI tẩy trước đưa vào dây chuyền , phảI tẩy hoá chất , giặt nước Đựơc phép giảI chuyền kỹ thuật xí nghiệp , kỹ thuật thiết kế chuyền giảI chuyền cách tỷ mỉ , đồng sản xuất đại trà Kiểm tra việc sử dụng vật tư , NPL , bảng màu , … kịp thời phát sai khác , nhầm lẫn , báo cáo cho kỹ thuật xí nghiệp Phổ biến tiêu chuẩn kỹ thuật tới công nhân may , hướng dẫn may mẫu cho công đoạn Kiểm tra dám sát việc thực công nhân , yêu cầu cơng nhân tự kiểm tra sản phẩm trình sản xuất phảI đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thường xuyên bám sát chuyền, nhắc nhở uốn nắn thao tác công nhân, phảI dáp ứng kịp thời câu hỏi, yêu cầu công nhân, không trả lời hờ hửng hách dịch…cần thiết lấy xác nhận sản phẩm đạt yêu cầu yêu cầu làm theo mẫu ký Kiểm chặt chẽ việc sử dụng kim, mật độ mũi may, kiểm tra việc đọc hiêur phiếu công nghệ đôn đốc nhắc nhở chấp hành quy trình kỹ thuật may Sản phẩm may xong thu hố có trách nhiệm kiểm tra 100% sản phẩm cuối chuyền theo dây tiểu chuẩn may, viết phiếu xuất hàng nhập phân loại thông kê số lượng hàng hỏng ngày, giao nhận sửa chửa với tổ may Thống kê thành phẩm cuối chuyền mã, cở mẫu theo đạo quản lý giám đốc xí nhgiệp Trường CĐ KT KT CN 54 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Quy trình sản xuất cơng đoạn may: a.Quy trình: - Tổ trưởng nhận kế hoạch, tổ chức nhgiên cứu quy cách kỹ thuật mã hàng - Giới thiệu mẫu chuẩn, hình dáng bên ngồi cấu tạo sản phẩm trước đưa vào sản xuất - Phổ biến cho người sản xuất nắm yêu cầu kỹ thuật phương pháp gia công sản phẩm - Nghiên cứu thiết kế dây chuyền, cân đối lại lượng lao động, thiết đểcó kế họch phân cơng bổ xung thay đổi cho phù hợp với sản cần - Nhận chuẩn đồ gá lắp, máy móc chun dụng để phục vụ cho cơng đoạn sản xuất nhanh chóng thuận tiện b Chuẩn bị bán thành phẩm: - Kiểm tra tập bán thành phẩm chi tiết số lượng củng chất lượng - Kiểm tra chất lượng ăn khớp đường may giưa tập chi tiết mà liên quan với - Mực sửa bán thành phẩm c Giám sát kỹ thuật điều hành sản xuất dây chuyền - Các cán kỹ thuật giám sát q trình sản xuất cơng nhân dây chuyền, phân cơng lao động phảI hướng cụ thể chi tiết kỹ thuật thực giám sát chất lượng suốt thời gian sản xuất, để khắc sai hỏng xẩy hàng loạt - Với mã 340 sản xuất tổ cơng việc triển khia kỹ thuật thực tổ trưởng, cơng nhân thu hố cơng nhân có trình độ Trường CĐ KT KT CN 55 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN bậc th0ợ cao dây chuyền Và họ củng người kiểm sốt chất lượnh hàng bảo cho cơng nhân cách để thực công việc nhanh theo kịp kinh nghiệm thân, để tăng xuất dây chuyền lên cao cho kịp tiến độ sản xuất tăng thu nhập cho công nhân d Kiểm tra sản phẩm chuyền Cơng tác kiểm tra sản phẩm chuyền đối chiếu chất lượng sản phẩm vừa sản xuất với tiêu chuẩn q trình kỹ thuật, cơng tác phảI thực hiệ triệt để theo nguyên tăc chung - Sản phẩm thoát chuyền phảI qua thu hoá 100% - Sản lượng sản phẩm thoát chuyền chuyển đến phận thu hoá phảI báo trước - cán bé thu hoá phảI nắm tiêu chuẩn kỹ thuật cúa sản phẩm cụ thể, phảI có trình độ bậc thợ cao, kiểm tra phảI quy cách: thứ tự kiểm tra phận phận phảI đối chiếu với tiểu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm: + Đúng vị trí kích thứớc + Êm phẳng + Cân đối chi tiết + Kỹ thuật đường may + Vệ sinh công nghiệp II Phân xưởng hồn thành Vai trị ,nhiệm vụ: Cơng đoạn hồn thành sản phẩm khơI phục hình dáng kích thước cơng đoạn sản xuất trước đồng thời trang trí gấp, đóng gói để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trưng bày sản phẩm dễ dàng cho việc kiểm tra chất lượng , số lượng sản phẩm cuối cùng, giữ gìn, bảo quản nhập hàng hoá thuận tiện Trường CĐ KT KT CN 56 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Quy trình: tẩy – -gấp - đóng gói - đóng hịm a Tẩy: Là dùng loại hố chất để làm vết bẩn để lại bề mặt sản phẩm vào vết bẩn tính chất lý hoá nguyên liệu tạo nên sản phẩm để sử dụng hoá chất cho phù hợp Yêu cầu tẩy không làm dáng sản phẩm, không làm ảnh hưởng đến mặt vảI vị trí vết bẩn phảI giặt nước sau tẩy b Là hoàn thiện sản phẩm: (căn vào tính chất nguyên liệu ) Đây trình phẳm tạo dáng cho sản phẩm vào tính chất lý hóa nguyên liệu, củng yêu cầu sản phẩm mà có phương pháp thích hợp cho loại sản phẩm Tuy nhiên có số yêu cầu cần tuân thủ theo q trình là: - Phẳng diện tích, đường may theo yêu cầu cụ thể sản phẩm - Thơng số thích hợp cho sản phẩm: nhiệt độ (t) độ Èm (w) lực nén (p) - Phương pháp • Những chó ý đặc biệt Hồn thiện mã áo 340 cơng nhân phảI tuyệt đối làm theo hướng dẫn ghi chất vảI có đặc tính them nước mạnh, nên chế độ phảI tuân thủ nghiêm ngặt, độ Èm, ln giữ ổn định wtc= 12% Vì sản phẩm có tính hút Èm cao nên độ Èm q quy định vảI dễ mốc, sản phẩm phảI qua nhiều khâu đến tay khách hàng, chất vảI củng bền tác động độ Èm - Người phụ trách làm xấy khô phảI khô tuyệt đối sản phẩm không làm ảnh đến chất lượng sản phẩm sau - Khi sản phẩm phảI vào mặt tráI bề mặt sản phẩm có sợi tơ nhỏ dễ bị cháy gây bóng bề mặt vải - Khi tuân thủ nguyên tăc phận lớn trước: thân trước,thân sau, tay xong cổ Khi xấy khô xong thi treo Trường CĐ KT KT CN 57 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN ngắn giá để khoảng 15phút trở lên chuỷen sang công nghệ - Khâu cài cúc treo mác sản phẩm: + thợ chuyên cài cúc áo bàng móc cài chuyên dụng, cài phảI lưu ý không làm nhăn sản phẩm + thơ chuyên treo mác sản phẩm: Do sản phẩm có nhiều loại mác treo nên phảI treo trình tự theo nhu cầu khách hang Khi cài mác củng lưu ý không làm nhăn sản phẩm e.Gấp sản phẩm Gấp khâu định hình sản phẩm cho đóng gói, quy cách gấp mặt hàng phụ thuộc vào loại sản phẩm, phụ thuộc vào yêu cầu khách hàng, phảI đảm bảo yêu cầu sau: - thuận tiện cho việc trình bày kiểu mẫu giới thiệu đựoc nét sản phẩm - Dễ dàng kiểm tra số lượng,chất lượng sản phẩm giao nhận Sau gấp xong, thu hoá kiểm tra sản phẩm Nếu sản phẩm đạt yêu cầu chuyển sang lồng túi nylon đóng hịm Nếu sản phẩm khơng đạt u cầu trả lại ngưòi gấp để sửa PHẦN THỰC TẬP CHUYÊN SÂU CÁCH THỨC TRIỂN KHAI MÃ HÀNG ÁO SƠ MI NAM MÃ HÀNG:MC340 Trường CĐ KT KT CN ĐƠN HÀNG :CREST 58 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN TẠI TỔ SẢN XUẤT SỐ THUỘC XÍ NGHIỆP CƠNG TY MAY THĂNG LONG Tổ5 thuộc xí nghiệp có 29 người: +1 tổ trưởng +1 kỹ thuật chuyền +1 tổ trưởng cơng đồn +1 thu hố +25 cơng nhân Sau nhận bán thành phẩm từ xưởng cắt tổ trưởng tiến hành kiểm tra lại số lượng mã ,màu, kích cỡ mã hàng xem lơ hàng mà tổ giao chưa Ghi lại số lượng bán thành phẩm nhận vào theo dõi Tổ trưởng nhận phụ liệu cần thiết nhãn cổ, mác sườn,cổ,cúc thẻ bài, thẻ giá … để sản xuất mã hàng 340 Tổ trưởng nhận phiếu công nghệ may lắp sản phẩm tiêu chuẩn thành phẩm, kỹ thuật chuyền xêm xét kỹ sau dựa vào tay nghề, trình độ người công nhânẩtong tổmà tiến hành phân công lao động cho phù hợp với bước công việc Tổ trưởng tiến hành rải chuyền: bán thành phẩm tổ trưởng đưa đến vị trí làm việc công nhân để gia công công đoạn áo sơ mi nam - Tổ trưởng + Quan sát toàn dây chuyền, theo dõi suất cá nhân, cung cấp kịp thời BTP tới vị trí làm việc + Theo dõi điều động lao động để khắc phục tình trạng ứ đọng chuyền + Thu gom sản phẩm thoát chuyền để chuyển sang phận thu hoá Trường CĐ KT KT CN 59 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN + Đôn đốc tái chế + Hướng dẫn kỹ thuật cho công nhân + Ghi bảng công sản phẩm cho công nhân +Phân phát lương tiền quà tặng Công ty tới tận tay công nhân - Tổ trưởng phải nắm rõ quy trình may phận sản phẩm để có cách khắc phục cố xảy trình may đến sản phẩm chuyền Khi rải chuyền mã hàng kỹ thuật chuyền hướng dẫn công nhân may phận, chi tiết kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu bảng tiêu chuẩn thành phẩm Những công đoạn cần máy nào đồng thời lắp gá chuẩn bị đủ cữ cho phận, công đoạn để công nhân may theo quy trình đạt xuất cao, chi tiết lắp ghép phải đạt độ xác cao Đảm bảo tiêu chuẩn mật độ mũi may mã hàng Sản phẩm tháot chuyền thu hố làm nhiệm vụ kiểm tra xem sản phẩm cịn thiết xót hay sai hỏng cơng đoạn đem trả lại cho cơng nhân cơng đoạn sửa lại Trong q trình may cơng nhân phát bán thành phẩm bị lỗi sai màu báo cho tổ trưởng Tổ trưởng mang xuống tổ cắt để bán đổi Quy trình sản xuất cơng đoạn may:tương tự phần đại cương nói Tổ trưởng tiến hành phân công lao động, rải chuyền dựa vào phiếu công nghệ tiêu chuẩn kỹ thuật mã 340 có ghi trang sau: * Các tình huống: - Ghim mác sườn: Cơng đoạn đơn giản nên giao cho cơng nhân có trình độ bậc thợ thấp Ghi theo trình tự bó, bó số nhỏ làm ttrước, bó số lớn làm sau Khi làm xong bó phải buộc gọn dây có ghi s ố bó, để gọn gàng thùng giấy đựng bán thành phẩm tránh để Èm, nước, bụi bẩn dây vào Trường CĐ KT KT CN 60 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN - Khâu cổ: Quay cổ cần độ xác cao nên giao cho nhữgn cơng nhân có tay nghề cứng tổ làm Quay cổ mẫu quay cổ chuyên dụng làm nhựa mỏng màu trắng Trên mẫu quay có ghi thơng số: 340 – (Mã - 2XL cỡ) Nếu thực ,phải chó ý kiểm tra lỗi vải phát lỗi vải phải ghi lại số bó cỡ bán thành phẩm đổi ghi lại số bó cỡ vào mặt trái cổ phụ, cỡ chữ không 0,5cm, dễ đọc Để không làm ảnh hưởng đến trình sản xuất phải đánh dấu (bằng cách buộc vải số trước) người làm công đoạn biết thiếu cổ để áo bên, có cổ thay làm tiếp Khi mý cổ mí cặp chì lé mặt phụ sản phẩm mí đến đầu cổ phải đặt lớp đệm có tác dụng cặp chì êm phầm đầu cổ nhọnm Khi tra cổ, tra có cữ khoảng cách giúp tra cổ đều, ý tra số thứ tự - Khâu chắp mí cầu vai: Giao cho cơng nhân có tay nghề cứng Trước chắp mí cầu vai phải ghim mác sản phẩm vào mặt, phải cầu vai lót làm phải để theo số ý lỗi vài, chắp dùng cữ để chắp, xắp xếp vị trí ly điểm thân sau chuẩn May xong ghim hai đầu l y, sửa cắt xờm xơ - Ghim ly: Vì mã 340 ly xếp thân sau Ta phải tiến hành ghim ly trước chắp mí cầu vai Cơng việc đơn giản nên giao cho cơng nhân có tay nghề bậc thợ làm - Vào vai con: Có cữ giáp, giáo ý đánhd số, để số theo thứ tự định Công việc nên giao cho công nhân bậc Khi giáo xong chuyển cho người gọt sửa Trường CĐ KT KT CN 61 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN - Tiếp công đoạn tra tay: Đây mã hàng áo sơ mi nam cộc tay Khi tra phải đặt tay lên trên, thân xuống Tra tay máy chuyên dụng kim, Giao cho công nhân bậc làm việc - Mí tay: mí theo cữ mí chun dụng, khơng để trược mí mí 2ly Mí xong đưa xuống khâu gấu, đường xẻ tà - Cuốn đường xẻ tà: to khơng q 0,5 ÷ 0,7cm, tay sản phẩm - Cuốn gấu:Khâu lấy hàng từ khâu mí tay Cuốn gấu dùng chữ to gấu 2cm Khi từ to nẹp, ngửa mặt trái lên - Nẹp áo: May nẹp áo máy chuyên dụng kim, Sau chuyển cho người mí nẹp, mí cặp chì, lé đầu mặt trái, lại mũi chắn, lúc đầu kết thúc đường may - May cơi ngực: Thân trước trái có túi cơi giả Trước may nẹp ta tiến hành gia công túi cơi trước Công đoạn chia nhỏ thành ngun cơng, giao cho cơng nhân có tay nghê thích hợp - Trong q trình sẳn xuất cơng đoạn chi nhỏ thành nguyên côn Tuỳ thuộcvào thời gian gia công nguyên công nhân viên may mẫu rót qua lần may thử Nếu ngun cơng cần nhiều thời gian tổ trưởng giao cho dến cơng nhân tiến hành gia công - Kết thúc công đoạn:Sản phẩm thoát chuyền thu hoá kiểm tra cách cẩn thận tỉ mỉ Sau sản phẩm đưa sang tổ - Với mã 340 mặt hàng hút Èm Khi ý giữ, nhiệt độ, độ Èm, áp suất cho phù hợp cụ thể độ Èm 12% Khi phận lớn trước thân sau, thân trước, tay, sau cổ Sau xong treo sản phẩm vào móc để khoảng 15 Trong thời gian có số cơng nhân làm cơng việc cài cúc - Sau cài cúc xong áo gỡ đem gấp Trường CĐ KT KT CN 62 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN * Đối với mã 340 gấp áo theo kích thước bìa cứng, mặt bìa trắng ngồi, có giấy chống Èm đặt ngang áo bìa cứng cách phía cổ 12cm, gập tay sau, tay phải gập sau, dấu gấu áo khoanh cổ bìa, cổ áo gập nằm êm phẳng đường kẻ gáy cổ cách đường cặp 3cm nhãn treo t rên áo Nhãn xanh có chữ gest dùng đạn nhựa bắn nhãn vào bụng tay phải mặc * Đóng gói hòm: sau gấp xong áo gắn nhãn cho vào túi bógn Bộ phận cơng nhân đóng hịm tới lấy sản phẩm vào hịm hộp Kích thước số lượng hòm hộp quy định bảng tiêu chuẩn hịm hộp Các tình kỹ thuật xảy cơng đoạn may – hồn thành + Bán thành phẩm nhận không đồng Nguyên nhân: - Do cắt khơng xác phối kiện nhầm -Do mẫu sơ đồ ghi không chuẩn - ứ đọng chuyền số bước công việc: phân công lao động không hợp lý, BTP cung cấp không kịp thời chưa mực sửa BTP trước ma Cách khắc phục: - Điều thêm thợ dây chuyền, kết hợp xử lý phù hợp + Công nhân nghỉ đột xuất ốm đau,bệnh tật, công việc gia đình - Do u cầu cơng tác Khắc phơ: Điều thêm thợ dây chuyền vào vị trí - Phân chia bước công việc hỗ trợ lẫn - Tăng cường máy chuyên dùng vào phận hợp lý + Trục trặc thiết bị: Trường CĐ KT KT CN 63 Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN Hỏng hóc có trường hợp xử lý cách sửa chữa điều động máy Nếu khơng khắc phục điều phối lại bước công việc điều người làm vị trí làm cơng việc khác Trường CĐ KT KT CN 64 Khoa dệt may _ Thời trang ... Mỹ,Hồng Công, Hàn Quốc… Công ty quan hệ làm ăn với 80 hãng thuộc 40 nước khác Năng lực sản xuất công ty không ngừng mở rộng II Cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất công ty may ThăngLong Công ty may Thăng. .. ngày Qua tổ chức lại sản xuất Năng lực sản xuất công ty nâng cao, cụ thể suất lao động tăng lên 20%, tiết kiệm 305 lao động so mơ hình cũ Sản xuất công ty ngày phát triển nên năm 1995 công ty đầu... Khoa dệt may _ Thời trang Nguyễn Thị Cúc - May BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 46A/HN PHẦN I KHÁI QUÁ CHUNG VỀ CÔNG TY MAY THĂNG LONG I TIỂU SỬ CỦA CƠNG TY Tên cơng ty : CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG

Ngày đăng: 09/05/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. sản xuất

    • II. Phòng cháy- chữa cháy

      • Phần II

        • Cơ cấu tổ chức xí nghiệp 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan