de cuong on tap thi dai hoc kien thuc vat ly cuc hay

65 516 0
de cuong on tap  thi dai hoc kien thuc vat ly  cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T i ế p s ứ c m ùa t h i 2 0 1 1 1 Chơng 1: Động lực học vật rắn Chủ đề 1.1. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định 1. Đặc điểm của chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định Có hai đặc điểm sau: Mỗi điểm trên vật vạch một đờng tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay, có bán kính bằng khoảng cách từ điểm đó đến trục quay, có tâm ở trên trục quay. Mọi điểm của vật đều quay đợc cùng một góc trong cùng một khoảng thời gian. 2. Các đại lợng động học trong chuyển động quay a) Toạ độ góc: (rad) - Gọi P 0 là mặt phẳng cố định,có chứa trục quay(mặt phẳng gốc), P là mặt phẳng chứa trục quay và gắn cố định với vật rắn. - Góc là góc hợp bởi P và P 0 , đợc gọi là toạ độ góc của vật. b) Tốc độ góc: (rad/s) Là đại lợng đặc trng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục Tốc độ góc trụng bình: 0 tb 0 t t t Tốc độ góc tức thời: ' t 0 d lim (t) t dt c) Gia tốc góc: (rad/s 2 ) Là đại lợng đặc trng cho sự biến thiên của tốc độ góc Gia tốc góc trung bình: 0 tb 0 t t t Gia tốc góc tức thời (gia tốc góc): 2 ' '' 2 t 0 d d lim (t) (t) t dt dt 3. Các phơng trình động học của chuyển động quay a) Vật rắn quay đều: Tốc độ góc: const Phơng trình chuyển động: t 0 b) Vật rắn quay biến đổi đều: Gia tốc góc: const Tốc độ góc: t 0 Phơng trình chuyển động: 2 00 t 2 1 t Công thức độc lập với thời gian: )(2 0 2 0 2 Phân loại: 2 loại + Chuyển động quay nhanh dần đều: 0. + Chuyển động quay chậm dần đều: 0. Nếu vật quay theo một chiều nhất định và chọn chiều quay làm chiều dơng thì: + > 0: tốc độ góc tăng dần là chuyển động quay nhanh dần đều + < 0: tốc độ góc giảm dần là chuyển động quay chậm dần đều 4. Vận tốc và gia tốc của các điểm trên vật quay Tài liệu ôn luy ệ n thi Đại học m ôn Vậ t lý 12 2 a) Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm chuyển động trên quỹ đạo tròn bán kính r: r . v b) Khi vật rắn quay đều thì gia tốc hớng tâm là: 2 2 n .r r v a c) Khi vật rắn quay không đều: gia tốc a có 2 thành phần tn aaa + Gia tốc hớng tâm (pháp tuyến): đặc trng cho sự thay đổi hớng của vận tốc 2 n .ra + Gia tốc tiếp tuyến: đặc trng cho sự thay đổi độ lớn của vận tốc .ra t + Gia tốc toàn phần có độ lớn: 2 t 2 n aaa Hay: 242242 rrra Vectơ a hợp với bán kính nối tâm quay với điểm đang xét một góc đợc xác định bởi: 2 n t a a tan Chủ đề 1.2. Phơng trình động lực học vật rắn. Momen quán tính 1. Mối liên hệ giữa gia tốc góc và momen lực n 2 i i i M m r 2. Momen quán tính a) Định nghĩa và biểu thức: * Định nghĩa: Momen quán tính I đối với một trục là đại lợng đặc trng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy. * Biểu thức: n 2 i i i 1 I m r * Đặc điểm: Momen quán tính phụ thuộc vào khối lợng, sự phân bố khối lợng đối với trục quay và vị trí của trục quay. b) Một số biểu thức tính momen quán tính của một số vật: (Xét các vật dới đây đồng chất, khối lợng phân bố đều, trục quay đi qua khối tâm G) Momen quán tính của chất điểm: 2 mr I Momen quán tính của thanh cứng có tiết diện nhỏ, chiều dài L, khối lợng m: 2 mL 12 1 I Momen quán tính của vành tròn mỏng(hay trụ rỗng) có khối lợng m, bán kính R: 2 mR I Momen quán tính của đĩa tròn mỏng (hay trụ đặc) có khối lợng m, bán kính R: 2 mR 2 1 I T i ế p s ứ c m ùa t h i 2 0 1 1 3 Momen quán tính của quả cầu đặc có khối lợng m, bán kính R: 2 mR 5 2 I Momen quán tính của quả cầu rỗng có khối lợng m, bán kính R: 2 2 I mR 3 c) Công thức Huyghen Stenơ: 2 ( ) G I I m.d d: là khoảng cách giữa hai trục song song (trục và trục đi qua G) 3. Phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M I Chủ đề 1.3. Momen động lợng. Định luật bảo toàn momen động lợng 1. Momen động lợng a) Dạng khác của phơng trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định: dL M dt b) Momen động lợng: Biểu thức: L I. 2. Định luật bảo toàn momen động lợng a) Nội dung: Nếu tổng các momen tác dụng lên một vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục bằng 0 thì tổng momen động lợng của vật rắn (hay hệ vật) đối với một trục đó đợc bảo toàn. b) Biểu thức: L I. const hay 1 1 2 2 I I Các trờng hợp: Vật có momen quán tính đối với trục quay không đổi(I = const) vật không quay hoặc quay đều. Vật có momen quán tính đối với trục quay thay đổi: - Nếu I vật quay chậm dần và dừng lại - Nếu I vật quay nhanh dần. 3. Định lí biến thiến momen động lợng L M. t hay 2 1 L L M. t Chủ đề 1.4. Động năng quay của vật rắn 1. Động năng quay của vật rắn xung quanh một trục cố định 2 d(q) 1 W I 2 2. Định lí biến thiên động năng trong chuyển động quay W đ = 2 2 2 1 1 1 I I A 2 2 (A: công của các ngoại lực) 3. Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng (lăn không trợt) W đ = 2 1 mv 2 + 2 1 I. 2 Tài liệu ôn luy ệ n thi Đại học m ôn Vậ t lý 12 4 Sự tơng tự giữa các đại lợng dài trong chuyển động thẳng và các đại lợng góc trong chuyển động quay TT Chuyển động thẳng (chiều chuyển động không đổi) Chuyển động quay (trục quay cố định, chiều quay không đổi) 1 Toạ độ x m Toạ độ góc rad 2 Tốc độ v m/s Tốc độ góc rad/s 3 Gia tốc a m/s 2 Gia tốc góc rad/s 2 4 Lực F N Momen lực M Nm 5 Khối lợng m kg Momen quán tính I kgm 2 6 Động lợng p = mv kgm/s Momen động lợng L = I kgm 2 /s 7 Động năng W đ = 2 mv 2 J Động năng quay W đ = 2 I 2 J Chuyển động thẳng đều v = const; a = 0; x = x 0 + vt Chuyển động quay đều = const; = 0; 0 t Chuyển động thẳng biến đổi đều a = const v = v 0 + at x = x 0 + v 0 t + 1 2 at 2 2 2 0 0 v v 2a(x x ) Phơng trình động lực học F = ma Dạng khác dp F dt Định luật bảo toàn động lợng i i i p m v = const Định lý về động năng 2 2 d 1 2 1 1 W mv mv A 2 2 (Công của ngoại lực) Chuyển động quay biến đổi đều = const 0 t 2 0 1 t t 2 2 2 0 0 2 Phơng trình động lực học M I Dạng khác dL M dt Định luật bảo toàn momen động lợng i i i L I = const Định lý về động năng 2 2 d 1 2 1 1 W I I 2 2 = A(Công của ngoại lực) Công thức liên hệ giữa các đại lợng góc và đại lợng dài 2 t n s r ; v r;a r ;a r Chú ý : Cũng nh v, a, F, P các đại lợng , , M, L cũng là các đại lợng vectơ T i ế p s ứ c m ùa t h i 2 0 1 1 5 Chơng 2 Dao động cơ Chủ đề 2.1. Đại cơng về dao động điều hoà 1. Các định nghĩa về dao động 1.1. Dao động: Dao động là chuyển động qua lại của vật quanh một vị trí cân bằng. 1.2. Dao động tuần hoàn: a) Định nghĩa: Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái dao động của vật đợc lặp lại nh cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau. b) Chu kì và tần số dao động: * Chu kì dao động: là khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động đợc lặp lại nh cũ(hay là khoảng thời gian ngắn nhất để vật thực hiện xong một dao động toàn phần). Kí hiệu: T s * Tần số dao động: là số lần dao động mà vật thực hiện đợc trong một đơn vị thời gian. Kí hiệu: f Hz * Mối quan hệ chu kì và tần số dao động: 1 t T f N (N là số dao động toàn phần mà vật thực hiện đợc trong thời gian t) 1.3. Dao động điều hoà: Dao động điều hoà là dao động đợc mô tả bằng một định luật dạng cosin hay sin theo thời gian t. Trong đó A, , là những hằng số. x A.cos t 2. Dao động điều hoà 2.1. Phơng trình dao động điều hoà x A.cos t Trong đó: x : li độ, là độ dời của vật xo với vị trí cân bằng cm;m A: biên độ, là độ dời cực đại của vật so với vị trí cân bằng cm;m , phụ thuộc cách kích thích. : tần số góc, là đại lợng trung gian cho phép xác định chu kì và tần số dao động rad t : pha của dao động, là đại lợng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động(x,v,a) của vật ở thời điểm t bất kì rad : pha ban đầu, là đại lợng trung gian cho phép xác định trạng thái dao động của vật ở thời điểm ban đầu rad ; phụ thuộc vào cách chọn gốc thời gian. Chú ý : A, luôn dơng. : có thể âm, dơng hoặc bằng 0. 2.2. Chu kì và tần số dao động điều hoà Dao động điều hoà là dao động tuần hoàn vì hàm cos là một hàm tuần hoàn có chu kì T, tần số f a) Chu kì: 2 T b) Tần số: 2 f 2.3. Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà a) Vận tốc: Vận tốc tức thời trong dao động điều hoà đợc tính bằng đạo hàm bậc nhất của li độ x theo thời gian t: v = x = - A sin t Tài liệu ôn luy ệ n thi Đại học m ôn Vậ t lý 12 6 v A sin t (cm/s; m/s) b) Gia tốc: Gia tốc tức thời trong dao độngđiều hoà đợc tính bằng đạo hàm bậc nhất của vận tốc theo thời gian hoặc đạo hàm bậc hai của li độ x theo thời gian t: a = v = x = - 2 A cos( t ) 2 a Acos( t ) (cm/s 2 ; m/s 2 ) 3. Lực tác dụng Hợp lực F tác dụng vào vật khi dao động điều hoà và duy trì dao động gọi là lực kéo về hay là lực hồi phục. a) Định nghĩa: Lực hồi phục là lực tác dụng vào vật khi dao động điều hoà và có xu hớng đa vật trở về vị trí cân bằng b) Biểu thức: xmkxmaF 2 Hay: 2 F m Acos( t ) Từ biểu thức ta thấy: lực hồi phục luôn hớng về vị trí cân bằng của vật. c) Độ lớn: xmxkF 2 Ta thấy: lực hồi phục có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ + Lực hồi phục cực đại khi x = A, lúc đó vật ở vị trí biên: 2 max F kA m A + Lực hồi phục cực tiểu khi x = 0, lúc đó vật đi qua vị trí cân bằng: 0F min Nhận xét: + Lực hồi phục luôn thay đổi trong quá trình dao động + Lực hồi phục đổi chiều khi qua vị trí cân bằng + Lực hồi phục biến thiên điều hoà theo thời gian cùng pha với a, ngợc pha với x. 4. Mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà Xét một chất điểm M chuyển động tròn đều trên một đờng tròn tâm O, bán kính A nh hình vẽ. + Tại thời điểm t = 0 : vị trí của chất điểm là M 0 , xác định bởi góc + Tại thời điểm t : vị trí của chất điểm là M, xác định bởi góc t + Hình chiếu của M xuống trục xx là P, có toạ độ x: x = OP = OMcos t Hay: x A.cos t Ta thấy: hình chiếu P của chất điểm M dao động điều hoà quanh điểm O. Kết luận: a) Khi một chất điểm chuyển động đều trên (O, A) với tốc độ góc , thì chuyển động của hình chiếu của chất điểm xuống một trục bất kì đi qua tâm O, nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà. b) Ngợc lại, một dao động điều hoà bất kì, có thể coi nh hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một đờng thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo, đờng tròn bán kính bằng biên độ A, tốc độ góc bằng tần số góc của dao động điều hoà. c) Biểu diễn dao động điều hoà bằng véctơ quay: Có thể biểu diễn một dao động điều hoà có phơng trình: x A.cos t bằng một vectơ quay A + Gốc vectơ tại O A + Độ dài: A~A + ( A,Ox ) = 4. Các công thức độc lập với thời gian M M 0 x x P O t + x A O y x + T i ế p s ứ c m ùa t h i 2 0 1 1 7 a) Mối quan hệ giữa li độ x và vận tốc v : 1 A v A x 22 2 2 2 ; E : elip Hoặc: 2 2 22 v xA hay 2 2 2 2 v (A x ) hay 2 2 2 2 max x v 1 A v b) Mối quan hệ giữa li độ x và gia tốc a : xa 2 Chú ý : a.x < 0; x A;A Vì khi dao động x biến đổi a biến đổi chuyển động của vật là biến đổi không đều. c) Mối quan hệ giữa vận tốc v và gia tốc a : 1 A a A v 2 2 2 ; E : elip Hay 1 v a v v 2 max 2 2 2 max 2 hay 2 2 2 2 max a (v v ) hay 1 a a v v 2 max 2 2 max 2 Biên độ: 2 2 2 2 4 v a A 5. Đồ thị trong dao động điều hoà a) Đồ thị theo thời gian: - Đồ thị của li độ(x), vận tốc(v), gia tốc(a) theo thời gian t: có dạng hình sin b) Đồ thị theo li độ x: - Đồ thị của v theo x: Đồ thị có dạng elip (E) - Đồ thị của a theo x: Đồ thị có dạng là đoạn thẳng c) Đồ thị theo vận tốc v: - Đồ thị của a theo v: Đồ thị có dạng elip (E) 6. Độ lệch pha trong dao động điều hoà Ta có: x A.cos t = x A cos( t ) v A sin t = max v A cos( t ) v .cos( t ) 2 2 a Acos( t ) = 2 max a A cos( t ) a cos( t ) x v a 2 Kết kuận: - Vận tốc v vuông pha với cả x và v (v sớm pha hơn x một góc /2; v trễ pha hơn a một góc /2) - Li độ x ngợc pha với gia tốc a (a sớm pha một góc so với x) Chủ đề 2.2. Con lắc lò xo 1. Định nghĩa con lắc lò xo: Con lắc lò xo là một hệ thống gồm một lò xo có độ cứng k, khối lợng không đáng kể (lí tởng) một đầu cố định và một đầu gắn vật nặng có khối lợng m. k m Tài liệu ôn luy ệ n thi Đại học m ôn Vậ t lý 12 8 2. Phơng trình động lực học của vật dao động điều hoà trong CLLX: 0xx 2'' (*) Trong toán học phơng trình (*) đợc gọi là phơng trình vi phân bậc 2 có nghiệm: x A.cos t 4. Tần số góc: m k 5. Chu kì và tần số dao động: * Chu kì dao động: k m 2T * Tần số dao động: m k 2 1 f Chú ý : Trong các công thức trên m (kg); k (N/m) 6. Động năng, thế năng và cơ năng: a) Động năng: W đ = 2 1 mv 2 W đ = 2 1 m 2 A 2 sin 2 ( t + ) = 2 1 kA 2 sin 2 ( t + ) = W 0 sin 2 ( t + ) = W 0 ( 1 cos(2 t 2 ) 2 ) = 0 W 2 + 0 W 2 cos(2 t + 2 + ) b) Thế năng: W t = 2 1 kx 2 W t = 2 1 m 2 A 2 cos 2 ( t + ) = 2 1 kA 2 cos 2 ( t + ) = W 0 cos 2 ( t + ) = W 0 ( 1 cos(2 t 2 ) 2 ) = 0 W 2 + 0 W 2 cos(2 t + 2 ) c) Cơ năng: Cơ năng bằng tổng động năng và thế năng. W = W đ + W t = 2 1 m 2 A 2 = 2 1 kA 2 = const. W = 2 1 mv 2 + 2 1 kx 2 = 2 1 kA 2 = 2 1 m 2 A 2 = 2 1 m 2 max v W = W đmax = W tmax = const W = 2m 2 f 2 A 2 = 2 2 T m2 A 2 d) Các kết luận: Con lắc lò xo dao động điều hoà với tần số f, chu kì T, tần số góc thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2f, chu kì T = T/2, tần số góc , = 2 . Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhng lệch pha nhau góc ( hay ngợc pha nhau). T i ế p s ứ c m ùa t h i 2 0 1 1 9 Trong qúa trình dao động điều hoà có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, mỗi khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngợc lại nhng tổng của chúng tức là cơ năng đợc bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với bình phơng biên độ dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là ' min T T t 2 4 . Cơ năng của vật = động năng khi qua vị trí cân bằng = thế năng ở vị trí biên. 7. Ghép lò xo: Cho hai lò xo lí tởng có độ cứng lần lợt là k 1 và k 2 . Gọi k là độ cứng của hệ hai lò xo. a) Ghép nối tiếp: 1 2 1 1 1 k k k 21 21 kk kk k b) Ghép song song: 21 kkk c) Ghép có vật xen giữa: 21 kkk 8. Cắt lò xo: Cho một lò xo lí tởng có chiều dài tự nhiên 0 , độ cứng là k 0 . Cắt lò xo thành n phần, có chiều dài lần lợt là 1 2 n , , , . Độ cứng tơng ứng là k 1 , k 2 ,, k n . Ta có hệ thức sau: 0 0 1 1 2 2 n n k k k k Chủ đề 2.3. Con lắc đơn (con lắc toán học). Con lắc vật lí I. Con lắc đơn 1. Định nghĩa con lắc đơn: Con lắc đơn là một hệ thống gồm một sợi dây không giãn khối lợng không đáng kể có chiều dài một đầu gắn cố định, đầu còn lại treo vật nặng có khối lợng m kích thớc không đáng kể coi nh chất điểm. 2. Phơng trình động lực học (phơng trình vi phân): khi 0 10 0ss 2'' 3. Phơng trình dao động của con lắc đơn - Phơng trình theo cung: 0 s S cos t - Phơng trình theo góc: 0 cos t - Mối quan hệ S 0 và 0 : S 0 = 0 4. Tần số góc. Chu kì và tần số dao động của con lắc đơn * Tần số góc: g * Chu kì dao động: T 2 g * Tần số dao động: 1 g f 2 5. Năng lợng dao động điều hoà của con lắc đơn 5.1. Trờng hợp tổng quát: với góc bất kì m l M l O + T P n P t P s C Tài liệu ôn luy ệ n thi Đại học m ôn Vậ t lý 12 10 a) Động năng: W đ = 2 mv 2 b) Thế năng: W t = mgh = mg (1 - cos ) vì h = (1 - cos ) c) Cơ năng: W = W đ + W t = 2 mv 2 + mg (1 - cos ) = 2 max max 1 1 mv mg 1 cos 2 2 5.2. Trờng hợp dao động điều hoà: a) Động năng: W đ = 2 mv 2 mà v = s = - 0 S sin( t + ) 2 2 2 2 d 0 1 1 W mv m S sin t 2 2 b) Thế năng: * Nếu góc nhỏ ( 0 10 ), ta có: 1 - cos = 2 sin.2 2 2 2 2 t 1 W mg 2 ( : rad) * Mà: s sin 2 2 2 t 1 mg 1 W s m s 2 2 * Mà: s = S 0 cos( t ) 2 2 t 0 1 W m S cos t 2 c) Cơ năng: W = W đ + W t = 2 2 mv 1 mg s 2 2 = 2 2 2 2 0 1 m S sin t cos t 2 = 2 2 0 1 m S 2 2 2 2 2 0 0 0 1 mg 1 1 W S m S mg const 2 2 2 d) Các kết luận: Con lắc đơn dao động điều hoà với tần số f, chu kì T, tần số góc thì động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn với tần số f = 2f, chu kì T = T/2, tần số góc , = 2 . Động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn cùng biên độ, cùng tần số nhng lệch pha nhau góc ( hay ngợc pha nhau). Trong qúa trình dao động điều hoà có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng, mỗi khi động năng giảm thì thế năng tăng và ngợc lại nhng tổng của chúng tức là cơ năng đợc bảo toàn, không đổi theo thời gian và tỉ lệ thuận với bình phơng biên độ dao động. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng thế năng là ' min T T t 2 4 . Cơ năng của vật = động năng khi qua vị trí cân bằng = thế năng ở vị trí biên. 6. Lực hồi phục (lực kéo về) g F m s 7. Các công thức độc lập với thời gian [...]... điện b) Dòng điện dịch: là khái niệm chỉ sự biến thi n của điện trường giữa hai bản tụ điện 3 Điện từ trường - Mỗi biến thi n theo thời gian của từ trường đều sinh ra trong không gian xung quanh một điện trường xoáy biến thi n theo thời gian và ngược lại, mỗi biến thi n theo thời gian của điện trường cũng sinh ra một từ trường biến thi n theo thời gian trong không gian xung quanh - Điện trường hoặc từ... dưới tác dụng của nội lực - Dao động tự do hay còn được gọi là dao động riêng, dao động với tần số góc riêng 0 c) Điều kiện để con lắc dao động tự do là: Các lực ma sát phải rất nhỏ, có thể bỏ qua Khi ấy con lắc lò xo và con lắc đơn sẽ dao động mãi mãi với chu kì riêng m + Con lắc lò xo: dao động với chu kì riêng T 2 ( T chỉ phụ thuộc m và k) k g Chú ý : Con lắc đơn chỉ có thể thể coi là dao động... truyền âm: - Sóng âm truyền được trong các môi trường vật chất đàn hồi như: rắn, lỏng, khí - Sóng âm không truyền được trong chân không b) Tốc độ truyền âm: - Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào độ đàn hồi, mật độ của môi trường - Tốc độ truyền âm còn phụ thuộc vào nhiệt độ: v T(K) - Nói chung tốc độ truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, và trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí v r v v kk 3 Năng... thanh viên) - Trong âm nhạc: các nốt nhạc xếp theo thứ tự f tăng dần (âm cao dần): đồ, rê, mi, pha, son, la, si - Tiếng nói con người có tần số trong khoảng từ 200 Hz đến 1000 Hz 4.2 Độ to - Cường độ âm càng lớn, cho ta cảm giác nghe thấy âm càng to Tuy nhiên độ to của âm không tỉ lệ thuận với cường độ âm T à i l i ệu ô n l uy ệ n thi Đ ạ i họ c m ô n V ậ t l ý 12 22 - Cảm giác nghe âm to hay nhỏ không... Tiếp sức mùa thi 2011 v2 2 a) Mối quan hệ giữa s và v: 2 S0 s 2 b) Mối quan hệ giữa s và a: a 2s v2 a 2 2 S0 2 4 c) Mối quan hệ giữa a và v: II Con lắc vật lí 1 Định nghĩa: Con lắc vật lí là một vật rắn quay được quanh một trục nằm ngang cố định 2 Phương trình động lực học của con lắc vật lí trong dao động điều hoà mgd mgd '' 0 ; Đặt I I '' 2 0 (*) Phương trình dao động của con lắc vật... sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ ánh sáng, c = 300 000 km/s Tiếp sức mùa thi 2011 27 Sóng điện từ là sóng ngang Trong quá trình truyền sóng ( E B ) Ox Cả E và B đều biến thi n tuần hoàn theo không gian và thời gian và luôn cùng pha nhau c Trong chân không, sóng điện từ có bước sóng: cT (T, f: chu kì, tần số của dao động điện f từ) Sóng điện từ truyền được cả trong chân không... lớn nhất, truyền thẳng không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ Phạm vi sử dụng Dùng trong thông tin dưới nước Sử dụng truyền thông tin vào ban đêm Một đài phát sóng ngắn với công suất lớn có thể truyền sóng đi khắp mọi nơi trên mặt đất Dùng trong vô tuyến truyền hình Dùng trong thông tin vũ trụ - Sóng dài, sóng trung và sóng ngắn hay được dùng trong truyền thanh, truyền hình trên mặt đất 4 Truyền... truyền trong chất rắn và sóng trên mặt chất lỏng là một trường hợp riêng b) Sóng dọc: là sóng mà các phần tử dao dộng dọc theo phương truyền sóng * Ví dụ: Sóng âm truyền trong chất khí * Môi trường truyền sóng dọc: Sóng dọc truyền trong các môi trường có lực đàn hồi xuất hiện khi bị biến dạng nén, dãn Như vậy, sóng dọc truyền được trong chất rắn, lỏng, khí Chú ý : Sóng cơ không truyền được trong chân... biến thi n, làm cho màng nhĩ dao động Dao động của màng nhĩ lại được truyền đến các đầu dây thần kinh thính giác, làm cho ta có cảm giác về âm - Cảm giác về âm phụ thuộc vào nguồn âm và tai người nghe 2 Định nghĩa và phân loại sóng âm a) Định nghĩa: Sóng âm là những dao động cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn Tiếp sức mùa thi 2011 21 - Trong chất khí, lỏng: sóng âm là sóng dọc - Trong chất... n l uy ệ n thi Đ ạ i họ c m ô n V ậ t l ý 12 Để phát sóng điện từ: mắc máy phát dao động điều hoà và một Anten phát Đài phát (Đài truyền hình, đài truyền thanh) phát ra sóng điện từ có tần số f, có bước sóng là = c ( c = 3.108m/s) f b) Nguyên tắc thu sóng điện từ: Mắc Anten thu và một mạch dao động hay mạch chọn sóng (có tần số riêng f0 thay đổi được) f0 1 (có thể C hoặc L thay đổi f0 thay đổi) 2 . 0 1 1 2 2 n n k k k k Chủ đề 2.3. Con lắc đơn (con lắc toán học). Con lắc vật lí I. Con lắc đơn 1. Định nghĩa con lắc đơn: Con lắc đơn là một hệ thống gồm một sợi dây không. I 2 2. Định lí biến thi n động năng trong chuyển động quay W đ = 2 2 2 1 1 1 I I A 2 2 (A: công của các ngoại lực) 3. Động năng của vật rắn trong chuyển động song phẳng (lăn không. 1 A a A v 2 2 2 ; E : elip Hay 1 v a v v 2 max 2 2 2 max 2 hay 2 2 2 2 max a (v v ) hay 1 a a v v 2 max 2 2 max 2 Biên độ: 2 2 2 2 4 v a A 5. Đồ thị trong dao động điều hoà

Ngày đăng: 09/05/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan