đồ án kỹ thuật dầu khí Các vấn đề địa chất có thể phát sinh và kiến nghị giải pháp móng cho Công trình

108 1K 0
đồ án kỹ thuật dầu khí  Các vấn đề địa chất có thể phát sinh và kiến nghị giải pháp móng cho Công trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Chương I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ, GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI. I.1. Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1. Vị trí địa lí Thành phố Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của nước ta, nằm gần như giữa đồng bằng Bắc Bộ, có ranh giới với các tỉnh : phía Bắc giáp Thái Nguyên, phía Đông giáp Hưng Yên và Bắc Ninh, phía Tây và phía Nam giáp Hà Tây và Vĩnh Phúc. Theo mốc quốc gia, Hà Nội được giới hạn bởi các tọa độ địa lý: 105 0 16 ’ 30 ” đến 106 0 01 ’ 30 ” kinh Đông. 20 0 54 ’ 30 ” đến 21 0 25 ’ 00 ” vĩ Bắc. Khu vực khảo sát nằm trong địa phận quận Hai Bà Trưng. 1.2. Đặc điểm địa hình Đại bộ phận diện tích Hà Nội nằm trong vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng với độ cao trung bình 5 đến 7 m so với mực nước biển. Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông, được phản ánh rõ nét qua hướng dòng chảy tự nhiên của các sông chính chảy qua Hà Nội như sông Hồng, sông Nhuệ. Địa hình khu vực Hà Nội đang tính phân bậc khá rõ rệt, bao gồm: Địa hình đồng bằng - đồi (gò đồi) và địa hình đồng bằng. 1 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Dạng địa hình chủ yếu của nội thành Hà Nội là đồng bằng được bồi đắp bởi các con sông với các bãi bồi hiện đại và các bãi bồi cao, còn các vùng trũng với các hồ, đầm là dấu vết của lòng sông cổ. Các bậc thềm sông nhận thấy chỉ có ở phần lớn huyện Sóc Sơn và phía Bắc huyện Đông Anh, hai nơi này có địa thế cao trong dạng địa hình đồng bằng Hà Nội. 90% diện tích Hà Nội là đồng bằng, có bề mặt nghiêng rất thoải về phía Đông Nam có độ cao tuyệt đối từ 2m đến 15 m. Đồng bằng Hà Nội có hai kiểu: kiểu đồng bằng cao, phân bố chủ yếu ở huyện Động Anh và phần còn lại ở huyện Sóc Sơn với độ cao thay đổi từ 6 - 15m. Đồng bằng thấp phẳng hơn có nhiều ô trũng và đầm lầy, phổ biến ở vùng Đông Nam thành phố. Nhiều nơi dọc sông Hồng, sông Cầu và sông Cà Lồ phát triển các hồ móng ngựa và đầm lầy. Trên bề mặt đồng bằng có hệ thống đê điều khá dày đặc, khiến cho lòng sông phía ngoài đê ngày càng cao hơn so với bề mặt đồng bằng phía trong đê. Địa hình đồi và núi thấp phân bố ở phía Bắc thành phố, chiếm diện tích khoảng 104km 2 , vốn là đầu nút phía Tây Nam dãy Tam Đảo. Các dãy núi thường bị chia cắt đứt đoạn, có cao độ từ 270m - 374 m, đỉnh Am Lom cao 462 m, được cấu tạo bởi đá lục nguyên phun trào, bị phong hóa mạnh nên hình thái mềm mại với sườn dốc 10 0 - 30 0 . 2 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Địa hình đồng bằng - đồi phát triển rộng rãi ở Đông Bắc huyện Sóc Sơn. Ở phía Tây Nam và Đông Nam, dải đồng bằng đồi hẹp hơn, đôi chỗ không có khiến núi cao tiếp xúc trực tiếp với đồng bằng bồi tích mà không có vùng chuyển tiếp. 1.3. Mạng sông suối, ao hồ Hà Nội có mạng lưới sông ngòi, ao hồ khá dày với mật độ 0,5km/km 2 . Các sông lớn như sông Hồng và sông Đuống, các sông nhỏ như sông Nhuệ, Tô Lịch, sông Cà Lồ, sông Kim Ngưu. Dưới đây là một số sông chảy qua vùng Hà Nội: Sông Hồng Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc nước ta, chảy qua vùng ven phía Bắc, Đông Bắc Hà Nội. Đoạn qua Hà Nội có chiều dài khoảng 46km.Tốc độ dòng chảy vào mùa mưa đạt 20 m/s và mùa khô đạt 15 m/s. Mực nước thay đổi theo mùa. Dòng sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, động thái chia ra hai mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Mực nước dao động giữa hai mùa từ 8÷10m. Thành phần hóa học của nước sông Hồng được Trạm Thủy văn Long Biên xác định năm 2000 như sau: Độ tổng khoáng hóa M = 0,273g/l. Độ pH = 7,2 ÷ 10,2 3 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Độ cứng tạm thời dao động từ: 9,5 ÷ 12,9mld/l. Hàm lượng CO 2 tù do: 23mg/l. Hàm lượng CO 2 ăn mòn: 40,5mg/l. Biểu diễn thành phần của nước dưới dạng công thức Cuốclốp: 3,7 3754 4 2525 3 35 273.0 pH MgCa SOClHCO M Tên nước: Bicacbonnat-clorua-sunphat-canxi -magie. Sông Nhuệ Sông Nhuệ nằm ở phía Tây Nam Hà Nội, là một nhánh của sông Hồng có cống điều tiết nước. Sông chảy qua địa phận huyện Từ Liêm, có nơi Sông Nhuệ lại là ranh giới tự nhiên giữa Hà Nội và Hà Tây.Sông là nguồn cung để cấp tưới cho một phần vùng đồng bằng ven sông Hồng. Sông Tô Lịch Bắt nguồn từ Hồ Tây chảy qua nội thành đến Thanh Trì và nhập vào sông Nhuệ. Chiều rộng Ýt biến đổi, khoảng từ 8m - 10m, độ sâu trung bình 1,5 m. Sông Tô Lịch là nơi thoát nước của thành phố Hà Nội. Sông Đuống 4 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Sông Đuống nằm ở phía Bắc thành phố Hà Nội, là chi lưu phân lũ chính của sông Hồng (22,8%). Hàng năm, vận chuyển 27,3 triệu m 3 nước với lưu lượng bình quân là 861m 3 /s. Nó nối sông Hồng với hệ thống sông Thái Bình. Sông Cà Lồ Sông Cà Lồ nằm phía Bắc thành phố Hà Nội chảy theo hướng Tây Đông, lưu lượng bình quân hàng năm là 29,0m 3 /s. Sông là chi nhánh chủ yếu của sông Cầu. + Các sông ở khu vực Hà Nội có chế độ thủy văn theo 2 mùa rõ rệt : Mùa lũ và mùa khô. Ngoài ra, Hà Nội còn có nhiều hồ, đầm tự nhiên lớn nhỏ, phân bố rải rác khắp nơi như: Hồ Tây, hồ Trúc Bạch, hồ Hoàn Kiếm ở nội thành và một số ở Thanh Trì, Đông Anh. Những hồ này có diện tích lớn ảnh hưởng đến điều kiện địa chất công trình và môi trường sinh thái của Hà Nội. Theo tài liệu Bộ Xây Dựng, thành phần hóa học của nước Hồ Tây như sau: - Độ cứng tạm thời: 3,6mgdl/l. - Độ cứng vĩnh cửu: 3,42mgdl/l. Biểu diễn thành phần của nước dưới dạng công thức Cuôclốp: 3,7 2372 3 40 4 52 3.0 pH MgCa HCOSO M 5 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Tên nước: Sunphat-Bicacbonnat- canxi-magie. Do yêu cầu đô thị hóa nhanh nên nhiều ao, hồ và đầm lầy ở Hà Nội đã được san lấp để lấy mặt bằng sử dụng cho mục đích xây dựng. Một số đầm và vùng trũng ở Thanh Trì, Đông Anh được cải tạo để thả cá và trồng trọt. Hệ thống sông và hồ hiện nay của Hà Nội đã và đang cải tạo, tạo nên nhiều cảnh quan và có tác dụng điều hòa khí hậu cho thủ đô. 1.4. Khí hậu Hà Nội nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Trong năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 (đó là mùa hè và mùa thu) và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (đó là mùa đông và mùa xuân). Mùa mưa, khí hậu nóng Èm và mưa nhiều, thường có gió thổi theo hướng Đông Nam. Mùa khô, khí hậu khô và lạnh, gió thường thổi theo hướng Bắc và Đông Bắc và được chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ hanh khô từ tháng 11 đến tháng 1 năm sau. Thời kỳ này rất thuận lợi cho công tác khảo sát địa chất và thi công xây dựng công trình. Thời kỳ Èm ướt từ tháng 2 đến tháng 4 có mưa phùn, lượng mưa không đáng kể, khí hậu Èm ướt. a. Nhiệt độ 6 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Nhiệt độ trung bình hàng năm khá cao, từ 23÷23,5 0 C, nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất là 37,6 0 C, tháng lạnh nhất là 13,5 0 C. Nhiệt độ trung bình của mùa khô từ 17 0 C ÷18 0 C, thấp nhất vào tháng 1 khoảng 12,6 0 C. Nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 20 0 C ÷25 0 C, cao nhất vào tháng 5÷7, nhiệt độ trên 27 0 C, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm từ 6 0 C ÷8 0 C, nhiệt độ chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm thấp nhất vào tháng 2 khoảng 5,7 0 C. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm được trình bầy trong bảng I- 1. Bảng I- 1: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 t 0 c 16,6 17,6 19,8 23,5 27,6 29,8 28,1 27,5 24,5 21,9 19,6 18,0 b. Độ Èm Độ Èm không khí trung bình hàng năm từ 81 đến 89%, cao nhất vào tháng 3, độ Èm là 89%, thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 trung bình 81%. Độ Èm trong năm tương đối cao và mức độ chênh lệch của các tháng trong năm rất Ýt. Độ Èm các tháng trong năm được trình bầy trong bảng I – 2. Bảng I – 2: Tháng Độ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 7 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Èm % Max 96 96 97 98 97 97 97 97 92 97 97 97 Min 64 63 63 69 62 62 62 65 65 64 52 59 TB 73 86 89 88 85 84 85 87 86 82 81 81 c. Lương mưa Lượng mưa trung bình hàng năm vào khoảng1.500÷2.000mm, năm có lượng mưa lớn nhất là 4.500mm và thấp nhất là1.500mm.Lượng mưa phân bố không đều giữa 2 mùa: Về mùa mưa, lượng mưa chiếm 80 đến 85% tổng lượng mưa của cả năm, mùa khô lượng mưa không đáng kể. Lượng mưa lớn nhất vào khoảng tháng 7÷8, mưa thường liên quan đến bão và áp thấp nhiệt đới do chịu sự tác động mạnh mẽ của gió mùa, cường độ có thể vượt quá 150mm/ngày, có khi gây lụt nặng Lượng mưa trung bình các tháng được trình bầy trong bảng I - 3. Bảng I – 3: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Max(mm) 106,471,1 119,2 203,2 459,1 589,1801,6 801,6 720 647 516 110 Min(mm) 0,1 1,4 3,5 28,1 64,2 26,6 78,3 78,3 34,4 31,4 1,9 0,6 8 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 TB(mm) 21,2 32,8 46,9 131,2 205,0 240,0326,6 336,6 248,6 43,2 40,2 23,0 Lượng bốc hơi trung bình 722mm/năm. Thường từ tháng 11 đến tháng 3 là thời kỳ lượng bốc hơi cao hơn lượng mưa. d. Giã Hướng gió thổi theo 2 mùa rõ rệt. Gió mùa hạ thổi theo hướng Nam và Đông Nam. Mùa đông chủ yếu là gió hướng Bắc và Đông Bắc. Tốc độ gió trung bình giữa 2 mùa không chênh lệch nhau nhiều, mùa hè trung bình là 3m/s, mùa đông là 3,3m/s. Tốc độ gió nhỏ nhất thường vào tháng 11÷12(2,2m/s), lớn nhất vào tháng 9(34m/s). Vào tháng 7, tháng 8, tháng 9 thường xẩy ra nhiều cơn bão lớn gây thiệt hại cho người và công trình xây dựng. Tốc độ gió trung bình các tháng trong năm được trình bầy trong bảng I – 4. Bảng I – 4: T háng Tốc độ (m/s) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 0 1 1 1 2 Max 1 2 1 1 1 2 1 4 1 0 1 6 1 4 2 0 3 4 1 6 1 0 1 6 Min 3 ,3 3 ,0 3 ,3 3 ,1 3 ,2 3 ,2 3 ,0 2 ,5 2 ,5 2 ,7 2 ,5 2 ,2 I.2. Đặc điểm dân cư - kinh tế 2.1. Dân cư Hà Nội là thủ đô của cả nước, ở đây tập trung dân số rất đông. Theo tài liệu thống kê năm 2001, dân số Hà Nội là 4,5 triệu người. Dân cư phân bố không đều, 9 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 tập trung chủ yếu ở các quận nội thành. Quận Hoàn Kiếm là trung tâm thương mại - giao dịch - hành chính chủ yếu của thành phố, có mật độ dân số cao nhất là 450 người/ha, gấp 1,7 lần mật độ trung bình của nội thành (240 người /ha) và gấp 2,3 lần mật độ thấp nhất là quận Ba Đình. 2.2. Văn hóa giáo dục Hà Nội là trung tâm văn hóa khoa học của cả nước.Ở đây tập trung rất nhiều các trường đại học, trung học chuyên nghiệp cùng các viện nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, Hà Nội còn là nơi có rất nhiều công trình văn hóa, trung tâm dịch vụ nhiều khu di tích lịch sử, viện bảo tàng và các danh lam thắng cảnh. Các trung tâm này ngày càng được trang bị hiện đại hơn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao của nhân dân thủ đô cũng như nhân dân cả nước. 2.3. Kinh tế Hà Nội là nơi tập trung các cơ quan trung ương được ưu tiên đầu tư mạnh, nên nền kinh tế ở đây phát triển khá cân đối và toàn diện trên tất cả các mặt công nghiệp - nông nghiệp - thương nghiệp - giao thông và các ngành dịch vụ khác với cơ cấu rất đa dạng. Công nghiệp - Thủ công nghiệp 10 [...]... thành phố Hà Nội đang khai thác phục vụ cho sinh hoạt và công nghiệp 24 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Chương III 25 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 26 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Chương IV: CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÓ THỂ PHÁT SINH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH VI.1 Một số nhận xét chung Theo... khác các vấn đề địa chất công trình không những phụ thuộc vào cấu trúc địa chất mà còn phụ thuộc vào quy mô và tải trọng của công trình vì vậy chúng tôi đánh giá các vấn đề địa chất công trình cho từng hạng mục công trình cụ thể VI.2 Thiết kế móng cọc Trong quá trình thiết kế móng cọc việc chọn móng cọc đài cao hay đài thấp cũng có ý nghĩa rất lớn đối với sự ổn định của công trình trong quá trình sử dụng... cắm vào lớp cát chặt vừa cọc làm việc chủ yÕu dựa vào lực ma sát âm giữa thành cọc và đất xung quanh cọc và một phần sức chịu tải của đất đá ở đầu mũi cọc, nên gọi là cọc ma sát Với quy mô của công trình và cấu trúc địa chất như vậy khi thi công và sử dụng công trình có thể phát sinh các vấn đề địa chất công trình như sau: + Vấn đề sức chịu tải của đất nền + Vấn đề biến dạng của đất nền Mặt khác các vấn. .. Líp 9: 2 o R = kG/cm 2 o E = kG/cm Nếu ta chọn giải pháp móng nông (móng băng) cho công trình này là không thích hợp bởi vì móng đặt ngay trên phần đất lấp không có tình năng xây dựng sẽ gây ra hiện tượng lún không đều khi công trình đưa vào sử dụng, vì vậy ta chọn giải pháp móng cọc ma sát cho công trình là hợp lý nhất, cọc được cắm vào lớp cát chặt 28 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44... trình sử dụng Để bảo vệ cho đài làm việc tốt ta chọn giải pháp móng cọc đài thấp 29 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 1.Thiết kế móng cho khu nhà quản lý (5 tầng) Khu nhà quản lý(5 tầng) của khu công nghiệp Sài Đồng dự kiến thiết kế khung chịu lực, với bước trụ là 6m dự kiến tải trọng truyền xuống mỗi trụ là 00 T a, Chọn loại vật liệu và kết cấu cọc Do công trình có tải trọng thiết kế.. .Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Thế mạnh của Hà Nội là tập trung các ngành cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác và điện tử, công nghiệp thực phẩm xuất khẩu, các mặt hàng dệt kim may mặc, đan thêu và các hàng tiêu dùng khác Công nghiệp địa phương của Hà Nội được sự hỗ trợ của công nghiệp trung ương với các nhà máy cơ khí ( Hà Nội – Trần Hưng Đạo, Xe lửa... nước ngọt và mùn thực vật Khoáng vật sét chủ yếu là Kaolinit, Hydromica và Clorit Bề dày của tập biến đổi từ 2m ÷ 5m 21 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 II ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN Với mục đích nghiên cứu để phục vụ cho xây dựng, trong chương này chỉ đề cập phức hệ chứa nước trầm tích Đệ tứ(Q) Theo tài liệu bản đồ Địa Chất Thủy Văn, tỷ lệ 1: 50000 vùng Hà Nội do Đoàn Địa Chất 64 thành... trên một đài cọc riêng Để đảm việc thi công được dễ dàng và các cọc không ảnh hưởng đến nhau, theo quy phạm khoảng cách giữa các cọc phải thoả mãn điều kiện C ≥ 3d Trong đó : 35 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 C: khoảng cách giữa các cọc (m) d: Đường kính hay chiều dài một cạnh của tiết diện cọc d = 0,25m Vậy C ≥ 0,75 m Ta chọn khoảng cách giữa các cọc là 0,m Ứng suất trung bình dưới... cọc kia được cắm vào lớp cát chặt vừa 1m Cọc được thi công bằng phương pháp khoan mồi Ìp tĩnh, trong quá trình thi công ta đào hố móng sâu xuống 2m, đáy đài đặt tại độ sâu 3m Cọc Ðp để nhô lên cách đáy đài 0,5m 30 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 b, Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc Để xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc ta tính theo công thức (IV-1):... Quốc lé 6: Hà Nội đi Sơn La, Lai Châu Đường sắt Từ Hà Nội có các tuyến đường sắt chính đi các địa phương sau: - Tuyến đường sắt Hà Nội đi các tỉnh phía Nam tới thành phố Hồ Chí Minh - Tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn - Tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng Đường thủy 12 Đồ án tốt nghiệp Phan Tiến Dũng Lớp ĐCCT-ĐKT B K44 Từ Hà Nội có thể đi một số địa phương khác trong nước bằng đường thủy: - Tuyến sông . cho công tác khảo sát địa chất và thi công xây dựng công trình. Thời kỳ Èm ướt từ tháng 2 đến tháng 4 có mưa phùn, lượng mưa không đáng kể, khí hậu Èm ướt. a. Nhiệt độ 6 Đồ án tốt nghiệp Phan. thường vào tháng 11÷12(2,2m/s), lớn nhất vào tháng 9(34m/s). Vào tháng 7, tháng 8, tháng 9 thường xẩy ra nhiều cơn bão lớn gây thiệt hại cho người và công trình xây dựng. Tốc độ gió trung bình các. cao nhất vào tháng 3, độ Èm là 89%, thấp nhất vào tháng 11 và tháng 12 trung bình 81%. Độ Èm trong năm tương đối cao và mức độ chênh lệch của các tháng trong năm rất Ýt. Độ Èm các tháng trong

Ngày đăng: 08/05/2015, 21:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, DÂN CƯ, KINH TẾ, GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI.

    • I.1. Điều kiện địa lý tự nhiên

      • 1.1. Vị trí địa lí

      • 1.2. Đặc điểm địa hình

      • 1.3. Mạng sông suối, ao hồ

      • 1.4. Khí hậu

        • Tháng

        • I.2. Đặc điểm dân cư - kinh tế

          • 2.1. Dân cư

          • 2.2. Văn hóa giáo dục

          • 2.3. Kinh tế

          • 2.4. Giao thông vận tải

          • Chương II ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH ĐỆ TỨ KHU VỰC HÀ NỘI

          • Theo các tài liệu khảo sát …

            • 1. Thống Pleistoxen dưới, hệ tầng Lệ Chi (aQIlc)

            • 2.2. Thống Pleistoxen giữa - trên, hệ tầng Hà Nội ( apQII - IIIhn)

            • 3. Thống Pleistoxen trên, hệ tầng Vĩnh Phúc (QIII 2vp)

            • 4. Thống Holoxen, phụ thống dưới - giữa, hệ tầng Hải Hưng ( QIV 1-2hh)

            • 5. Thống Holoxen trên, hệ tầng Thái Bình ( aQIV3tb)

            • II. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN.

              • 1- Tầng chứa nước Holoxen ( qh)

              • 2. Tầng chứa nước Pleistoxen trên ( qh2)

              • 3. Tầng chứa nước trầm tích cổ Pleistoxen dưới - giữa, tầng Hà Nội và Lệ Chi (qp)

              • Chương IV: CÁC VẤN ĐỀ ĐỊA CHẤT CÓ THỂ PHÁT SINH VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP MÓNG CHO CÔNG TRÌNH.

                • VI.1. Một số nhận xét chung.

                • VI.2. Thiết kế móng cọc.

                  • a, Chọn loại vật liệu và kết cấu cọc

                  • b, Xác định sức chịu tải của cọc theo vật liệu làm cọc.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan