Sáng kiến kinh nghiệm: toán lớp 3 Hướng dẫn học sinh yếu giải toán có lời văn

15 751 10
Sáng kiến kinh nghiệm: toán lớp 3   Hướng dẫn học sinh yếu giải toán có lời văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương trình toán ở tiểu học, việc giải các bài toán chiếm một vị trí rất quan trọng, các khái niệm toán học, các quy tắc toán học đều được giảng dạy thông qua giải toán. Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán. Đồng thời, qua việc giải toán cho học sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của từng em về kiến thức, kĩ năng và tư duy để từ đó giúp học sinh phát huy được tính chủ động, sáng tạo trong học tập. Qua dạy học lớp 3, tôi nhận thấy: Trên thực tế, từng lớp, từng trường đều có một số em giỏi toán và một số em kém toán. Những em giỏi thì say mê học tập, những em yếu kém thì lười học, sợ học và chán học. Vậy làm thế nào, để đảm bảo chất lượng học tập của các em trong một lớp, làm thế nào để giúp học sinh yếu học tập tốt hơn, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Toán nói chung và nội dung giải toán có lời văn nói riêng? Tôi đã chọn đề tài: Hướng dẫn học sinh yếu lớp 3 giải toán có lời văn” để nghiên cứu thực hiện.

MÃ SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hướng dẫn học sinh yếu lớp giải tốn có lời văn Năm học 2014 – 2015 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶT VẤN ĐỀ - Trong chương trình tốn tiểu học, việc giải tốn chiếm vị trí quan trọng, khái niệm toán học, quy tắc toán học giảng dạy thơng qua giải tốn Việc giải tốn giúp học sinh củng cố, vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ tính tốn Đồng thời, qua việc giải tốn cho học sinh mà giáo viên dễ dàng phát mặt mạnh, mặt yếu em kiến thức, kĩ tư để từ giúp học sinh phát huy tính chủ động, sáng tạo học tập Qua dạy học lớp 3, nhận thấy: Trên thực tế, lớp, trường có số em giỏi tốn số em tốn Những em giỏi say mê học tập, em yếu lười học, sợ học chán học Vậy làm nào, để đảm bảo chất lượng học tập em lớp, làm để giúp học sinh yếu học tập tốt hơn, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn nói chung nội dung giải tốn có lời văn nói riêng? Tơi chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh yếu lớp giải tốn có lời văn” để nghiên cứu thực PHẦN THỨ HAI NỘI DUNG I CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Cơ sở khoa học - Toán học có vị trí quan trọng, phù hợp với sống thực tiễn cơng cụ cần thiết cho môn học khác để giúp học sinh nhận thức giới xung quanh, để hoạt động có hiệu thực tiễn - Khả giáo dục nhiều mặt mơn tốn to lớn, có khả phát triển tư lơgic, phát triển trí tuệ Nó có vai trị to lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp giải vấn đề có suy luận, có khoa học tồn diện, xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thơng minh, tư độc lập sáng tạo, linh hoạt góp phần giáo dục nhẫn nại, ý chí vượt khó khăn - Từ vị trí nhiệm vụ vơ quan trọng mơn tốn, vấn đề đặt cho người dạy làm để dạy - học tốn có hiệu cao, học sinh phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo việc tiếp thu kiến thức tốn học Vậy giáo viên phải có phương pháp dạy học để truyền đạt kiến thức khả học môn tới học sinh tiểu học? - Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học dễ nhớ mau quên, tập trung ý học toán chưa cao, trí nhớ chưa bền vững thích học chóng chán Vì giáo viên phải làm để khắc sâu kiến thức cho học sinh tạo tâm sẵn sàng học tập, chủ động tích cực việc tiếp thu kiến thức - Hiện nay, toàn ngành giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh làm cho hoạt động dạy lớp "nhẹ nhàng, tự nhiên, hiệu quả" Để đạt yêu cầu giáo viên phải có phương pháp hình thức dạy học để nâng cao hiệu cho học sinh, vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi tiểu học trình độ nhận thức học sinh để phù hợp với công đổi giáo dục đất nước nói chung ngành giáo dục tiểu học nói riêng - Trong chương trình mơn tốn tiểu học, giải tốn có lời văn giữ vai trị quan trọng Thơng qua việc giải toán, em thấy nhiều khái niệm toán học số, phép tính, đại lượng, yếu tố hình học có nguồn gốc sống thực, thực tiễn hoạt động người, thấy mối quan hệ kiện, cho phải tìm Qua việc giải toán rèn luyện cho học sinh lực tư đức tính người Có ý thức vượt khó khăn, đức tính cẩn thận, làm việc có kế hoạch, thói quen xét đốn có cứ, thói quen tự kiểm tra kết cơng việc làm có suy nghĩ độc lập, sáng tạo, giúp học sinh vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ tính tốn, kĩ ngơn ngữ Đồng thời qua việc giải tốn học sinh mà giáo viên dễ dàng phát ưu điểm, thiếu sót em kiến thức, kĩ năng, tư để giúp học sinh phát huy mặt đạt khắc phục mặt thiếu sót Thực trạng - Trên thực tế, học sinh yếu ngại làm bài, sợ giải tốn khả tư “phân tích, tổng hợp” em có nhiều hạn chế Với thực tế học sinh lớp tôi, trường tôi, cịn có số em giải tốn có lời văn thiếu xác, chưa đúng, tính tốn cịn sai, nhiều làm chưa có kỹ phán đốn, suy luận, làm ? Các em sợ học Mà mơn tốn mơn "Thể thao trí tuệ" vừa giúp em giải trí tinh thần, vừa giúp việc dạy tốt mơn tốn điều cần thiết mà giáo viên cần quan tâm, "cách giải tốn" trọng chương trình tốn * Về phía giáo viên - Đã tơn trọng chương trình, bám sát chương trình sách giáo khoa, bám chuẩn khơng rõ chuẩn có phù hợp với học sinh hay khơng - Dạy ngày, thời gian đầu tư, nghiên cứu, học hỏi, nâng cao trình độ cịn hạn chế, giảng mãi, nói mà học sinh chưa hiểu, chưa có ý thức học tập khiến giáo viên có chút mệt mỏi, nản chí - Có tự học tự bồi dưỡng nhiều chưa rõ học nhằm mục đích - Đã dạy phân hoá đối tượng sinh chưa triệt để, chưa thường xuyên, nhiều lúc tập trung bồi dưỡng học sinh giỏi - Thời gian dành riêng cho học sinh yếu chưa nhiều - Đã thành lập đôi bạn tiến, giáo dục cho em ý thức đoàn kết, giúp đỡ bạn học sinh muốn dành thời gian để hướng dẫn bạn học * Về phía học sinh - Những học sinh giỏi hăng hái học hỏi, muốn giao thêm tập để giải toán với mong muốn luyện tập kiến thức học - Những học sinh học yếu lại lười học, ngại học, ngại giải toán, ngại tiếp xúc với toán nâng cao, tốn có lời văn có nhiều cách giải, tốn nhiều phép tính Chỉ hồn thành tập sách giáo khoa, tập tập việc lớn em - Học sinh yếu nghe cô giảng mà chưa hiểu, gây nên tình trạng tập trung học, muốn nghĩ đến việc khác thay ý nghe giảng - Gia đình số em chưa thực quan tâm đến việc học con, phải làm việc nhà, chưa có thời gian dành cho việc học - Ý thức học tập số học sinh chưa cao, em chưa chịu đào sâu suy nghĩ, chưa chịu học hỏi bàn bè, chưa thực cầu tiến II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Điều tra phân loại học sinh yếu toán lớp a Ra đề khảo sát Căn vào chuẩn kiến thức kĩ mơn tốn lớp 2, từ đầu năm học lớp 3, tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp (38 em) thu kết sau: Hoàn thành Chưa hoàn thành 28 em = 73,7% 10 em = 26,3% Cịn 10 em học sinh chưa hồn thành 01 Hồng Văn Quyền 02 ng Văn Duy 03 Lê Khắc Khánh Duy 04 Nguyễn Thị Diệu Ly 05 Lê Trọng Hiếu 06 Lê Đăng Phiêu 07 Lê Thị Hoàn 08 Lê Thị Hà 09 Nguyễn Việt Hoàng 10 Lê Thị Lan b Nguyên nhân - Qua điều tra, tìm hiểu tơi thấy em chưa hồn thành chủ yếu nguyên nhân sau: * Phía gia đình: - Do gia đình số em học sinh cịn bận lo bn bán từ sáng tới tối, nên có thời gian chăm sóc, kèm cặp em học thêm nhà Một số gia đình khác bố mẹ lại chưa quan tâm mức tới việc học tập em, chủ yếu trông chờ vào nhà trường * Phía giáo viên: - Phương pháp dạy học áp dụng chung cho học sinh đại trà, chưa phù hợp với nhận thức chậm em, chưa dành nhiều thời gian để phụ đạo cho em * Bản thân học sinh Ở học sinh yếu mơn Tốn có ngun nhân riêng, đa dạng Có thể chia số loại thường gặp là: * Loại Do quên kiến thức bản, kỹ tính tốn yếu * Loại Do chưa nắm phương pháp học mơn Tốn, lực tư bị hạn chế * Loại Do lười học, chưa tự giác làm bài, chưa chịu hỏi bạn hỏi cơ, cịn sợ làm tốn * Loại Do thiếu điều kiện học tập điều kiện khách quan tác động - học sinh có hồn cảnh đặc biệt (gia đình xảy cố đột ngột, hoàn cảnh éo le…) 2 Phân loại đối tượng học sinh yếu - Lớp tơi có em Quyền, Duy, Ly, em giải tốn cịn yếu Các em thường sợ làm loại tốn có lời văn có nhiều phép tính thường trả lời sai, làm tính không đúng, chưa xác định đơn vị, chưa biết cách tóm tắt tốn dẫn đến khơng xác định dạng tốn Nghiên cứu nội dung chương trình tốn có lời văn dạy tiểu học Tơi nghiên cứu tồn chương trình tốn có lời văn từ lớp đến lớp 5, bám sát theo chuẩn kiến thức kĩ thấy nội dung tốn có lời văn xếp theo vòng tròn đồng tâm, vào kiến thức học lớp dưới, lên lớp mở rộng, nâng cao a) Ở lớp một: Các em học toán đơn giản, giải phép tính thêm bớt nhiều số đơn vị Loại toán đơn giản Nhưng phải củng cố cho em nắm vững làm tốn lớp Ví dụ: - Trang gấp thuyền, Nam gấp nhiều Trang 3cái Hỏi Nam gấp thuyền? - Tùng làm toán, Cúc làm toán Hỏi làm nhiều nhiều toán? Nhất tốn có kiện cụ thể, em cần suy nghĩ làm tính cộng hay tính trừ ý dựa vào câu hỏi mà trả lời cho b) Ở lớp hai: Các em ơn lại dạng tốn lớp luyện thêm - Bài toán nhiều - Bài tốn Đây dạng tốn tổng hợp giải phép tính Tơi cho em chưa hồn thành ơn luyện dạng tốn với số phạm vi 100, giúp em hiểu mối quan hệ đối tượng với kiện đơn giản tốn Từ hình thành tư tốn cho học sinh, giúp em phân tích, tổng hợp, giải dạng tốn nhanh, xác Bước đầu có kỹ trình bày tốn c) Ở lớp ba - Ơn tập tốn nhiều (ít hơn) - Gấp số lên nhiều lần - Giảm số nhiều lần - Tìm phần số - Giải toán tổng hợp phép nhân chia có liên quan rút đơn vị - Giải toán tổng hợp phép chia có liên quan đến rút đơn vị - Các tốn có nội dung hình học d) Ở lớp - Tiếp tục giải toán liên quan đến rút đơn vị - Giải tốn tìm hai số biết tổng hiệu - Tìm hai số biết tổng (hiệu) tỉ số hai số - Tìm phân số số - Các tốn có nội dung hình học e) Ở lớp - Ơn tập giải tốn liên qua đến rút đơn vị, toán tổng - hiệu, tổng - tỉ - Giải toán quan hệ tỉ lệ - Toán tỉ số phần trăm - Toán chuyển động - Các tốn có nội dung hình học Khắc phục sai sót thường gặp học sinh - Với đối tượng loại 1: Vì kiến thức lớp em bị hổng, bù đắp thời gian ngắn Tôi đặt tâm suốt năm học, đặc biệt học kì I để giúp nhóm học sinh loại lấp dần lỗ hổng kiến thức Đối với học sinh phải có thêm thời gian học hướng dẫn lại tỉ mỉ kiến thức bản, trọng tâm theo hệ thống riêng yếu tố dẫn đến thành công nắm chắc, luyện kĩ Trong buổi học lớp thường kiểm tra, rà soát củng cố kiến thức, nhận xét tiết luyện tập, thường xuyên khích lệ động viên em hoàn thành tốt học, kiểm tra Điều làm học sinh có nhiều tiến Cụ thể là: thích học toán, hay xung phong lên bảng… - Những học sinh chưa biết trình bày câu trả lời, đáp số, hướng dẫn em dựa vào câu hỏi, quy ước với em hỏi trả lời đấy, bỏ từ “hỏi”, bỏ từ “bao nhiêu” thêm từ “là” VD: Hỏi lớp 3C có học sinh? Trả lời: Lớp 3C có số học sinh Khi em biết trả lời, hướng dẫn, ngồi cách trả lời đó, đưa từ “số” lên đầu câu trả lời “Số học sinh lớp 3C là” Sau viết phép tính xuống dịng viết “đáp số” viết dấu hai chấm đến kết toán Đơn vị câu trả lời cho ngoặc đơn, đáp số khơng cần ngoặc đơn phải đầy đủ VD: Mẹ mua số cam là: 24 + = 27(quả) Đáp số: 27 cam - Những học sinh nhầm lẫn tính tốn, tơi u cầu em học thật kĩ để thuộc bảng nhân - chia, bảng cộng - trừ, nhắc nhở em thường xuyên, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, đặc biệt không gây áp lực cho em - Tôi kiểm tra lại kiến thức em sau thời gian định - Với đối tượng loại 2: Vấn đề giúp em lấy lại lòng tự tin, phát huy tố chất tiềm ẩn em việc học tập mơn Tốn Phương pháp trực quan, hệ thống tập từ dễ đến khó, tìm cách giải khác với câu hỏi vừa sức, toán vui, tốn gắn với thực tế chìa khố để giải vấn đề - Với đối tượng loại 3: Những học sinh lớp thường không ý nghe giảng, làm kiểm tra lớp thường cẩu thả, khơng có ý thức kiểm tra lại làm Cơ giáo nhắc nhở xem lại qua loa cho xong chuyện Bài tập học nhà không chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Tóm lại, diện học sinh cần có kết hợp chặt chẽ với phụ huynh nhằm quản lý việc học nhà việc kiểm tra nhắc nhở thường xuyên lớp để bước đưa em vào nếp học tập - Với đối tượng loại 4: Các em thiếu thốn vật chất lẫn tình cảm Tơi bố trí thời gian kèm cặp, lấp dần lỗ hổng kiến thức, hình thành dần phương pháp học tốn cho em Ln khích lệ động viên để em không bị mặc cảm, tự ti mà tự tin vào thân để từ vươn lên học tập Với em này, cô giáo phải hết lịng thương u, giúp đỡ Cơ chỗ dựa tinh thần tình cảm em Sự tiến em phần thưởng vô giá người giáo viên chủ nhiệm Cụ thể hoá phương pháp giải toán 5.1 Xác định phép tính phù hợp với yêu cầu đề Vì có em nhiều cách giải tính tốn sai dẫn đến kết tốn sai Vậy giáo viên phải nhắc nhở học sinh làm phải tính tốn xác, trình bày khoa học rõ ràng Nếu phép +, -, x, : bảng, phải học thuộc để vận dụng nhanh Nếu phép +, -, x, : bảng em phải đặt tính cột dọc giấy nháp Với u cầu giải tốn thơng thường, tơi quy ước với học sinh sau - Nhiều hơn: làm phép cộng - Ít hơn: làm phép trừ - Gấp số lần: làm phép nhân - Kém số lần: làm phép chia - Hỏi tất (cả hai) : làm phép cộng - Hỏi lại : làm phép trừ Ví dụ: Nam có 10 nhãn vở, Bắc có 20 nhãn Hỏi hai bạn có nhãn vở? Bài giải Cả hai bạn có số nhãn là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh sau lời giải phép tính Có câu hỏi có nhiêu đáp số (chú ý tên đơn vị) Sau học sinh thành thạo cách giải toán thơng thường, tơi lựa chọn vài dạng tốn tiêu biểu để mở rộng phát triển tư học sinh - Có từ hơn: làm tính cộng VD: Tùng có 12 kẹo, Tùng có Quỳnh kẹo Hỏi Quỳnh có kẹo? Số kẹo Quỳnh 12 + = 15(cái) Đáp số: 15 kẹo - Có từ nhiều hơn: làm tính trừ VD: Khải mua 15 ki - lô - gam chè, Khải mua nhiều Xuân ki - lô- gam Hỏi Xuân mua ki- lơ - gam chè? (15 -5) - Có từ gấp: làm tính chia VD: Thuỷ 60 hoa điểm 10, số hoa điểm 10 Thuỷ gấp lần số hoa điểm 10 Huyền Hỏi Huyền hoa điểm 10? (60:3) - Có từ kém: làm tính nhân VD: Thuỷ có 10 qua tính, số que tính Thuỷ Hà lần Hỏi Hà có que tính? Giải Số que tính Hà là: 30 : = 10 (que tính) Đáp số: 10 que tính Với biện pháp này, em nâng cao trình độ tư lên bước Từ em chọn cách giải đúng, xác để hình thành kỹ giải tốn có lời văn rõ ràng, xác Hướng dẫn học sinh bước giải toán Bước đơn giản tương đối khó với học sinh Đó lời văn ngắn gọn, xác, nội dung để trả lời (phép tính tìm gì?) theo thứ tự: - Loại tốn đơn: Lời giải - phép tính - đáp số - Loại tốn hợp: Lời giải - phép tính - lời giải - phép tính - đáp số * Trước tiên phải hướng dẫn học sinh tóm tắt đầu Giáo viên đưa số câu hỏi đàm thoại gợi ý học sinh yếu, trung bình suy đốn, lựa chọn cách giải Ví dụ: Có 70 thếp giấy gói thành bọc Hỏi có 100 thếp giấy gói bọc? Gợi ý: - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? Tóm tắt: 70 thếp giấy: bọc giấy 100 thếp giấy: …? bọc giấy 5.3 Xác định dạng toán - Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán câu hỏi: Với dạng toán liên quan đến rút đơn vị + Bài tốn có đơn vị, đơn vị nào? + Đơn vị biết hai giá trị? Đơn vị biết giá trị, cịn phải tìm giá trị? + Bài tốn thuộc dạng tốn nào? 5.4 Tìm cách giải trình bày giải - Giáo viên đưa câu hỏi phân tích ngược từ cuối lên để hướng dẫn học sinh tìm cách giải cho tốn VD: - Muốn biết 100 thếp giấy gói bọc phải biết gì? (phải biết bọc có thếp giấy) - Muốn biết bọc có thếp giấy làm nào? (lấy số thếp giấy chia cho số bọc gói) - Để tìm số bọc giấy gói từ 100 thếp giấy làm nào? (lấy 100 thếp chia cho số thếp bọc) Bài giải Số thếp giấy bọc là: 70 : = 10 (thếp giấy) 100 thếp giấy gói số bọc là: 100 : 10 = 10 (bọc giấy) Đáp số: 10 bọc giấy Lưu ý: - Đây toán hợp giải phép chia Tên đơn vị phép tính khác nhau, phép tính có đơn vị đại lượng 1, phép tính có tên đơn vị đại lượng (đại lượng phải tìm Chính đáp số toán) - Khi viết câu trả lời, đơn vị đo lường không viết tắt VD: Không viết “kg” mà phải viết “ki - lô- gam” Giúp học sinh tìm nhiều cách giải để tìm cách giải hợp lý nhất, ngắn gọn nhất, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư toán Bước học sinh yếu, kém, trung bình giải tốn khó khăn Song người giáo viên phải hướng dẫn gợi mở, giúp học sinh thể khả giải tốn cần thiết Ví dụ: Thắng cắt 12 cờ Toàn cắt số cờ nhiều gấp đôi Thắng Hỏi bạn cắt cờ? - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu tốn Tóm tắt đầu cách vẽ sơ đồ đo ạn thẳng (nếu vẽ được) để tìm cách giải đúng, nhiều cách khác Tóm tắt Thắng cắt: 12 cờ Tồn : Gấp đơi (gấp 2) Hai bạn: cờ? Giải Cách 1: Số cờ bạn Toàn cắt : 12 x = 24 (lá cờ) Số cờ bạn cắt : 12 + 24 = 36 (lá cờ) Đáp số : 36 cờ Các em tìm cách giải khác Cách Số cờ bạn cắt là: 12 x + 12 = 36 (lá cờ) Đáp số: 36 cờ - Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu: Thực cách cách giải gộp phép tính cách mà thơi Sau giáo viên gợi ý quan sát sơ đồ tìm cách giải khác: Giáo viên cho học sinh nhận xét Số cờ Thắng biểu thị đoạn thẳng? (1 đoạn thẳng) Số cờ Toàn biểu thị đoạn thẳng? (2 đoạn thẳng) Số cờ bạn biểu thị đoạn thẳng? (3 đoạn thẳng) Vậy nhìn vào sơ đồ em tìm cách giải: Giải Số đoạn thẳng biểu thị số cờ Toàn, Thắng cắt là: + = (đoạn thẳng) Số cờ bạn Toàn, Thắng cắt là: 12 x = 36 (lá cờ) Đáp số: 36 cờ - Các em phải ý tên đơn vị phép tính, làm giấy nháp cẩn thận, kiểm tra kết quả, viết vào làm Cần rèn luyện kỹ tính nhẩm, tính viết thành thạo cho học sinh q trình giải tốn, để hồn thiện giải - Về nhà, yêu cầu em làm lại toán vừa giải lớp để em yếu nắm vững cách giải, lần sau gặp loại làm Tơi cịn u cầu phụ huynh kết hợp chặt chẽ với giáo viên, có trách nhiệm hướng dẫn học nhà giúp em làm đầy đủ tập chương trình Ngồi ra, tơi cịn giao cho em giỏi tốn lớp em giỏi giúp em Lập thành đôi bạn tiến cách: Giờ truy kiểm tra làm bạn Nếu bạn giải sai hướng dẫn giải lại cho bạn nắm phương pháp giải tốn Từ học sinh tìm triệt để số cách giải toán Học sinh nắm đề tốn, hiểu kỹ đề, để tìm nhiều cách giải khác có lời văn xác, phát triển tư tồn diện Kết hợp giải toán với rèn luyện kỹ tính tốn giúp học sinh giải tốn đúng, tránh nhầm lẫn thực phép tính Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết học tập, động viên, khuyến khích em kịp thời - Với học sinh yếu, em thường có tâm lý chán học, tự ti, không mạnh dạn, tự tin cô hỏi hay hướng dẫn làm em động viên, khuyến khích kịp thời, nghe lời khen từ phía giáo “dạo em có nhiều tiến đấy, em cố gắng lên, đà này, em chăm học chút nữa, cô tin em nắm cách giải tốn, theo kịp chương trình, theo kịp bạn” em tự tin hơn, không ngần ngại đối mặt với tốn, khơng e ngại nêu ý kiến với cơ, với bạn mau chóng tiến III KẾT QUẢ - Trong năm qua, tơi ứng dụng biện pháp nói giúp học sinh yếu, trung bình giải tốn có nhiều tiến rõ rệt Các em từ chỗ sợ học tốn, ngại giải tốn đến chỗ em khơng ngại mà lại thích giải tốn để khẳng định khả - Đầu năm học 2014 - 2015, lớp tơi có em chưa hồn thành mơn toán em: Quyền, Duy, Lan, Hà Đến nay, em có khả phân tích, tổng hợp để tìm cách giải tốn có nhiều tiến đáng kể Điểm kiểm tra học kỳ cuối học kỳ đạt kết đáng khích lệ (Bảng kết sau): Tên học sinh Điểm Đầu năm Cuối HK1 Cuối KH2 Hoàng Văn Quyền Uông Văn Duy Lê Khắc Khánh Duy Nguyễn Thị Diệu Ly 6 Lê Trọng Hiếu Lê Đăng Phiêu Tên học sinh Điểm Đầu năm Cuối HK1 Cuối KH2 Lê Thị Hoàn Lê Thị Hà Nguyễn Việt Hoàng 4 Lê Thị Lan 3 Lớp 3B (sĩ số 38) Xếp loại Hoàn thành Chưa hoàn thành Đầu năm 28 em = 73,7% 10 em = 26,3% Cuối HK1 34 em = 89,5% em = 10,5% Cuối HK2 38 em = 100% - Những số để thể phần áp dụng kinh nghiệm tơi việc bồi dưỡng học sinh yếu giải tốn có lời văn có hiệu IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua nghiên cứu, áp dụng sáng kiến, rút học kinh nghiệm sau: * Đối với Cán quản lý Tổ trưởng: - Rà soát, phân loại đối tượng học sinh - Họp phụ huynh học sinh yếu giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh yếu - Giao trách nhiệm cho giáo viên chủ nhiệm, phối hợp với tổ chuyên môn, gia đình học sinh tổ chức xã hội địa phương tìm biện pháp kèm cặp, giúp đỡ em - Ban giám hiệu khảo sát chất lượng học sinh yếu tháng lần, nhận xét, giao nhiệm vụ cho giáo viên tháng tới - Kiểm tra, kí duyệt chương trình dạy giáo viên, đặc biệt quan tâm đến phần kiến thức dành cho học sinh yếu - Động viên, khen thưởng kịp thời cá nhân đạt thành tích tốt cơng tác phụ đạo học sinh * Đối với giáo viên: - Báo cáo tình hình học sinh yếu với tổ chuyên mơn - Bố trí xếp chỗ ngồi thuận lợi cho học sinh yếu - Xây dựng kế hoạch phụ đạo học sinh sổ chủ nhiệm, có tập dành riêng cho học sinh, thể cụ thể giáo án - Sáng tạo, tận tụy giảng dạy, nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, tận tuỵ dạy dỗ em - Giáo viên chủ nhiệm kèm cặp phụ đạo em tiết học cụ thể là: + Có tập dành riêng cho học sinh yếu + Giúp đỡ em giải mặt kiến thức, tập tiết tự học tiết luyện tập buổi chiều + Đối với học sinh yếu mảng kiến thức nào, tăng cường phụ đạo cho em phần kiến thức tất mơn học + Học sinh yếu mơn Tốn, giáo viên kèm cặp em từ phép cộng trừ trước nhân chia sau Nhất tốn có lời văn, giáo viên cần hướng dẫn em giải, trả lời nhiều lần (Đầu buổi chiều tăng cường kiểm tra lý thuyết) + Thường xuyên báo cáo tình hình học sinh với tổ vào buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để bàn biện pháp giúp đỡ lựa chọn nội dung giảng dạy phù hợp - Thường xuyên trao đổi tình hình học tập học sinh nội dung, biện pháp kèm cặp nhà với cha mẹ em * Đối với học sinh - Tích cực học tập, lớp ý lắng nghe cô giáo, thầy giáo giảng bài, cách hoàn thành tập lớp tập toán theo chuẩn - Tự giác học bài, làm trước đến lớp, không hiểu chỗ hỏi thầy, hỏi bạn - Cố gắng học thuộc kết luận, ghi nhớ dạng toán có lời văn - Học thuộc bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân, chia chương trình - Trước làm vào phải làm nháp cho kĩ lưỡng, xác làm vào PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN - Trong hoạt động dạy học, người giáo viên đóng vai trị chủ đạo tác động sư phạm lên hoạt động nhận thức học sinh Để thực tốt hoạt động dạy mình, người giáo viên cần sử dụng tốt phương pháp dạy học nhằm truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ cho học sinh Đối với hoạt động học sinh, thấy học sinh không đối tượng tác động sư phạm người giáo viên mà chủ thể hoạt động nhận thức Người học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, rèn kỹ mà giáo viên truyền thụ cho Chính vậy, học tập, khơng thay người khác Chỉ chủ thể chủ động nhận thức hoạt động dạy giáo viên có hiệu hoạt động học tập có ý nghĩa - Trên số kinh nghiệm nhỏ việc "Hướng dẫn học sinh yếu lớp giải tốn có lời văn” Trong thực tế giảng dạy, người có suy nghĩ, kinh nghiệm, bí nghề nghiệp riêng nhằm mục đích cuối nâng cao chất lượng dạy học Có lẽ đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót hạn chế, tơi mong cấp bạn đồng nghiệp góp ý kiến bổ sung để kinh nghiệm dạy học thêm phong phú, hồn thiện góp phần nhỏ bé đưa nghiệp giáo dục phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2015 ... thêm từ “là” VD: Hỏi lớp 3C có học sinh? Trả lời: Lớp 3C có số học sinh Khi em biết trả lời, hướng dẫn, ngồi cách trả lời đó, đưa từ “số” lên đầu câu trả lời “Số học sinh lớp 3C là” Sau viết phép... bạn Nếu bạn giải sai hướng dẫn giải lại cho bạn nắm phương pháp giải tốn Từ học sinh tìm triệt để số cách giải toán Học sinh nắm đề toán, hiểu kỹ đề, để tìm nhiều cách giải khác có lời văn xác,... tốt hơn, đảm bảo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ mơn Tốn nói chung nội dung giải tốn có lời văn nói riêng? Tơi chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh yếu lớp giải tốn có lời văn? ?? để nghiên cứu thực PHẦN

Ngày đăng: 08/05/2015, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan