Ứng dụng vi điều khiển PIC vào thiết kế bộ volmet điện tử

94 471 0
Ứng dụng vi điều khiển PIC vào thiết kế bộ volmet điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 1 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2 DANH MỤC CÁC BẢNG 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 4 LỜI MỞ ĐẦU 6 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC 1. Giới thiệu về vi điều khiển PIC của Microchip. 43 1.1.Vài nét về lịch sử phát triển. 43 1.2. Kiến trúc của vi điều khiển PIC. 45 1.3.Các dòng vi điều khiển PIC 49 CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ PIC 16F877A 2.1. Sơ Đồ Chân Của Vi Điều Khiển PIC 16F877A. 67 2.2. Một Vài Thông Số Về Vi Điều Khiển PIC 16F877A. 67 2.3. Sơ Đồ Khối Của Vi Điều Khiển PIC 16F877A. 69 2.4. Tổ Chức Bộ Nhớ PIC 16F877A. 2.5. Stack. 2.6. Các Cổng Xuất Nhập Của PIC 16F877A. 2.7. Các Bộ Timer Của PIC 16F877A. 2.8. Bộ Chuyển Đổi ADC Của PIC 16F877A. 2.9. Bộ COMPARATOR Của PIC 16F877A. 2.10. Bộ CCP (Capture/Compare/PWM) PIC 16F877A. 2.10. Giao Tiếp Nối Tiếp Của PIC 16F877A. 2.11. Giao Tiếp Song Song PSP (Parallel Slave Port). 2.12. Các Ngắt Của PIC 16F877A. 2.13. WATCHDOG TIMER (WDT). ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 2 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN 2.14. Chế Độ SLEEP. 2.15. Đánh Thức Vi Điều Khiển. CHƯƠNG 3 – ỨNG DỤNG PIC 16F877A VÀO THIẾT KẾ BỘ VOLMET. 3.1. Sơ Đồ Khối. 3.2. Sơ Đồ Nguyên Lý. 3.3. Phần Mềm. KẾT LUẬN 78 ỨNG DỤNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADC Bộ chuyển đổi tương tự sang số. CISC Vi điều khiển có tập lệnh phức tạp. GPR Thanh ghi mục đích chung. Period Chu kỳ PSP Cổng song song hoạt động ở chế độ Slave PWM Điều chế độ rộng xung. SFG Thanh ghi có chức năng đặc biệt SPI Giao diện ngoại vi nối tiếp RISC Vi điều khiển có tập lệnh đơn giản. UART Bộ truyền thông bất đồng bộ nối tiếp. WDT Watchdog Timer. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 3 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1:Đặc tính nổi bật của VĐK PIC16F877A. Bảng 2.2: Chọn Các Bank làm việc. Bảng 2.3: Bit 2:0 PS2:PS1 lựa chọn hệ số chia xung . Bảng 2.4: Bit 5, 4 T1CKPS1:T1CKPS0 lựa chọn hệ số chia xung. Bảng 2.5: Các trường hợp CCPx được liệt kê trong bảng sau Bảng 2.6: Công thức tính tốc độ baud do BRG tạo ra Bảng 3.1: Bảng chức năng của LCD 16x2: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Kiến trúc Von Neuman. 11 Hình 1.2 Kiến trúcHarvard. 11 Hình 1.3 Các dòng vi điều khiển của Microchip. 12 Hình 1.4 Sơ đồ khối vi điều khiển 8bit của Microchip. 13 Hình 1.5 Sơ đồ khối của PIC24F. 16 Hình 1.6 Sơ đồ khối của PIC24H. 22 Hình 1.7 Sơ đồ khối của dsPIC. 22 Hình 1.8 Sơ đồ khối củaPIC32. 23 Hình 2.1:Sơ đồ bố trí chân của PIC16F877A. Hình 2.2:Sơ đồ khối của PIC16F877A. 24 Hình 2.3: Bộ nhớ chương trình của PIC16F877A. 25 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 4 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN Hình 2.4: Sơ đồ khối của PIC16F877A. 28 Hình 2.5: Sơ Đồ Khối Timer0. 28 Hình 2.6:Thanh ghi OPTION_REG. 32 Hình 2.7: Sơ Đồ Khối Timer1. 32 Hình 2.8: Thanh Ghi Điều Khiển Timer1 T1CON. 32 Hình 2.8: Sơ Đồ Khối Timer2. 33 Hình 2.9 :Thanh ghi T2CON. 34 Hình 2.10 :Sơ Đồ Khối Bộ Chuyển Đổi ADC. 34 Hình 2.11 :Các cách lưu kết quả chuyển Đổi ADC. 35 Hình 2.12 :Nguyên Lý Hoạt Động Của Một Bộ So Sánh Đơn giản. 36 Hình 2.13 : Các Chế Độ Hoạt Động Của Bộ Comparator. 36 Hình 2.14 Sơ Đồ Khối Bộ Tạo Điện Áp So Sánh. 36 Hình 2.15 Sơ Đồ Khối CPP (Capture Mode). 40 Hình 2.16: Sơ Đồ Khối CPP (Compare Mode). 41 Hình 2.17: Sơ Đồ Khối CPP (PWM Mode). 42 Hình 2.18: Các Tham Số Của PWM. 46 Hình 2.19: Sơ Đồ Khối Của Khối Truyền Dữ Liệu USART. 48 Hình 2.20: Sơ Đồ Khối Của Khối Nhận Dữ Liệu USART. 49 Hình 2.21: Sơ Đồ Khối MSSP (Giao Diện SPI). 50 Hình 2.22: Sơ Đồ Khối Của PORTD và PORTE Ở Chế Độ PSP Slave Mode. 52 Hình 2.23:Các Thanh Ghi PIE1, PIR1, PIE2, PIR2 Điều Khiển Các Ngắt Ngoại Vi. 54 Hình 3.1: Sơ Đồ Khối VOLMET. 55 Hình 3.2: Sơ Đồ Khối Nguồn. 59 Hình 3.3: Sơ Đồ Khối Xử Lý Trung Tâm. 61 ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 5 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN Hình 3.4: Sơ Đồ Khối Hiển Thị. 62 Hình 3.5: Sơ Đồ Khối Phân Áp. 63 LỜI MỞ ĐẦU ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 6 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN Ngày nay, chúng ta thấy nhiều sản phẩm điện tử được dùng trong công nghiệp và gia dụng như các bộ điều khiển từ xa, máy in hoá đơn điện thoại, bộ điều chỉnh công suất tự động, máy giặt tự động hay bán tự động, lò vi sóng, các thiết bị đo, các thiết bị hiển thị và các sản phẩm khác. Điểm chung của các thiết bị này là phải có một linh kiện gọi là ‘vi điều khiển’, cho phép điều khiển việc phân chia khoảng thời gian và sắp đặt trình tự của các cơ cấu và quá trình xử lý, lưu giữ và xử lý dữ liệu trong hệ thống điều khiển. Ngoài ra với sự hỗ trợ của vi điều khiển ta có thể thực hiện các phép tính số học và logic đơn giản. Bất kỳ hệ thống nào có một bộ điều khiển từ xa đều có chứa một bộ vi điều khiển. Có thể quan niệm vi điều khiển như một máy vi tính đơn chip, thích hợp hơn đối với việc tự động hoá máy móc hoặc quá trình. Việc sử dụng vi điều khiển không chỉ giảm chi phí cho quá trình tự động hoá mà còn làm cho quá trình trở nên linh hoạt hơn. Nhà thiết kế bớt căng thẳng hơn do việc ghép nối phức tạp với các thiết bị ngoại vi như ADC/DAC … và có thể tập trung vào các đối tượng ứng dụng và nội dung phát triển. Linh kiện này có thể lập trình được để làm cho hệ thống trở nên thông minh. Điều này hoàn toàn là có thể bởi vì việc xử lý dữ liệu có liên quan đến dung lượng bộ nhớ của các vi điều khiển. Các vi điều khiển có nhiều khối chức năng, có thể đáp ứng toàn bộ các yêu cầu chung của kỹ thuật tự động hoá. Một số dòng vi điều khiển trên thị trường là: 8051, AVR, PIC … Với đề tài: “ Ứng dụng Vi Điều Khiển PIC vào thiết kế bộ Volmet điện tử”. Trong quá trình thực hiện đề tài, được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lê Mạnh Long và các thầy cô khác trong khoa em đã có cơ hội chuyển kiến thức lý thuyết thành sản phẩm thực tế qua đề tài “Thiết kế bộ volmet điện tử sử dụng vi điều khiển PIC”, qua đó cũng đã hoàn thành được đề tài của mình. Tuy nhiên, với thời gian ngắn, trang thiết bị để phục vụ làm báo cáo chưa đầy đủ nên báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 7 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN rất mong nhận được sự đóng góp, góp ý kiến của các thầy và các thầy,cô trong khoa điện tử và các bạn trong lớp là một điều rất tốt để báo cáo thực tập tốt nghiệp của chúng em thêm hoàn thiện. Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 8 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN 1.1. Vài Nét Về Lịch Sử Phát Triển. PIC (Programmable Intelligent Computer) là một sản phẩm của hãng General Instruments đặt cho dòng sản phẩm đầu tiên của họ là PIC1650. Vào thập kỷ 70 của thế kỷ 20, General Instrument và Honeywell kết hợp sản xuất ra bộ vi xử lý 16 bit CP1600. Đây là một bộ vi xử lý khá mạnh vào thời điểm đó nhưng lại hạn chế về hoạt động vào/ra. PIC1650 được sản xuất để hỗ trợ vi xử lý CP1600 trong các máy tính sử dụng bộ vi xử lý này. PIC1650 hoạt động với tập lệnh đơn giản nằm trong ROM. Vào thời điểm đó chưa có khái niệm về RISC (Reduced Instructions Set Code), tuy nhiên PIC1650 thực sự là một bộ vi điều khiển được thiết kế theo kiểu kiến trúc RISC. Tập lệnh của PIC1650 với khoảng 30 lệnh và độ dài của mỗi lệnh là 14 bit. Mỗi lệnh được PIC1650 thực hiện trong 1 chu kỳ máy (4 chu kỳ của bộ dao động). Năm 1985 General Instruments bán bộ phận sản xuất vi điện tử của họ và chủ sở hữu mới hủy bỏ hầu hết các dự án liên quan (do các dự án lúc đó đã quá lỗi thời). Năm 1989 Microchip Technology tiếp tục phát triển PIC, bắt đầu bằng việc thêm bộ nhớ EEPROM để tạo thành 1 bộ điều khiển vào ra khả trình. Tiếp đến là tích hợp các tính năng như ngắt , ADC (Analog Digital Converter) để tạo thành các bộ vi điều khiển (Micocontroller). Đến năm 1992 Microchip Technology đã cho ra đời 6 loại chip với 3 dòng khác nhau: Dòng chip có độ dài mã lệnh bằng 12 bit gồm 4 chip PIC16C5x. Các chip này có từ 12 đến 28 chân vào/ra; Dòng chip độ dài mã lệnh bằng 14 bit là PIC16C71. Bộ vi điều khiển này đã được tích hợp thêm hai tài nguyên là ngắt và ADC. Dòng chip độ dài mã lệnh bằng 16 bit là PIC17C41, tuy nhiên dòng chip này không được chú trọng phát triển vào thời điểm đó. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 9 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN Cùng thời gian này, hàng loạt các công cụ hỗ trợ cũng được các công ty khác nhau cho ra đời. Điển hình là PICMASTER emulator, PIC Pro II programmer và cả trình dịch C (C Compiler). Các công cụ này cùng với việc thay bộ nhớ OTP (one-time programmable parts) bằng bộ nhớ EEP (Electrically Erasable Parts) đã mang đến rất nhiều tiện lợi cho người lập trình, ví dụ như: người lập trình có thể nạp chương trình mà không cần gỡ chip ra khỏi mạch. PIC16C84 là bộ vi điều khiển đầu tiên có bộ nhớ kiểu EEP. Không lâu sau đó Microchip Technology tiếp tục đưa vào bộ vi điều khiển với mã lệnh dài 14 bit PIC16F877 tính năng gỡ rối (Flash debugging). Tính năng này cho phép người lập trình có thể kiểm soát từng thanh ghi, từng câu lệnh trong chương trình. Nhờ những cải tiến liên tiếp, PIC16F877 trở thành bộ vi điều khiển bán chạy nhất vào thời điểm đó (năm 1995 đến 1998). Đến năm 2000, Microchip Technology tái phát triển lại dòng chip có độ dài mã lệnh bằng 16 bit đã có trước đó 8 năm. Đại diện cho dòng chip này là PIC18F452 với tốc độ, dung lượng bộ nhớ được cải thiện và khá nhiều tính năng được bổ sung như các bộ định thời (Timer), truyền thông nối tiếp Dòng vi điều khiển PIC 8 bit đã dẫn đầu về số lượng bộ bán ra mỗi năm liên tục từ năm 2002 đến nay. Trước nhu cầu về tốc độ xử lý cũng như các tính năng đặc biệt khác, Microchip Technology tiếp tục cho ra đời các dòng vi điều khiển tiên tiến hơn như: PIC24, PIC33, dsPIC Ngày nay đã có đến hàng chục dòng PIC với hàng trăm loại chip khác nhau. Tại Việt Nam cũng như trên thế giới, họ vi điều khiển này được sử dụng khá rộng rãi. Điều này tạo nhiều thuận lợi trong quá trình tìm hiểu và phát triển các ứng dụng như: Số lượng tài liệu, số lượng các ứng dụng mở đã được phát triển thành công; dễ dàng trao đổi, học tập, dễ dàng tìm được sự chỉ dẫn khi gặp khó khăn,… ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 10 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN 1.2. Kiến Trúc Của Vi Điều Khiển PIC. Kiến trúc của một bộ vi điều khiển được thiết kế theo hai dạng cơ bản: Kiến trúc Von Neuman và kiến trúc Harvard. (hình 1.1 và hình 1.2) Von Neumann là một nhà toán học, vật lí người Mỹ, gốc Do thái. Năm 1944, Von Neumann làm cố vấn cho dự án chế tạo máy tính ENIAC, để phục vụ cho các mục đích quân sự của Mỹ. Năm 1945, Sau khi dự án ENIAC hoàn thành, Von Neumann cùng nhóm một vài thành viên trong nhóm làm việc của ông lại tiến hành một dự án mới, là xây dựng một máy tính hiện đại hơn. Năm 1945, Von Neumann đã viết một bài báo có tính bước ngoặc với tựa: "Bản thảo đầu tiên về máy tính EDVAC " ("The First Draft of a Report on the EDVAC "), chứa đựng những ý tưởng về cầu trúc cơ bản mà một máy tính cần có . Bài báo này được Von Neumann trao đổi giới hạn với các thành viên trong nhóm làm việc, tuy nhiên, sau đó đã được phổ biến rộng rãi và ảnh hưởng mạnh đến sự phát triển của máy tính ở Mỹ và thế giới. Theo đó, cấu trúc của máy tính là sự kết hợp của các thành phần sau: Bộ xử lý số học và logic (ALU - Arithmetic-Logic Unit ). Bộ nhớ (Memory). Bộ điều khiển (Von Neumann Control Unit). Các bộ phận vào/ra. Một điểm đáng chú ý nhất trong kiến trúc Von Neumann là dữ liệu (data) cùng với lệnh (instruction) được dùng để xử lí dữ liệu đó có thể được lưu giữ trên cùng một vùng nhớ của máy tính. Do dữ liệu và các lệnh được lưu trong cùng một vùng nhớ (vùng nhớ ở đây là RAM), nên cần thiết phải phân biệt chúng, khối điều khiển Von Neumann (Von Neumann Control Unit) sẽ thực hiện nhiệm vụ này. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI [...]... thêm bộ nhớ đệm chỉ lệnh và điều khiển vào/ ra nhằm cải thiện thông lượng dữ liệu Dòng vi điều khiển DsPIC được thiết kế theo kiểu kiến trúc này ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 14 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN 1.3.Các dòng vi điều khiển PIC Nếu phân chia theo độ rộng bus dữ liệu thì có 3 dòng vi điều khiển PIC Vi điều khiển 32bit PIC3 2 Vi điều khiển 16bit dsPIC3 3 dsPIC3 0 PIC2 4 H PIC2 4... vi điều khiển mà không phụ thuộc vào cấu trúc dữ liệu Ví dụ, đối với vi điều khiển dòng PIC1 6F, độ dài mã lệnh luôn là 14 bit trong khi dữ liệu được tổ chức thành từng byte Vi điều khiển được tổ chức theo kiến trúc Havard còn được gọi là vi điều khiển RISC (Reduced Instruction Set Computer- vi điều khiển có tập lệnh rút gọn) Vi điều khiển được thiết kế theo kiến trúc Von-Neuman còn được gọi là vi điều. .. 1.3.2 Vi Điều Khiển 16 Bit Dòng vi điều khiển 16bit của Microchip gồm PIC2 4 và dsPIC 1.3.2.1 PIC2 4 PIC2 4 bao gồm hai dòng PIC2 4F và PIC2 4H Một số đặc điểm chính của dòng PIC2 4F: CPU: - Thiết kế theo kiến trúc Harvard - Độ rộng bus dữ liệu: 16bit, độ dài mã lệnh: 24bit - Tốc độ thực hiện lệnh: 16 triệu lệnh/giây - Bộ nhân phần cứng 16bit x 16bit, thực hiện lệnh nhân trong 1 chu kỳ - Bộ chia phần cứng... Điều Khiển PIC 16F877A ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 28 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN Hình 2.2:Sơ đồ khối của PIC1 6F877A 2.4 Tổ Chức Bộ Nhớ PIC1 6F877 Cấu trúc bộ nhớ của vi điều khiển PIC 16F877A bao gồm bộ nhới chương trình (Program memory) và bộ nhớ dữ liệu (Data Memory) 2.4.1 Bộ Nhớ Chương Trình Bộ nhớ chương trình của vi điều khiển PIC1 6F877 là bộ nhớ Flash, dung lượng bộ nhớ 8K... khiển PIC Vi điều khiển 32bit PIC3 2 Vi điều khiển 16bit dsPIC3 3 dsPIC3 0 PIC2 4 H PIC2 4 F Vi điều khiển 8bit PIC1 8 PIC1 6 PIC1 2 PIC1 0 Hình 1.3 Các dòng vi điều khiển của Microchip 1.3.1 Vi điều khiển 8bit Đây là dòng sản phẩm bán chạy nhất của Microchip, vi điều khiển 8bit có một số đặc điểm chính sau: - Thiết kế theo kiến trúc Harvard - Độ rộng bus dữ liệu: 8bit ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO:... Port) với các chân điều khiển RD, WR và CS ở bên ngoài Một đặc điểm nữa là bộ vi điều khiển PIC1 6F877 có bộ tạo dao động chủ trên chíp điều này sẽ tránh được những sai số không cần thiết trong vi c ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 27 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN tạo xung dao động, vi điều khiển PIC1 6F877 có khả năng tự Reset bằng bộ WDT, và có thêm 256 byte EEPROM - Bộ nhớ Flash với... như PIC1 0, dòng chip này còn được bổ sung thêm công cụ gỡ rối (debugging) tương thích với bộ công cụ MPLAB ICE-2 1.3.1.3 .PIC1 6 Khác với PIC1 0 và PIC1 2 là loại vi điều khiển cỡ nhỏ (chỉ gồm 8 chân), PIC1 6 là loại vi điều khiển 8bit loại trung Dòng vi điều khiển này được bổ sung thêm khá nhiều module như ADC, Timer, PWM, truyền thông nối tiếp Ngoài ra PIC1 6 còn được bổ sung tính năng “tiết kiệm nguồn điện ... và bộ nhớ chương trình có thể là 12, 14 hoặc 16 bit tùy theo mục đích thiết kế của từng loại vi điều khiển Hình 1.4 Sơ đồ khối vi điều khiển 8bit của Microchip Các dòng PIC 8bit bao gồm: 1.3.1.1 .PIC1 0 Đây là dòng PIC với độ dài mã lệnh là 12 bit, tốc độ thực hiện lệnh: 1 triệu lệnh/giây Ngoài bộ nhớ (ROM và RAM) dòng PIC này còn một số tài nguyên cơ bản như: Port xuất/nhập, Timer 1.3.1.2 .PIC1 2 PIC1 2... chân của PIC1 6F877A ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI BÁO CÁO: THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - 25 - SV: PHÙNG XUÂN QUÂN 2.2 Một Vài Thông Số Về Vi Điều Khiển PIC 16F877A Là bộ vi điều khiển 8 bit, có các đặc tính nổi bật sau: Bảng 2.1:Đặc tính nổi bật của VĐK PIC1 6F877A VĐK PIC1 6F877A Đặc tính Số lượng ROM trên chip 8K RAM 368 byte Bộ định thời (timer) 3 Các chân vào ra 33 Cổng nối tiếp 2 Nguồn ngắt 14 - Vi điều khiển. .. thực hiện chức năng đếm dựa vào xung clock ngoại vi ngay cả khi vi điều khiển hoạt động ở chế độ sleep - Timer 2: bộ đếm 8 bít với bộ chia tần số, bộ postcaler - Có 2 bộ Capture/so sánh, điều chế độ rộng xung (PWM) ; - 8 kênh chuyển đổi ADC 10 bit, 2 bộ so sánh - Các chuẩn giao tiếp nối tiếp SSP (Synchronous Serial Port), SPI và I2C - Bộ truyền nhận thông tin đồng bộ, dị bộ( USART) với 9 bit địa chỉ . trúc của vi điều khiển PIC. 45 1.3.Các dòng vi điều khiển PIC 49 CHƯƠNG 2 – TÌM HIỂU VỀ PIC 16F877A 2.1. Sơ Đồ Chân Của Vi Điều Khiển PIC 16F877A. 67 2.2. Một Vài Thông Số Về Vi Điều Khiển PIC 16F877A của kỹ thuật tự động hoá. Một số dòng vi điều khiển trên thị trường là: 8051, AVR, PIC … Với đề tài: “ Ứng dụng Vi Điều Khiển PIC vào thiết kế bộ Volmet điện tử . Trong quá trình thực hiện đề tài,. được gọi là vi điều khiển RISC (Reduced Instruction Set Computer- vi điều khiển có tập lệnh rút gọn). Vi điều khiển được thiết kế theo kiến trúc Von-Neuman còn được gọi là vi điều khiển CISC

Ngày đăng: 08/05/2015, 01:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan