Bài giảng môn học luật ngân hàng

47 1.3K 2
Bài giảng môn học luật ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG • HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM • PHÁP LUẬT VỀ NGÂN HÀNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: • • • Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM • • • • • Giai đoạn trước năm 1945 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1951 Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1987 Giai đoạn từ năm 1987 đến năm 1990 Giai đoạn từ năm 1990 đến PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • • • • • KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG Luật ngân hàng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình nhà nước tổ chức quản lý hoạt động ngân hàng, quan hệ tổ chức, hoạt động tổ chức tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức khác ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG • • • Quan hệ tổ chức hoạt động Ngân hàng Nhà nước VN Quan hệ tổ chức hoạt động tổ chức tín dụng Quan hệ kinh doanh ngân hàng tổ chức tổ chức tín dụng nhà nước cho phép thực hoạt động kinh doanh ngân hàng PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG • Phương thức mệnh lệnh phục tùng (đối với quan hệ quản lý nhà nước ngân hàng) • Phương thức bình đẳng, thoả thuận (các quan hệ tổ chức kinh doanh ngân hàng) QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG • • • Quan hệ pháp luật ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh trình quản lý nhà nước ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh Chủ thể quan hệ pháp luật ngân hàng Khách thể quan hệ pháp luật ngân hàng Nội dung quan hệ pháp luật ngân hàng NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG • • • • Hiến pháp 1992 • • Pháp lệnh Luật Ngân hàng Nhà nước VN Luật tổ chức tín dụng Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp, Luật HTX, Luật đầu tư, Luật tổ chức Chính phủ Nghị định, Thơng tư liên quan Bài 2: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM • KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHNNVN • HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNNVN • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN KHÁI NIỆM KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT • • Kiểm sốt đặc biệt biện pháp quản lý nhà nước đặc biệt NHNN thực tổ chức tín dụng có nguy khả chi trả, khả tốn nhằm đảm bảo an tồn hệ thống TCTD Kiểm soát đặc biệt việc tổ chức tín dụng bị đặt kiểm sốt trực tiếp Ngân hàng Nhà nước có nguy khả chi trả, khả tốn ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG KSĐB • • • Có nguy khả chi trả • • Hai năm liên tục bị xếp loại yếu Nợ khơng có khả thu hồi có nguy dẫn đến khả toán Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị thực vốn điều lệ quỹ dự trữ Một năm liên tục khơng trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tháng liên tục < 4% TRÌNH TỰ TIẾN HÀNH KSĐB • Ra định KSĐB, thành lập ban KSĐB • Ban KSĐB thực nhiệm vụ: – Chỉ đạo giám sát xây dựng phương án củng cố tổ chức & hoạt động – Báo cáo, kiến nghị NHNN • Xử lý kiến nghị ban KSĐB CHẤM DỨT KSĐB • Hoạt động TCTD trở lại bình thường • TCTD sáp nhập, hợp vào TCTD khác • TCTD khơng khơi phục khả tốn PHÁ SẢN TCTD • TCTD lâm vào tình trạng khả tốn nợ đến hạn sau chấm dứt khơng áp dụng KSĐB phải mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản • Thủ tục phá sản TCTD thực theo quy định Luật phá sản (2004), Luật TCTD (2010), NĐ 05/2010/NĐ-CP văn liên quan GIẢI THỂ TCTD • Chấm dứt tồn tại, xoá tên TCTD sổ ĐKKD • Các trường hợp giải thể: – Tự nguyện xin giải thể, có khả tốn hết nợ, Ngân hàng Nhà nước chấp thuận – Hết thời hạn hoạt động – Bị thu hồi Giấy phép THANH LÝ TCTD • Thanh lý TCTD bị tuyên bố phá sản • Thanh lý TCTD giải thể giám sát NHNN • TCTD bị lý có trách nhiệm tốn chi phí liên quan đến việc lý tài sản Bài 4: HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG • KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM • NGUYÊN TẮC KÝ KẾT HỢP ĐỒNG • KÝ KẾT HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG • NỘI DUNG CƠ BẢN KHÁI NIỆM HĐTD HĐTD thoả thuận văn TCTD khách hàng, theo đó, TCTD chuyển giao số tiền cho bên vay sử dụng thời hạn định, với điều kiện hoàn trả gốc lãi ĐẶC ĐIỂM CỦA HĐTD • Được lập thành văn bản, thường theo mẫu • Chủ thể cho vay TCTD • Đối tượng hợp đồng tiền • Chứa đựng nguy rủi ro lớn • Cơ chế thực quyền nghĩa vụ NGUYÊN TẮC KÝ KẾT HĐ • • • • • • Nguyên tắc chung Năng lực chủ thể Có mục đích sử dụng vốn hợp pháp Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết Có phương án sử dụng vốn khả thi, hiệu Có bảo lãnh, có tài sản cầm cố, chấp NGUYÊN TẮC KÝ KẾT HĐ (tt) • Thực quy định bảo đảm tiền vay • Tuân thủ quy định giới hạn cho vay • Những trường hợp khơng cho vay • Những trường hợp hạn chế cho vay KÝ KẾT HĐTD • • • • Hồ sơ vay vốn Thẩm định hồ sơ vay vốn Quyết định cho vay Ký kết hợp đồng tín dụng NỘI DUNG CƠ BẢN • • • • • • • • Các điều khoản: Điều kiện vay vốn Đối tượng hợp đồng Phương thức cho vay Thời hạn sử dụng vốn vay Lãi suất Mục đích sử dụng vốn vay Phương thức tốn tiền vay vốn lãi Giải tranh chấp hợp đồng ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA HỢP ĐỒNG • • • Chủ thể tham gia hợp đồng phải có đủ lực PL lực hành vi • Hình thức hợp đồng phải phù hợp với quy định PL Mục đích hợp đồng khơng trái PL đạo đức XH Có đồng thuận ý chí bên cam kết nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng tự ý chí ... LUẬT NGÂN HÀNG • • • • • KHÁI NIỆM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG Luật ngân hàng tổng hợp quy phạm pháp luật. .. pháp luật ngân hàng NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG • • • • Hiến pháp 1992 • • Pháp lệnh Luật Ngân hàng Nhà nước VN Luật tổ chức tín dụng Bộ luật dân 2005, Luật thương mại 2005, Luật doanh nghiệp, Luật. .. nhà nước ngân hàng quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực hoạt động ngân hàng quy phạm pháp luật ngân hàng điều chỉnh Chủ thể quan hệ pháp luật ngân hàng Khách thể quan hệ pháp luật ngân hàng Nội

Ngày đăng: 09/05/2015, 01:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 1: GIỚI THIỆU LUẬT NGÂN HÀNG

  • HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG

  • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN LUẬT NGÂN HÀNG VIỆT NAM

  • PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG

  • KHÁI NIỆM LUẬT NGÂN HÀNG

  • ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG

  • PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT NGÂN HÀNG

  • QUAN HỆ PHÁP LUẬT NGÂN HÀNG

  • NGUỒN LUẬT NGÂN HÀNG

  • Bài 2: NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

  • KHÁI NIỆM NHNN

  • CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NHNNVN

  • HỆ THỐNG TỔ CHỨC NHNNVN

  • CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHNNVN

  • Bài 3: ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG

  • KHÁI NIỆM TCTD

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA TCTD

  • PHÂN LOẠI TCTD

  • HỆ THỐNG CÁC TCTD

  • THỦ TỤC THÀNH LẬP TCTD

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan