đồ án kỹ thuật dầu khí Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ

85 665 0
đồ án kỹ thuật dầu khí  Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI CM N Tôi xin chân thành cảm ơn Nhà máy Đạm Phú Mỹ đã tạo điều kiện cho tôi đợc thực tập tại Nhà máy. Tôi xin cảm ơn các kỹ s công tác tại phòng Công Nghệ - Nghiên cứu và Phát triển, các cán bộ công nhân viên Xởng amonia Phòng Phân tích, phòng tổ chức và kỹ s Trần Hữu Việt đã trực tiếp hớng dẫn, cung cấp tài liệu và nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập. V với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trờng Đại học mỏ địa chất, các thầy cô đã hớng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đồ án này. LI M U 1 Dầu khí là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá. Các sản phẩm của dầu đợc ứng dụng trên tất cả các lĩnh vực từ cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu cho các ngành công nghiệp (công nghiệp hoá dầu, công nghiệp điện ) cho đến phục vụ các nhu cầu dân dụng. Đây là một nguồn năng lợng quan trọng, có thể đánh giá kinh tế của một quốc gia thông qua hoạt động của ngành công nghiệp năng lợng này. ở Việt Nam, dầu khí tuy còn là một ngành công nghiệp non trẻ nhng đầy triển vọng và đã sớm khẳng định đợc vị trí quan trọng khi đóng góp một phần lớn vào GDP của đất nớc. Đảng và nhà nớc khẳng định:Công nghiệp dầu khí là nhành công nghiệp mũi nhọn, góp phần thúc đẩy nền kinh tế nớc ta trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Tiềm năng dầu khí của nớc ta đã đợc khẳng định, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên này cha đợc hợp lí. Trong gần 10 năm khai thác dầu, ta buộc phải đốt bỏ 92% lợng khí đồng hành, không chỉ làm lãng phí một lợng lớn tài nguyên của đất nớc mà còn gây ô nhiễm môi trờng. Năm 2004 nhà máy đạm Phú Mỹ đợc đa vào hoạt động đã đánh dấu một giai đoạn mới trong việc tận dụng nguồn tài nguyên này. Nhà máy đạm Phú Mỹ sử dụng cộng nghệ hiện đại của Haldor Topsoe A/S , Đa Mạch và Snamaprogetti S.p.A, Italy, sản phẩm thu đợc là NH 3 thơng phẩm, urê và điện. quá trình tinh chế khí là không thể bỏ qua và cần đợc thực hiện một cách nghiêm ngặt bởi nguồn nguyên liệu đầu vào của nhà máy chứa nhiều các hợp chất dị nguyên tố độc hại ảnh hởng rất lón đến qua trình Ure tuy la nguồn sản phẩm chính của nhà máy nhng NH 3 cũng không thể thiếu trong nhà máy bởi nó không chỉ la nguồn nguyên liệu chính để sản suất Ure mà nó còn đóng góp một phần không nhỏ về kinh tế cho nhà máy. Để đảm bảo nguồn NH 3 cung cấp đủ năng suất và chất lợng thì quá trình tinh chế là không thể bỏ qua bởi các tạp chất bị lẫn trong khí sẽ ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của sản phẩm, thậm chí làm cho qua trình tổng hợp không thể thực hiện đợc do đó ta cần tìm cách loại bỏ hoặc hạn chế những ảnh hởng xấu đó của chúng. Xuất phát từ thực tế đó tôi đã chọn đề tài: Tìm hiểu quá trình tinh chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ bao gm các công on : Quá trình hydro hoá v lo i các hp cht lu hunh. 2 Quá trình reforming Quá trình chuyn hoá CO Qúa trình hp th CO 2 bng MDEA Qúa trình mêtan hoá. cho đồ án tốt nghiệp của mình Tuy nhiên do thời gian và trình độ còn hạn chế cho nên trong đồ án không tránh khỏi những sai sót, kính mong thầy cô giáo, các anh chi và các bạn góp ý kiến để đồ án đợc hoàn thiện hơn. Em xin cảm ơn! Hà Nội, ngày thángnăm 2006 Sinh viên thực hiện. CHNG I. GII THIU V DU V KH 1.1 Nguồn gốc hình thành dầu và khí Hiện nay chúng ta cha biết chính xác nguồn gốc dầu mỏ và khí tự nhiên mà chỉ có thể giải thích bằng các thuyết khác nhau.Trong đó thuyết nguồn gốc hữu cơ là đợc nhiều ngời chấp nhận nhất . Theo thuyết này có lẽ xác thực vật, động vật, mà chủ yếu là Khớ t nhiờn Kh Lýu hunh Lũ Reformin g CO2 i tng hp Urờ ( 1600 t/ngy) Khụng khớ ( t) Thỏp chuyn húa Thỏp tỏch CO 2 Thỏp Mờtan húa Vũng tng hp Amụni c Amụnic thnh phm 1350 t/ngy Hừi nýc Sế 2: QUY TRèNH SN XUT AMễNIC 3 các loại tảo phù du sống trong biển đã lắng đọng, tích tụ cùng với các lớp đất đá trầm tích vô cơ xuống đáy biển từ hàng triệu năm về trớc đã biến thành dầu mỏ, sau đó thành khí tự nhiên. Có thể quá trình lâu dài đó xảy ra theo ba giai đoạn: biến đổi sinh học bởi vi khuẩn, biến đổi hoá học dới tác dụng của các điều kiện địa hoá thích hợp và sự di chuyển tích tụ các sản phẩm trong vỏ trái đất . a. Giai đoạn biến đổi sinh học : Xác động thực vật bị phân huỷ bởi các vi khuẩn a khí,sau đó bởi các vi khuẩn kị khí trong quá trình trầm lắng dần trong nớc biển. Các albumin bị phân huỷ nhanh nhất, các hydrocacbon bị phân huỷ chậm hơn. Các khí tạo ra nh H 2 S, NH 3 , N 2 , CO, CH 4 hoà tan trong nớc rồi thoát ra ngoài, phần chất hữu cơ còn lại bị chôn vùi ngày càng sâu trong lớp đất đá trầm tích. Không gian ở đó xảy ra quá trình phân huỷ sinh học đó gọi là vùng vi khuẩn . Dầu mỏ đang đợc tạo thành ở dạng hỗn hợp lỏng có thể Giai đoạn biến đổi hoá học : b.Giai đoạn biến đổi hóa học: Ơ giai đoạn này, vật liệu hữu cơ còn lại, chủ yếu là các chất lipit, nhựa, terpen, axit béo, axit humic tham gia các phản ứng hoá học dới tác dụng xúc tác của các chất vô cơ trong đất đá ở điều kiện lớn hàng trăm, thậm chí hàng nghìn atmotphe, ở một vài trăm độ bách phân. Các chất vô cơ khác nhau, đặc biệt là các aluminóilicat, có thể đóng vai tò xúc tác. Quá trình biến đổi hoá học xảy ra vô cùng chậm. Càng xuống sâu, thời gian càng lớn, sự biến đổi đó càng xảy ra sâu xa theo chiều hớng: Hợp chất phức tạp sinh vật hợp chất hữu cơ đơn giản Hợp chất thơm phức tạp hợp chất thơm đơn giản naphten parafin HC phân tử lợng lớn HC phân tử lợng bé Phản ứng chủ yếu xảy ra trong giai đoạn hoá học là phản ứng cracking, trong đó mạch cacbon của phân tử chất hữu cơ bị đứt gãy dần. Kết quả là các chất hữu cơ đơn giản hơn, chủ yếu là các hydrocacbon, sinh ra ngày càng nhiều. Đồng thời với việc xảy ra các phản ứng cracking phân huỷ đó 4 là quá trình ngng tụ, kết hợp một số chất hữu cơ tơng đối đơn giản vừa tạo thành để tạo ra các chts hữu cơ phức tạp hơn:các chất nhựa, asphlten. Các chất nhựa, asphalten tan kém, nặng hơn nen phần lớn bị kết tủa, sa lắng, phần ít còn lại lơ lửng phân tán trong khối chất lỏng hydrocacbon sinh ra bởi quá trình cracking. Tập hợp các phản ứng địa hoá đó đã biến dần các vật liệu hữu cơ thành dầu mỏ và khí tự nhiên. Nh vậy có thể coi khí tự nhiên là sản phẩm của quá trình phân huỷ hoá học của dầu mỏ. Dầu mỏ càng già càng nhẹ đi, càng chứa it chất phức tạp, càng biến nhiều thành khí . c.Giai đoạn di chyển tích tụ tao thành mỏ : Bị di c từ chỗ này sang chỗ khác dới tác dụng vận động của vỏ trái đất. Chúng thẩm thấu, chui qua các lớp đá xốp, chúng chảy theo các khe nứt và có thể bị tập chung, bị giữ trng những tầng đá đặc khít, tạo ra các túi dầu mà ta thờng gọi là các mỏ dầu. Trong các mỏ dầu các quá trình hoá học vẫn tiếp tục xảy ra, dầu vẫn liên tục biến thành khí, tạo ra các mỏ khí. Quá trình hình thành dầu à khí xảy ra rất chậm, kéo dài hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu năm rồi và vẫn đang xảy ra, do đó tuổi của dầu mỏ, của khí tự nhiên là rất lớn. 1.2.Phân loại khí: a. Phân loại theo nguồn gốc hình thành khí Theo nguồn gốc khí khai thác, ngời ta chia thành khi tự nhiên ( còn gọi là khí không đồng hành) và khí đồng hành. Có thể có những khí phi hydrocacbon nh CO 2 , H 2 S, N 2 , He, Ar với lợng nhỏ và đợc xem là tạp chất . * Bảng 1.1 trình bày khí không khí không đồng hành là khí khai thác từ mỏ khí, thờng giàu metan, etan còn các khí khác nh propan, butan, pentan có hàm lợng ít hơn. * Khí đòng hành là khí khai thác cùng với dầu. Khi ở dới mỏ, các khí nhẹ nh metan, etan, propantan hầu hết trong dầu. Nhng khi khai thác lên đợc tách thành pha khí, khí này còn gọi là khí đồng hành. Trong khí đồng hành và khí không đồng hành, ngoài các hydrocacbon còn đồng hành, bảng 1.2 trình bày thành phần khí đồng hành của một số mỏ ở Nga và Việt Nam Bảng 1.1:Thành phần (%V)một số mỏ khí không đồng hành Cấu tử Mỏ Xibêri Urengôi Lan Tây Lan Đỏ Rồng đôi 5 (Nga) (Nga) (Việt Nam) (Việt Nam) (Việt Nam) C 1 99,0 97,9 88,5 93,3 81,41 C 2 0,05 0,2 4,3 2,3 5,25 C 3 0,01 0,1 2,4 0,5 3,06 C 4 0,003 0 0,6 0,1 1,47 C 5 + 0,001 0 1,4 0,2 0,55 N 2 0,40 1,5 0,3 1,6 0,08 CO 2 0,50 0,3 1,9 1,2 5,64 H 2 S 0 0 1,0 0 0 Bảng 1.2:Thành phần (%V) của khí đồng hành một số mỏ Cấu tử Mỏ Quibisep MỏVolgagrad MỏBạch Hổ Mỏ Rồng Mỏ Ruby C 1 3939,91 76,25 76,82 76,54 78,02 C 2 25,23 8,13 11,87 6,89 10,67 C 3 17,72 8,96 5,98 8,25 6,70 C 4 5,78 3,54 1,04 0,78 1,74 C 5 + 1,1 3,33 0,32 0,05 0,38 N 2 11,13 1,25 0,50 - 0,60 CO 2 0,46 0,83 1,00 - 0,07 H 2 S 0,35 0 0 - - Nói chung, về thành phần định tính, khí tự nhiên và khí đồng hành không có gì khác biệt nhau nhiều nhng về định lợng thì khí không đồng hành giàu mêtan hơn, còn khí đồng hành chứa hàm lợng etan ít hơn nhng các khí nặng nh etan, propan, butan lại có hàm lợng lớn hơn.Tuy vậy, thành phần trình bày ở bảng 1.1 và 1.2 có thể thay đổi theo thời gian khai thác và tuỳ thuộc từng mỏ và nguồn gốc hình thành mỏ. b.Phân loại theo hàm lợng hydrocacbon Theo cách phân loại này, ngời ta thờng phân biệt khí béo và khí gầy (hay khí giàu, khí nghèo). Khí béo(khí giàu) là khí có hàm lợng C 3 + 50g/m 3 khí ở điều kiện 15 0 C và 101,3Kpa. Khí gầy( khí nghèo) là khí có hàm lợng C 3 + 50g/m 3 khí ở điều kiện 15 0 C và 101,3Kpa. Nếu khí thuộc loại khí béo, ngời ta chọn công nghệ thích hợp để tách C 3 + thành các sản phẩm lỏng(LPG,condensate ). Ngợc lại, nếu khí thuộc loại khí gầy thì sau khi loaị bỏ các tạp chất (nh n- ớc,CO 2 ,H 2 S, N 2 ) ngời ta dùng khí làm nhiên liệu cho nhà máy điện hoặc đun nấu. c. Phân loại theo hàm lợng khí axit. Theo cách phân loại này, ngời ta phân biệt khí chua và khí ngọt. Khí chua là khí tự nhiên (hoặc khí đồng hành) chá hàm lợng H 2 S 6 >5,8g/m 3 khí ở điều kiện 15C và 101,3Kpa hay chứa hàm lợng CO 2 >2%V Trong đó: khí ngọt khí có hàm lợng H 2 S hay CO 2 nhỏ hơn quy định trên. Nếu khí thuộc loại chua, trong dây chuyền công nghệ xử lý khí phải có phân xởng loại bỏ khí axit H 2 S và CO 2 (gọi là phân xuởng làm ngọt khí). Nếu khí thuộc loại ngọt thì không cần phân x- ởng này. 1.3. Tính chất hoá lý của hydrocacbon. .Các hydrocacbon trong khí là hydrocacbon no, nên tính chất của khí là tính chất của hydrocacbon no. Ơ điều kiện thờng các hydrocacbon no rất bền vững do cấu trúc có liên kết C-C và C-H không phân cực hoặc ít phân cực, do đó cúng không phản ứng với axit hoặc bazơ mạnh và với nhiều hoá chất khác. Các khí hydrocacbon no có một số tính chất hoá học sau đây: Phản ứng halogen hoá : R-H + HNO 3 R-H + HX Phản ứng nitro hoá: R-H + HNO 3 CO 0 45 R-NO 2 + H 2 O Phản ứng hydro hoá cắt mạch: R-H + H-O- SO 3 -H R-SO 3 -H + H 2 O Phản ứng nhiệt phân: R-CH 2 - CH 2 -R ' TXT , R-CH = CH 2 + R ' -H Phản ứng cháy: R-H + O 2 O T CO 2 + H 2 O + Q .Các hydrocacbon có những tính chất vật lý chung : Khí hydrocacbon không màu, không mùi không vị. Vì vậy để kiểm tra độ rò rỉ của khí ngời ta thêm vào chất tạo mùi, tuỳ theo yêu cầu mức độ an toàn. Chất tạo mùi thờng sử dụng trong các quy trình kiểm tra độ rò rỉ của khí mecâptan. Tính tan của chúng không giống nhau, không trộn lẫn với nớc và để dàng hoà tan trong các dung môi hữu cơ. 7 • §iĨm s«i cđa c¸c hydrocacbon no m¹ch th¼nh t¨ng dÇn theo sè nguyªn tư cacbon trong m¹ch.  .Khèi lỵng riªng, tû khèi. Khèi l¬ng riªng cđa khÝ lµ khèi l¬ng cđa mét ®¬n vÞ thĨ tÝch khÝ ë ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é vµ ¸p st x¸c ®Þnh. Ngêi ta thêng x¸c ®Þnh ë 15 0 C vµ101,3kpa (hay 1atm). Khèi lỵng riªng cđa khÝ thêng kÝ hiƯu lµ δ vµ ®¬n vÞ ®o thêng lµ kg/m 3 . Tû sè gi÷a khèi lỵng riªng cđa a ®èi víi khÝ b ®o ë cïng ®iỊu kiƯn nhiƯt ®é, ¸p st gäi lµ tû khèi cđa A so víi B. Ngêi ta thêng chon B lµ kh«ng khÝ, khi ®ã tû khèi cđa khÝ A so víi kh«ng khÝ lµ: d kkA / = kk A δ δ = kk A M M (1.1) M a -Khèi lỵng ph©n tư trung b×nh cđa khÝ A M kk - Khèi lỵng ph©n tư trung b×nh cđa kh«ng khÝ  ¸p st h¬i b·o ho , nhiƯt ®é s«i.à Mèi quan hƯ gi÷a nhiƯt ®é s«i vµ ¸p st h¬i b·o hoµ cđa mét chÊt láng ®ỵc biĨu diƠn b»ng ph¬ng tr×nhcl©pûon-claucÝu. dT Pd ln = 2 0 RT bh ∆ (1.2) Trong ®ã: P – Ap st h¬i b·o hoµ cđachÊt láng ë nhiƯt ®é t( o k) R – h»ng sè khÝ o bh H∆ - Èn nhiƯt ho¸ h¬i cđa chÊt láng Vì o bh H∆ > 0 và T > 0 nên áp suất hơi bão hoà tăng khi nhiệt độ tăng và ngược lại. 1.4.C¸c th«ng sè tíi h¹n. NhiƯt ®é vµ ¸p st tíi h¹n lµ nhiƯt ®é vµ ¸p st mµ t¹i ®ã kh«ng cßn sù kh¸c biƯt gi÷a tÝnh chÊt pha láng v pha khÝ (®é nhít,à khèi lỵng riªng vµ c¸c tÝnh chÊt lý ho¸ kh¸c ®Ịu ®ång nhÊt gi÷a hai pha) Trªn b¶ng 1.3 tr×nh bµy c¸c th«ng sè vËt lý quan träng cđa mét sè chÊt B¶ng 1.3: C¸c th«ng sèvËt lý quan träng cđa mét sè chÊt 8 Cấu tử Nhiệt độ sôi Nhiệt độ tới hạn Ap suất tới hạn Thể tích tới hạn Hệ số nén tới hạn 0 C 0 K 0 C 0 K Mpa Cm 3 /g C 1 -161,49 111,66 -82,6 190,85 4,61 6,1985 0,288 C 2 -88,67 184,52 32,28 305,43 4,88 4,9126 0,285 C 3 -42,07 231,08 96,67 369,82 4,25 4,568 0,281 nC 4 -0,5 272,65 125,01 425,16 3,80 4,3945 0,274 i C 4 -11,73 261,42 134,98 408,13 3,65 4,5256 0,283 nC 5 36,74 309,07 196,5 169,65 3,37 4,3071 0,262 iC 5 27,872 301,00 187,24 460,39 3,38 4,2759 0,270 C 6 68,74 341,89 234,2 507,35 3,01 4,2559 0,264 C 7 98,43 371,58 267,0 540,15 2,74 4,2572 0,263 C 8 125,67 308,82 295,61 568,76 2,49 4,2372 0,259 C 9 150,79 324,95 321,41 594,56 2,29 4,2010 0,254 C 10 174,12 447,27 344,4 617,5 2,10 4,1885 0,275 N 2 -159,8 77,36 -149,9 126,26 3,40 3,2147 0,292 H 2 S -78,48 194,67 100,4 373,6 9,01 - 0,283 1.5.Giới hạn cháy nổ. Hỗn hợp của một khí nhiên liệu với không khí hoặc oxy nguyên chất với một tỷ lệ nhất đinh có thể cháy khi gặp nguồn lửa. Giới hạn cháy nổ dới là nồng độ nhỏ nhất (tính theo %v hay % mol) của khí nhiên liệu với không khí (hoặc oxy) có thể cháy khi gặp nguồn lửa. Giới hạn cháy nổ trên là nồng độ lớn nhất (tính theo %v hay % mol)của nhiên liệu với không khí (hoặc oxy) có thể cháy khi gặp nguồn lửa. Khoảng nồng độ bao hàm giữa giới hạn cháy nổ dới và giới hạn cháy nổ trên là vùng cháy nổ. Khi nồng độ nhiên liệu nhỏ hơn giới hạn cháy nổ dới, khí không thể cháy vì quá loãng. Ngợc lại khi nồng độ nhiện liệu lớn hơn giới hạn cháy nổ trên thì khí không thể cháy đợc do thiếu oxy. Bảng 1.3: Giới hạn cháy nổ của một số nhiên liệu ở 1atm Nhiên liệu Hỗn hợp với không khí Hỗn hợp với oxy Giới hạn dới Giới hạn trên Giới hạn dới Giới hạn trên C 1 5,3 14,0 5,4 61,0 C 2 3,0 12,5 6,0 66,0 9 C 3 2,2 9,5 2,3 55,0 nC 4 1,9 8,5 1,8 49,0 i C 4 1,8 8,4 1,8 49,0 nC 5 1,5 8,3 - - iC 5 1,4 8.3 - - nC 6 1,2 7,7 - - H 2 S 4,3 45,5 - - Etylen 3,1 32,0 3,0 80,0 Propylen 2,4 10,3 2,1 53,0 Benzen 1,4 7,1 2,6 30,0 Trong thực tế, ta thờng phải làm việc với hỗn hợp khí, do đó phải tính giới hạn cháy nổ dựa theo công thức (1.3) dới đây: Y = k k N n N n N n +++ 100 2 2 1 1 (1.3) Trong đó :n 1 n 2 n k là trị số % thể tích hay %mol của các khí có trong hỗn hợp. N 1 N 2 N k là giới hạn cháy nổ. Y là giới hạn cháy nổ của hỗn hợp 1.6. Nhiệt cháy (còn gọi là nhiệt trị hay năng suất toả nhiệt). Khi nhiên liệu phản ứng phát ra ánh sáng và toả nhiều nhiệt. Lợng nhiệt do một lợng nhiên liệu (1kg hay 1m 3 khi ở điều kiện tiêu chuẩn) cháy hoàn toàn giải phóng ra gọi là nhiệt cháy (hay nhiệt trị). Ngời ta thờng phân biệt nhiệt trị cao hay nhiệt trị thấp (hoặc nhiệt trị trên và nhiệt trị dới). Nếu nớc do phản ứng cháy tạo ra tồn tại ở thể lỏng, nhiệt tảo ra đợc gọi là nhiệt trị cao. Nếu nớc do phản ứng cháy tạo ra tồn tại hoàn toàn ở thể hơi, nhiệt toả ra đợc gọi là nhiệt trị thấp. Đơn vị đo của nhiệt trị có thể là btu/lb, kj/k, kcal/kg hay kj/m 3 , kcal/m 3 Bảng 1.5: Nhiệt trị của một số chát ở 15 o C, 1atm C 1 C 2 C 3 iC 4 nC 4 iC 5 nC 5 MJ /kg lỏng MJ/kg khí lý tởng MJ/m 3 khí lý tởng MJ/m 3 lỏng - 55,563 37,694 - 51,586 51,920 66,032 18458 50,008 50,387 93,972 25394 49,044 49,396 121,43 27621 49,158 49,540 121,78 27621 48,579 48,931 149,61 30333 48,667 49,041 149,66 30,709 10 [...]... cho việc thực hiện đầu t xây dựng và phát triển cho Dự án Nhà máy Đạm tại khu vực này 2.2.Sơ lợc nhà máy đạm Phú Mỹ Nh máy m Phú M có din tích 63 hecta bao gm: Đất sử dụng Diện tích yêu cầu 14 Nhà Xởng Xởng anoniac Xởng Ure Các công trình phụ trợ Mở rộng trong tơng lai 10 ha 4,5 ha 1,92 ha 29 ha 17,78 ha 2.2.1 Quy Mô Công Trình Nhà máy Đạm Phú Mỹ bao gồm 3 cụm phân xởng công nghệ: - Cụm phân xởng sản... B gia nhit khí Nguyên liệu Thit b hydro hóa Thit b hp th lu huỳnh Ký hiu S lng 10E2004 2/1 2 10 R2001 10R2002 1 2 3.1.2 Mô tả công nghệ tổng quát: Khí nguyên liệu mỏ Nam Côn Sơn đợc xử lí ở nhà máy chế biến khí Dinh Cố rồi dẫn qua trạm phân phối Viêtgas và đến nhà máy đạm Phú Mỹ có áp suất 24,5bar Do điều kiện vận hành cuả nhà máy cần áp suất cao nên khí nguyên liệu này đợc dẫn qua bộ nén khí tự nhiên... hoạt, nớc cứu hoả, nớc nhiễm dầu thu gom từ các xởng công nghệ (hệ thống xử lý nớc thải để xử lý các loại nớc thảI đạt tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam trớc khi thải ra môi trờng) Hệ thống đốt đuốc: Trong nhà máy có 2 đuốc đốt khí riêng rẽ để đốt các loại khí thải (khí d) trong quá trình hoạt động của nhà máy Nột đuốc đốt các loại khí thải có chứa Amoniac, một đớc đốt các loại khí thải có chứa hydrocacbon... (74.000 800.000 tấn ure/năm) - Cụm các công trình phụ trợ cung cấp điện, nớc, hơi nớc và xử lý nớc thải Nhà máy có tổng vốn đầu t khoảng 400 triệu USD trong đó có 218 triệu USD của công ty dầu khí Việt Nam, phần còn lại đợc huy động bởi các ngân hàng trong nớc 2.2.2 Nguyên liệu:Nguyên liệu của nhà máy là khí của các mỏ trong bể Cửu Long và các mỏ khác của bể Nam Côn Sơn, với hàm lợng nh đợc cung... Thành phần của khí nguyên liệu, % thể tích 83,423 C1 14,57 C2 1,579 C3 0,108 iC 4 0,101 N C4 15 iC 5 nC 5 + C6 CO 2 N2 H2 S 0,0127 0,012 0,0051 0,014 0,265 Khí đồng hành từ các mỏ này khi đợc dẫn vào bờ (tuyến ống Bạch Hổ và tuyến ống Nam Côn Sơn) đã xử lý lu huỳnh sẽ đợc cung cấp cho nhà máy đạm một cách tơng đối ổn định về chất lợng khí trong suốt thời gian hoạt động của nhà máy Tổng lợng khí dùng... đợc bảo vệ quá nhiệt khi mà tỷ lệ khí tự nhiên/không khí quá thấp gây ra quá nhiệt cho thiết bị phản ứng Nhiệt độ vỏ reformer thứ cấp đợc theo dõi bởi màu của lớp sơn cảm ứng nhiệt Nó đợc giám sát để tránh quá nhiệt của vỏ trong trờng hợp lớp gạch chịu lửa làm việc không tốt Vỏ thiết bị có thể đợc làm lạnh bằng nớc bảo trì, trong trờng hợp này máng đợc điền đầy và phun lên vỏ thiết bị Quá trình đốt... thời gian hoạt động của nhà máy Tổng lợng khí dùng hàng ngày của nhà máy là 55000 Nm 3/h, trong đó 13000 Nm3 đốt cấp nhiệt cho quá trình reforming, 61000 Nm 3 đốt lò hơi 10B8001, 58000 Nm3 đốt chạy gastuabine chạy máy phát điện nhà máy với công suất 17 MN Ngoài ra còn có bộ phận tận thu nhiệt thừa sử dụng tấn/h 16 2.2.3 Sản phẩm của nhà máy - Amoniac 51000 tấn/năm cung cấp cho ngành công nghiệp khác... đợc cung cấp bằng máy nén không khí 10K4021 Đây là máy nén khí ly tâm với đầu hút là khí quyển thông qua bộ lọc/giảm ôn, và áp suất 27 đầu ra của cấp bốn là 32,4 bar Máy nén không khí công nghệ đợc truyền động bằng tuabine hơi STK4021 Hơi cấp cho tuabine là hơi cao áp và phụ trợ bằng hơi thấp áp khi mạng hơi thấp áp bị thừa từ mạng hơi Mở tất cả các điểm xả phía sau của máy nén không khí để thải bất... yếu thải khí cháy của tuốcbin khí và hệ thống nồi hơi với chiều cao thiết kế hợp lý nhằm đạt khả năng khuyếch tán tốt nhất lợng khí thải ( CO2 , NOx ) sao cho phù hợp với các tiêu chuẩn môi trờng Việt Nam Hệ thống nớc cứu hoả: Cung cấp nớc cứu hảo cho toàn bộ nhà máy Hệ thống sản xuất điện bao gồm:Bao gồm một nhà máy phát điện tuabin có công suất 21MW đảm bảo cung cấp toàn bộ điện chi nhà máy và một... của tỷ lệ hơi nớc/cacbon và 34 nhiệt độ tại những áp suất khác nhau đợc đa ra trong các sơ đồ ở phần phụ lục A7, A8, A9, A14 Để đạt đợc một mức rò rỉ mêtan tối thiểu, tất cả các ống xúc tác cần có cùng nhiệt độ ở đầu ra Chính vì thế, quá trình đốt trong lò đốt phải đợc điều chỉnh để duy trì ở mức đồng đều tại các đồng hồ nhiệt độ Khi các chất xúc tác trở nên già đi, quá trình đạt đến cân bằng của khí . chế khí của nhà máy đạm Phú Mỹ bao gm các công on : Quá trình hydro hoá v lo i các hp cht lu hunh. 2 Quá trình reforming Quá trình chuyn hoá CO Qúa trình hp th CO 2 bng MDEA Qúa trình mêtan. dựng và phát triển cho Dự án Nhà máy Đạm tại khu vực này. 2.2.Sơ lợc nhà máy đạm Phú Mỹ Nh máy m Phú M có din tích 63 hecta bao gm: Đất sử dụng Diện tích yêu cầu 14 Nhà Xởng 10 ha Xởng anoniac. ta thờng gọi là các mỏ dầu. Trong các mỏ dầu các quá trình hoá học vẫn tiếp tục xảy ra, dầu vẫn liên tục biến thành khí, tạo ra các mỏ khí. Quá trình hình thành dầu à khí xảy ra rất chậm, kéo

Ngày đăng: 08/05/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.Sơ lược nhà máy đạm Phú Mỹ

    • 2.2.4.Công nghệ và thiết bị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan