bài 37 Sinh trưởng và phát triển ở động vật

3 714 1
bài 37 Sinh trưởng và phát triển ở động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN Tên bài - bài 19: Sinh trưởng và phát triển ở động vật Tiết: 37 – Chương III: Sinh trưởng và Phát triển – Sinh học 11 cơ bản. Họ và tên sinh viên: Lê Tấn Đạt MSSV: DSB071093 Giáo viên hướng dẫn: Đoàn Thị Ngọc Tuyền Ngày 20 tháng 01 năm 2011 I. Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức: - Xác định được khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Xác định được các kiểu phát triển và đặc điểm cơ bản của mỗi kiểu (phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái không hoàn toàn và phát triển qua biến thái hoàn toàn). b. Kỷ năng: - Kĩ năng thể hiện sự tự tin trình bày ý kiến trước lớp. - Kĩ năng lắng nghe, suy nghĩ, thảo luận và hợp tác lẫn nhau trong nhóm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tinh trong SGK, tranh ảnh,… c. Tư tưởng: - Rèn luyện thái độ học tập tích cực, nghiêm túc. - Rèn luyện tinh thần học hỏi lĩnh hội tri thức mới. - Có cách nhìn đúng đắn về kiến thức đã học và ứng dụng vào thực tiễn. II. Phương pháp và phương tiện: a. Phương pháp: - Vấn đáp – tìm tòi – nêu vấn đề - Nghiên cứu SGK thảo luận nhóm. - Trực quan – tìm tòi. b. Phương tiện: - Tranh ảnh phóng to. - Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản - Phiếu học tập III. Tiến trình: a. Ổn định lớp(1 phút): b. Kiểm tra bài cũ:(6 phút) - Thế nào là phát triển? Những nhân tố nào chi phối sự ra hoa? (cà chua mọc lá thứ 14 là nhân tố nào, nhân tố này có phụ thuộc vào đk ngoại cảnh không; xuân hóa; dưa vào nhân tố nào mà ta chia cây dài ngày, cây ngắn ngày, cây trung tính) - Trình bày hiện tượng xuân hóa? Quang chu kì là gì? Cho ví dụ mỗi hiện tượng? - Nêu các mối hệ giữa sinh trưởng và phát triển? Người ta vận dụng kiến thức về sinh trưởng trong trồng trọt như thế nào? Ví dụ. c. Tiến trình bày học:(30 phút) Thời gian Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động GV: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật hoàn toàn giống khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở thực vật. Vậy em nào có thể nêu lại cho thầy khái niệm về sinh trưởng và phát triển? - Em hãy cho ví dụ? + Biến thái là gì? Các kiểu sinh trưởng ở động vật? HS: Nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển không qua biến thái - Theo em trong đời sống cá thể nhất thiết phải trải qua những giai đoạn nào? Dựa vào dâu để phân chia làm các giai đoạn đó? (dựa vào đặc điểm biến đổi) - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.1, 37.2 trả lời câu hỏi + Cho biết tên vài loài động vật có phát triển không qua biến thái. + Nêu đặc điểm cơ bản trong từng giai đoạn phát triển. I. KHÁI NIỆM SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT. 1. Các khái niệm. - Sinh trưởng. ( Ví dụ )- SGK - Phát triển.( Ví dụ )-SGK - Biến thái.( Ví dụ )-SGK 2. Các kiểu phát triển ở động vật + Phát triển không qua biến thái: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí tương tự với con trưởng thành. + Phát triển qua biến thái: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí khác nhau giữa các giai đoạn và khác với con trưởng thành. Phát triển qua biến thái bao gồm: * Phát triển qua biến thái hoàn toàn: Là kiểu phát triển mà con non có các đặc điểm hình thái, cấu tạo và sinh lí rất khác với con trưởng thành. Ví dụ, ở tằm có các giai đoạn: Trứng, tằm (sâu), nhộng (nằm trong kén) và ngài (bướm có cánh). * Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: Là kiểu phát triển mà con non chưa hoàn thiện, phải trải qua nhiều lần lột xác để biến đổi thành con trưởng thành. Ví dụ, các loài chân khớp (châu chấu, tôm, cua…), lưỡng cư II. PHÁT TRIỂN KHÔNG QUA BIẾN THÁI. - Ở đa số động vật có xương sống và nhiều loài động vật không xương sống - VD: Phát triển ở người - gồm 2 giai đoạn: 1. Giai đoạn phôi thai. - Diễn ra trong tử cung người mẹ. - Hợp tử phân chia nhiều lần hình thành phôi. - Các tế bào của phôi phân hóa và tạo thành các cơ quan kết quả là hình thành thai nhi. 2. Giai đọan sau khi sinh: - Cơ thể con sinh ra có đặc điểm hình thái và cấu tạo tương tự như người trưởng thành. - Cơ thể con lớn lên không qua lột xác. HS: nghiên cứu SGK, thảo luận trả lời câu hỏi. GV: nhận xét, bổ sung → kết luận * Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển qua biến thái GV:u cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 37.3, 37.4 hồn thành PHT. Biến thái hồn tồn Biến thái khơng ht GĐ phơi GĐ hậu phơi Đại diện HS: Nghiên cứu SGK, quan sát hình thảo luận nhóm nhỏ hồn thành PHT. GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận III. PHÁT TRIỂN QUA BIẾN THÁI. Biến thái hồn tồn Biến khơng thái hồn tồn. GĐ Phơi - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phơi. - Các tế bào của phơi phân hóa tạo thành các cơ quan của sâu bướm. - Hợp tử phân chia nhiều lần để tạo phơi. - Các tế bào của phơi phân hóa tạo thành các cơ quan của ấu trùng. GĐ Hậu phơi - Ấu trùng có hình thái cấu tạo và sinh lý rất khác với con trưởng thành. - Ấu trùng lột xác nhiều lần thành nhộng rồi biến đổi thành bướm trưởng thành. - Sự khác biệt về hình thái và cấu tạo của ấu trùng giữa các lần lột xác là rất nhỏ. - Ấu trùng trãi qua nhiều lần lột xác trở thành con trưởng thành. Đại diện Bướm, ruồi, ong,.và lưỡng cư Châu chấu, cào cào, dán,… 4. Củng cố: - Phân biệt được phát triển qua biến thái hồn tồn và khơng hồn tồn. - Học sinh đọc kết luận SGK. 5. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Chuẩn bị luyện tập. . Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sinh trưởng và phát triển ở động GV: Khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở động vật hoàn toàn giống khái niệm về sinh trưởng và phát triển ở thực vật. . GIÁO ÁN Tên bài - bài 19: Sinh trưởng và phát triển ở động vật Tiết: 37 – Chương III: Sinh trưởng và Phát triển – Sinh học 11 cơ bản. Họ và tên sinh viên: Lê Tấn Đạt MSSV: DSB071093 Giáo. niệm sinh trưởng và phát triển ở động vật. - Xác định được các kiểu phát triển và đặc điểm cơ bản của mỗi kiểu (phát triển không qua biến thái, phát triển qua biến thái không hoàn toàn và phát triển

Ngày đăng: 07/05/2015, 20:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan