đồ án quy hoạch đô thị Thực trạng & kiến nghị về công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình

55 578 1
đồ án quy hoạch đô thị   Thực trạng & kiến nghị về công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Lĩnh vực quản lý Nhà nước nói chung quản lý thị nói riêng lĩnh vực khó địi hỏi nhiều cơng sức thời gian nghiên cứu Là sinh viên chuyên ngành Quản lý đô thị ý thức hiểu biết kinh nghiệm lĩnh vực cịn hạn chế Nếu khơng có thầy giáo hướng dẫn cán hướng dẫn phòng Xây dựng Đơ thị quận Ba Đình tơi khơng thể hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - Tiến sĩ Nguyễn Kim Hoàng, giảng viên trường Đại học Kinh tế quốc dân đưa gợi ý & nhận xét tổng qt giúp tơi hồn thành đề tài - Tập thể cán chuyên viên phòng Xây dựng - Đơ thị UBND quận Ba Đình đặc biệt cán Nguyễn Quốc Thanh Nguyễn Hà giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cho tơi hình dung quản lý hè phố lòng đường DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ b¶ng 1.1 møc thu phÝ sư dơng hè, lề đờng Error: Reference source not found Hình 2.1 cấu tổ chức máy quyền ubnd quận ba đình Error: Reference source not found H×nh 2.2 quy tr×nh cÊp phÐp Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Quận Ba Đình trung tâm hành - trị quốc gia với nhiều quan Đảng, nhà nước, đoàn ngoại giao quốc tế, … Trên địa bàn quận thường xuyên diễn nghi thức quốc gia, kiện trị quan trọng Ba Đình nhà nước quan tâm đầu tư mặt q trình xây dựng phát triển, phải kể đến đầu tư xâydựng cơng trình tầm cỡ quốc gia hệ thống hạ tầng kỹ thuật đại Để tương xứng với quan tâm đầu tư Nhà nước nhiệm vụ cấp quyền công tác quản lý đô thị nặng nề Cơng tác quản lý thị nói chung quản lý hè phố nói riêng cần tiến hành cách khoa học có tổ chức đảm bảo tuyến phố theo tiêu chí tuyến phố văn minh đô thị Công tác quản lý hè phố, lòng đường triển khai thực ngày cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế Với cải tiến liên tục đặc biệt việc phân cấp quản lý Nhà nước quan chuyên môn Thành phố quận theo hướng hiệu quả, gọn, công tác quản lý hè phố thu chuyển biến rõ rệt Tuy nhiên nhằm nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý sử dụng hè phố cần phải xem xét cách kỹ lưỡng để có cải cách phù hợp phương án phân cấp quản lý Sở, nghành UBND quận huyện Là sinh viên chuyên ngành Quản lý đô thị thời gian thực tập phịng Xây dựng - Đơ thị thuộc UBND quận Ba Đình, tơi nhận thấy vấn đề đặt bối cảnh cần có xem xét nghiên cứu Với hướng dẫn tận tình các cán phịng Xây dựng - Đô thị, định chọn đề tài: “Thực trạng & kiến nghị công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn quận Ba Đình” Dựa kiến thức học số liệu thực tế, phương pháp thu thập xử lý số liệu, phương thống kê, phương pháp luận chun đề thực tập tơi xin nêu thực trạng phân cấp quản lý nhà nước công tác quản lý & sử dụng hè phố, lịng đường địa bàn quận Ba Đình giải pháp kiến nghị cần thiết Kết cấu chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm phần : • Chương I : Những sở lý luận khoa học công tác quản lý sử dụng hè phố, lịng đường phố • Chương II : Thực trạng quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn quận Ba Đình • Chương III : Kiến nghị & giải pháp CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ & SỬ DỤNG HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG Hà Nội đô thị lớn Việt Nam, việc xảy liên quan đến quản lý hè đường vụ việc xảy địa phương khác mức độ xảy Hà Nội số đô thi khác lớn Do chọn Hà Nội để nghiên cứu mang tính đặc trưng áp dụng cho địa phương khác Trong đề tài quan điểm lý luận dựa chủ yếu vào định nghĩa văn pháp quy UBND Thành phố Hà Nội làm 1.1 Khái niệm quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường 1.1.1 Khái niệm hè phố, lòng đường Hè phố, lòng đường phận hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật đô thị thuộc sở hữu Nhà nước, hè phố, lòng đường bao chứa cơng trình cấp, nước, chiếu sáng, thơng tin, mơi trường cơng trình khác như: biển dẫn giao thông, biển quảng cáo, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, dải phân cách … Hè phố chủ yếu sử dụng cho người Lòng đường sử dụng cho phương tiện giao thông qua lại 1.1.2 Khái niệm quản lý & sử dụng hè phố, lịng đường Quản lý thị q trình tác động chế, sách chủ thể quản lý thị (các cấp quyền, tổ chức xã hội, sở, ban nghành chức năng) vào hoạt động đô thị nhằm thay đổi trì hoạt động Trên góc độ nhà nước, quản lý nhà nước đô thị can thiệp quyền lực (bằng pháp luật, thông qua văn pháp luật) vào trình phát triển kinh tế - xã hội đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng định Công tác quản lý sử dụng hè phố, lòng đường nội dung quản lý thị mang đầy đủ đặc điểm quản lý thị vừa trình bày Công tác quản lý sử dụng hè phố, lịng đường cơng tác đảm bảo việc sử dụng hè phố, lịng đường mục đích theo quy định Nhà nước đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, mỹ quan thị Tất hoạt động sử dụng hè phố, lịng đường khơng theo luật định phải đồng ý quan chức Nội dung công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường bao gồm hoạt động sau: - Lập quy hoạch sử dụng hè phố, lòng đường - Quản lý đầu tư xây dựng tu, khai thác hè phố - Ban hành văn pháp quy quy định việc quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường - Xem xét cấp phép sử dụng hè phố, lòng đường cá nhân tổ chức muốn sử dụng hè phố, lịng đường ngồi mục đích lại sở văn pháp quy hướng dẫn - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm Nội dung cụ thể công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường: 1.1.2.1 Lập quy hoạch sử dụng hè phố, lịng đường Nội thành Hà Nội có diện tích chật hẹp đa phần nhà xây dựng từ thời thuộc Pháp (phố cũ) điểm giao thơng tĩnh khơng có chưa phục vụ nhu cầu thực tế thời điểm Mặt khác việc kinh doanh buôn bán tập trung nhiều phố cổ nên việc để xe cần phải lập trật tự Vì để việc quản lý hè phố, lịng đường tn theo pháp luật việc quan chức xây dựng chế tài quản lý hè phố cần thiết Các quan chức dựa tiêu chí quản lý hè phố để xây dựng quy hoạch điểm đỗ xe công cộng có yêu cầu tối thiểu hè phố phải có độ rộng 3m phải dành lối tối thiểu 1,0m cho người tạm thời làm nơi trơng giữ xe đạp, xe máy Theo khoản điều 13 định 227/2006/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội ban hành quy định quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn Thành phố Hà Nội: “Trong chờ UBND Thành phố xây dựng bãi đỗ xe theo quy hoạch, tạm thời sử dụng hè phố lòng đường làm nơi đỗ xe Danh mục điểm đỗ xe công cộng sử dụng tạm thời hè phố, lòng đường làm nơi đỗ xe UBND Thành phố phê duyệt Các khu vực xa điểm đỗ xe ô tô công cộng, tổ chức, cá nhân có nhu cầu dừng đỗ xe để giao dịch làm việc, phải xin phép Sở giao thông cơng chính” Trong tương lai Sở giao thơng cơng phối hợp với Sở Quy hoạch Kiến trúc hoàn thiện quy hoạch điểm giao thông tĩnh bao gồm bãi đỗ xe ô tô, xe máy, xe đạp đô thị để trả lại vai trò vỉa hè nơi để người đi lại Lịng đường nơi phương tiện giao thơng lại cơng tác quản lý hè phố, lịng đường gắn bó chặt chẽ với giao thơng thị ngồi hè phố, lịng đường bao gồm cơng trình hạ tầng kỹ thuật Thành phố: hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống nước, hệ thống chiếu sáng Theo khoản 3, điều định 227/2006/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội: “Tổ chức, cá nhân lắp đặt mới, thay đường dây điện lực, thơng tin liên lạc, chiếu sáng phải bố trí ngầm hè phố, lòng đường Đối với đường dây có chưa hạ ngầm, tổ chức, cá nhân quản lý khai thác phải treo cao tối thiểu 4,5m so với mặt hè phố, lòng đường, đảm bảo an tồn giao thơng mỹ quan thị” Như công tác quản lý & sử dụng hè phố lịng đường khơng đặt ngồi mối quan hệ với quản lý quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật Cơng tác quản lý vỉa hè lịng đường cịn bao gồm việc quản lý cơng trình vỉa hè lịng đường như: biển quảng cáo, biển dẫn giao thông, tủ cáp điện thoại, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, van giảm áp, … Khoản 2, điều định 227/2006/QĐ- UBND UBND Thành phố Hà Nội quy định: “Tổ chức, cá nhân có nhu cầu lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo hè phố, lề đường, dải phân cách phải xin phép Sở văn hóa thơng tin” Cũng theo điều định tất hoạt động lắp đặt cơng trình như: tủ cáp điện thoại, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, cổng chào hè phố, lề đường để phục vụ công cộng Thành phố phải xin phép Sở giao thông cơng 1.1.2.2 Quản lý đầu tư xây dựng tu khai thác hè phố Mục đích cơng tác trì hè phố nhằm tối đa hóa lợi ích từ việc sử dụng hè phố: tận dụng tối đa lợi ích việc sử dụng đường, nâng cao tuổi thọ đường phố ,… Hoạt động tu, khai thác hè phố có đặc điểm sau: - Q trình hao mịn hè phố - Hoạt động trì - Mối quan hệ bảo dưỡng xây dựng lại - Vấn đề thu thập liệu a Q trình hao mịn hè phố Hiện tượng hao mịn hè phố chia thành hao mịn hữu hình hao mịn vơ hình Hao mịn hữu hình hao mịn nhìn thấy mắt thường: sụt, lún, nghiêng Tuy nhiên thực tế hoạt động diễn chậm thường sau khoảng thời gian dài ta nhìn thấy mắt thường ví dụ lún 3cm, 4cm thời gian sử dụng hao mòn nhỏ bé mà mắt thường không quan sát Các tác nhân góp phần đẩy nhanh q trình hao mòn mà chủ thể quản lý phải hạn chế như: việc để ô tô, xe máy vỉa hè góp phần làm q trình sụt lún diễn nhanh Ngồi hao mịn vơ hình tính đến lạc hậu cơng nghệ kỹ thuật nhiên với thực tế Việt Nam vỉa hè sử dụng với chức lại cho người hao mịn vơ hình cịn xét đến mà tập trung vào hao mòn hữu hình b Hoạt động trì Hoạt động trì đường phố lĩnh vực tốn mà quyền thành phố hàng năm Duy trì đường phố có nghĩa trì giao thơng - hoạt động quan trọng kinh tế ta thấy tầm quan trọng hoạt động c Mối quan hệ bảo dưỡng xây dựng Kinh nghiệm quản lý hè phố nước giới hoạt động trì diễn cách thường xun chi phí rẻ nhiều so với việc trì hỗn sửa chữa để đầu tư xây dựng lại đường Các nghiên cứu lưu lượng giao thơng tăng cao nhân tố dẫn đến việc trình sửa chữa phải diễn thường xuyên hay có nghĩa chất lượng đường phố xuống cấp nhanh d Vấn đề thu thập liệu Thu thập liệu chất lượng hè phố phải tiến hành thường xuyên Trên sở lập kế hoạch trì, tu hàng năm để đảm bảo mỹ quan đô thị 1.1.2.3 Soạn thảo & ban hành văn pháp quy quy định việc quản lý sử dụng hè phố, lòng đường Để tạo hành lang pháp lý tạo điều kiện cho việc quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường cấp quyền phải ban hành định quy định cụ thể quản lý sử dụng hè phố, lòng đường như: quy định việc đào hè phố, lịng đường; xây dựng lắp đặt cơng trình hè phố; … Ngồi quy định việc quản lý hè phố, lòng đường cần ban hành văn pháp lý quy định cụ thể phạm vi quyền hạn, trách nhiệm cấp quyền Sau Thành phố hướng dẫn chung, UBND quận phải có văn hướng dẫn đạo cụ thể để triển khai thực quy định nghị Thành phố vào sống Các văn pháp quy làm cho công tác quản lý sử dụng hè phố, lòng đường quan quản lý Nhà nước ban hành: - Luật Giao thông đường 10 - Quyết định 227/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 UBND Thành phố Hà Nội quy định quản lý sử dụng hè phố, lòng - đường địa bàn Thành phố Hà Nội Nghị 08/2006/NQ-HĐND ngày 22/7/2006 HĐND Thành phố phân cấp số lĩnh vực quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp - ngân sách định mức phân bổ ngân sách năm 2007 Quyết định 55/2007/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội phân cấp quản lý Nhà nước hạ tầng đô kỹ thuật đô thị theo Nghị 08/2006/NQ-UBND ngày 22/7/2006 HĐND - Thành phố Hà Nội Hướng dẫn số 38/HD-STM Sở Thương mại hướng dẫn thực định 227/2006/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội điều kiện cấp giấy phép kinh doanh (tạm thời) bán - hàng ăn, uống vỉa hè Quyết định số 37/2004/QĐ-UBND ngày 15/03/2004 UBND Thành phố Hà Nội việc thu phí sử dụng hè, lề đường, lịng đường, bến, bãi, mặt nước địa bàn Thành phố Hà Nội 1.1.2.4 Xem xét cấp phép sử dụng hè phố, lòng đường a Các hoạt động cấp phép sử dụng hè phố, lòng đường: - Cấp phép đào hè để lắp đặt cơng trình hạ ngầm cơng trình kỹ thuật đô thị; - Cấp phép sử dụng hè phố để lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo hè phố, lề đường, dải phân cách - Cấp phép xây dựng, lắp đặt cơng trình nổi: tủ cáp điện thoại, trạm biến áp, trụ nước cứu hỏa, van giảm áp nước, cổng chảo hè phố, lề đường để phục vụ cơng cộng Thành phố 41 • Tốc độ thị hóa Hà Nội diễn vũ bão nhiên văn hóa làng xã cịn in đậm nếp sống thủ Có việc trở thành thói quen nhân dân thủ đô: đứng tùy tiện, sử dụng vỉa hè tự phát Chính điểm bán hàng ăn uống tồn khắp tuyến đường thủ đô dẫn đến lộn xộn mỹ quan thị Để thay đổi thực tế kiến nghị Thành phố giao cho UBND quận triển khai xây dựng đấu thầu khu vực chuyên dành riêng cho kinh doanh bán hàng ăn uống phục vụ nhu cầu người dân • Với vấn đề bán hàng rong việc quản lý có phần khó khăn nhiều Những người bán hàng rong chủ yếu lao động ngoại tỉnh có thu nhập thấp Gánh hàng rong có nguồn lực ni sống gia đình với đất nước 70% dân số lao động nông nghiệp nước ta bán hàng rong thực thành phần kinh tế nhân tố kinh tế vĩ mơ có tác động khơng nhỏ đến đời sống phận người dân Đồng ý bán hàng rong gây mỹ quan đô thị nhiên xử lý cách vội vàng thời gian qua khơng thể giải vấn đề Quyết định 02/2008/QĐ-UBND quản lý bán hàng rong cần đem lấy ý kiến người dân cách rộng rãi đặc biệt cần có ý kiến chuyên gia kinh tế tác động ảnh hưởng • Trên sở Nghị số 13 (khoản 8) Chính phủ, Nghị định số 146 (điều 14, điều 42 quy định lực lượng Thanh tra giao thông, Cảnh sát trật tự, Cảnh sát động… có chức nhiệm vụ, chế tài xử lý người vi phạm vỉa hè) danh mục chi tiết phân loại vỉa hè; lãnh đạo UBND thành phố cần phân công giao nhiệm vụ cụ thể: Vỉa hè phố Sở Giao thơng (có lực lượng Thanh tra giao thông) chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý? Vỉa hè phố Công an thành phố (có lực lượng Cảnh sát 42 trật tự, Cảnh sát động…) chịu trách nhiệm quản lý? Vỉa hè phố lại UBND quận, phường chịu trách nhiệm quản lý? Có quy trách nhiệm giải phóng vỉa hè Tránh tình trạng “đồng đổ cho cốt, cốt đổ cho đồng; cha chung khơng khóc” việc giải phóng vỉa hè KẾT LUẬN Quản lý thị nói chung quản lý hè phố, lịng đường nói riêng cơng việc địi hỏi chế tài chặt chẽ Hiện nay, công tác quản lý hè phố, lòng đường tồn bất cập liên tục sửa đổi để phù hợp với yêu cầu thực tế Để tăng hiệu lực quản lý cần nâng cao chế trách nhiệm phân cấp quản lý tránh đùn đẩy né tránh mặt khác phân cấp phải đôi với phân quyền tránh tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi cịi” mà Thành phố vừa hướng dẫn chung lại vừa tham gia quản lý 43 Quận Ba Đình nói riêng Thành phố Hà Nội nói chung diễn tốc độ thị hóa mạnh mẽ Đứng trước thực tế địi hỏi cấp nghành phải có phối hợp chặt chẽ linh hoạt nâng cao tính tra kiểm tra hoạt động quản lý hè phố, lòng đường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Giao thông đường Quyết định 227/2006/QĐ-UBND ngày 12/12/2006 UBND Thành phố Hà Nội quy định quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn Thành phố Hà Nội Nghị 08/2006/NQ-HĐND ngày 22/7/2006 HĐND Thành phố phân cấp số lĩnh vực quản lý Nhà nước kinh tế - xã hội; phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cấp ngân sách định mức phân bổ ngân sách năm 2007 44 Quyết định 55/2007/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội phân cấp quản lý Nhà nước hạ tầng đô kỹ thuật đô thị theo Nghị 08/2006/NQ-UBND ngày 22/7/2006 HĐND Thành phố Hà Nội Hướng dẫn số 38/HD-STM Sở Thương mại hướng dẫn thực định 227/2006/QĐ-UBND UBND Thành phố Hà Nội điều kiện cấp giấy phép kinh doanh (tạm thời) bán hàng ăn, uống vỉa hè Quyết định số 37/2004/QĐ-UBND ngày 15/03/2004 UBND Thành phố Hà Nội việc thu phí sử dụng hè, lề đường, lịng đường, bến, bãi, mặt nước địa bàn Thành phố Hà Nội GS.TS NGUYỄN ĐÌNH HƯƠNG - THS NGUYỄN HỮU ĐỒN, Giáo trình Quản lý thị, NXB Thống kê, 2003 GS.TS NGUYỄN ĐÌNH HƯƠNG - THS NGUYỄN HỮU ĐỒN, Giáo trình Kinh tế thị, NXB Thống kê, 2002 47 PHỤ LỤC SỐ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc -ĐƠN XIN CẤP GIẤY PHÉP SỬ DỤNG TẠM THỜI HÈ ĐƯỜNG PHỐ Kính gửi: ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN BA ĐÌNH Tên quan, đơn vị (hoặc cá nhân) ……………………………………………… Địa thường trú: ……………………………………………………………… Số điện thoại: …………………………………………………………………… Tôi làm đơn đề nghị UBND quận Ba Đình xem xét, cấp giấy phép sử dụng phần hè đường phố để: ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tại địa điểm:…………………………………………………………………… Thời gian sử dụng: từ ngày ……./……/200…., đến ngày ………./……/200…… Diện tích sử dụng tạm thời: - Hè phố: Dài ………m, rộng ………m , Diện tích………………m2 Lề đường: Dài…… m, rộng ………m, Diện tích ………………m2 Kèm theo đơn gồm có : - 01 sơ đồ vị trí xin sử dụng tạm thời hè đường phố, có xác nhận quan, đơn vị, UBND phường (nếu cá nhân) 01 giấy phép xây dựng ( trường hợp xin phép tạm thời sử dụng hè phố để trung chuyển vật liệu xây dựng phục vụ thi công xây dựng công trình) Nếu cấp giấy phép tơi xin cam kết chấp hành nghiêm chỉnh thực quy định ghi giấy phép Thực quy định hành đảm bảo trật tự, vệ sinh mơi trường an tồn giao thơng q trình sử dụng Nếu khơng thực cam kết này, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm bị xử lý theo quy định Pháp luật Ý KIẾN ĐỀ XUẤT CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG Hà nội, ngày tháng năm 200 ĐƠN VỊ ( CÁ NHÂN ) LÀM ĐƠN 48 PHỤ LỤC SỐ BẢNG TỔNG HỢP QUY HOẠCH CÁC ĐIỂM TRÔNG GIỮ XE ĐẠP, XE MÁY TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH NĂM 2007 TT UBND phường Địa điểm dự kiến xếp trông giữ xe đạp xe máy Phố Hồng Phúc 1 điểm: Tại vỉa hè, lòng đường giáp tường rào Trường học Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực Phố Hàng Bún điểm: Tại vỉa hè trước số nhà Điện lực BĐ Phố Nguyễn Trung Trực điểm: Tại vỉa hè, lòng đường Phố Hòe Nhai điểm: Tại vỉa hè trước cổng BV Hòe Nhai Phố Nguyễn Khắc Nhu điểm: Tại ngã ba N.K.Nhu-P.H.Thái-Hàng Than Tổng cộng: 05 điểm Phố Đặng Dung Trúc Bạch điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 2 Đường Yên Phụ điểm: Tại vỉa hè trước số 18(sở KHĐT), số 40 Phố Ngũ Xá điểm: Tại vỉa hè, lòng đường trước số nhà 44 Ghi 49 Phố Phó Đức Chính Phố Phan Đình Phùng điểm: Tại vỉa hè nhà số điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 44; số 48; số 6; số 16, số 15-17, số 43 Phố Quán Thánh điểm: Tại vỉa hè cạnh vườn hoa Vạn Xuân đối diện Bốt Hàng Đậu; Phố Nguyễn Biểu Cửa Bắc điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 106, số 67 Hòe Nhai điểm: Tại vỉa hè đầu vườn hoa Vạn Xuân Hàng Bún điểm: Tại vỉa hè góc phố Hàng Bún-P.Đ.Phùng Đường Thanh Niên điểm: Tại vỉa hè trước cửa đền Quán Thánh Trấn Vũ Quán Thánh điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 11, số 12+14 điểm: Tại trước số nhà 12, gần trạm điện, trạm xử lý nước thải Hồ Trúc Bạch Tổng cộng: 17 điểm Phố Kim Mã điểm: Tại vỉa hè đầu ngõ 290, từ số 32-40, trước số 200, từ số 226-236, Kim Mã Phố Giang Văn Minh Tổng cộng: 06 điểm điểm: Tại vỉa hè giáp cổng Chùa Kim Sơn 50 Đội Cấn Phố Ngọc Hà điểm: Tại vỉa hè đối diện cổng trung đoàn E600 Phố Đội Cấn điểm: Tại ngõ 100 phố Đội Cấn Tổng cộng: 02 điểm Phố Đội Cấn Ngọc Hà điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 273 Phố Ngọc Hà điểm: Tại vỉa hè giáp tường rào trung đoàn E600 Phố Hoàng Hoa Thám điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 183 Cty Bia Hà Nội Tổng cộng: 03 điểm Phố Văn Cao điểm: Tại vỉa hè trước số nhà từ 6-28, số 34-88, số 15-37, số 125-129 Phố Vạn Phúc điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 25 Liễu Giai Phố Đội Cấn Liễu Giai điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 347, 349 Đội Cấn, số ngõ 260 Tổng cộng: 08 điểm Phố Đốc Ngữ Vĩnh Phúc điểm: Tại vỉa hè giáp tường rào BV 354 Khu 7,2ha 12 điểm: Tại vỉa hè đầu nhà H, đối diện nhà G3, trước cửa nhà A, B, E1, D1, D2, G, G2, N1, N2, K3 51 Tổng cộng: 13 điểm Cống Vị Phố Phan Kế Bính điểm: Tại vỉa hè trước khu TT Bộ Tư pháp TT Ban tơn giáo Chính phủ Phố Nguyễn Văn Ngọc điểm: Tại vỉa hè trước nhà tầng ngõ phố NVN Phố Liễu Giai điểm: Tại vỉa hè trước số nhà 22 Phố Đội Cấn điểm: Tại số 444 Đội Cấn, đầu ngõ 294, 266 Phố Đào Tấn điểm: Tại vỉa hè trước cửa hàng Bia A2 Tổng cộng: 08 điểm 10 Ngọc Khánh Phố Ngọc Khánh điểm Phố Nguyễn Công Hoan điểm Phố Phạm Huy Thông điểm Phố Đào Tấn điểm Khu Ngoại giao đồn điểm Phố Nguyễn Chí Thanh điểm Phố Cầu Giấy điểm Phố Kim Mã Tổng cộng: 15 điểm điểm 52 điểm điểm Phố Ngọc Khánh Giảng Võ Phố Trần Huy Liệu Phố Giảng Võ 11 điểm Tổng cộng: 07 điểm Phố Láng Hạ Thành Công điểm Phố Thành Công điểm Phố Huỳnh Thúc Kháng 12 điểm Tổng cộng: 11 điểm 13 Phúc Xá Đường Hồng Hà điểm Tổng cộng: 01 điểm Phố Điện Biên Phủ điểm Phố Nguyễn Thái Học điểm Phố Sơn Tây Điện Biên điểm Phố Lê Hồng Phong 14 điểm Phố Cao Bá Quát điểm Phố Chu Văn An điểm 53 Phố Lê Duẩn điểm Phố Trần Phú điểm Phố Ơng Ích Khiêm điểm 10 Phố Lê Trực điểm Tổng cộng: 16 điểm 15 Tổng Cộng 117 điểm để trông giữ xe đạp, xe máy địa bàn quận MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ .2 LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC .5 1.1 Khái niệm quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH 18 2.1 Giới thiệu tổng quan quận Ba Đình 18 2.2 Cơ cấu tổ chức máy quyền UBND quận Ba Đình 19 2.2.1 Các phịng ban chun mơn trực thuộc UBND quận Ba Đình 19 2.2.2 Chức nhiệm vụ cụ thể cùa Phòng Xây dựng - Đô thị 20 2.2.2.1 Chức .20 2.2.2.2 Nhiệm vụ .20 2.3 Hiện trạng quản lý sử dụng hè phố, lòng đường địa bàn quận Ba Đình 23 2.3.1.Hiện trạng lập quy hoạch sử dụng hè phố, lòng đường 24 2.4 Đánh giá chung tình hình thực cơng tác quản lý hè phố, lịng đường năm 2007 .29 2.4.1 Đánh giá chung 29 2.4.2 Nguyên nhân 31 2.4.2.1 Nguyên nhân chủ quan: 31 2.4.2.2 Nguyên nhân khách quan: 32 CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP 33 3.1 Mục tiêu định hướng phát triển giao thông Quận Ba Đình 33 3.1.1 Quy hoạch mạng lưới giao thơng .34 3.1.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông tĩnh địa bàn quận Ba Đình .36 3.2 Giải pháp .36 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC SỐ 47 PHỤ LỤC SỐ 48 ... hội đô thị nhằm phát triển đô thị theo định hướng định Công tác quản lý sử dụng hè phố, lòng đường nội dung quản lý thị mang đầy đủ đặc điểm quản lý thị vừa trình bày Cơng tác quản lý sử dụng hè. .. lý sử dụng hè phố, lịng đường địa bàn quận Ba Đình • Chương III : Kiến nghị & giải pháp CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ & SỬ DỤNG HÈ PHỐ, LỊNG ĐƯỜNG Hà Nội thị lớn... phải đồng ý quan chức Nội dung công tác quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường bao gồm hoạt động sau: - Lập quy hoạch sử dụng hè phố, lòng đường - Quản lý đầu tư xây dựng tu, khai thác hè phố - Ban

Ngày đăng: 07/05/2015, 15:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU HÌNH VẼ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I : NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC

    • 1.1. Khái niệm về quản lý & sử dụng hè phố, lòng đường

    • CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HÈ PHỐ, LÒNG ĐƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN BA ĐÌNH

      • 2.1. Giới thiệu tổng quan về quận Ba Đình

      • 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy chính quyền UBND quận Ba Đình

        • 2.2.1. Các phòng ban chuyên môn trực thuộc UBND quận Ba Đình

        • 2.2.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể cùa Phòng Xây dựng - Đô thị

          • 2.2.2.1. Chức năng

          • 2.2.2.2. Nhiệm vụ

          • 2.3. Hiện trạng quản lý và sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn quận Ba Đình

            • 2.3.1.Hiện trạng lập quy hoạch sử dụng hè phố, lòng đường

            • 2.4. Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác quản lý hè phố, lòng đường trong năm 2007

              • 2.4.1. Đánh giá chung

              • 2.4.2. Nguyên nhân

                • 2.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan:

                • 2.4.2.2. Nguyên nhân khách quan:

                • CHƯƠNG III: KIẾN NGHỊ & GIẢI PHÁP

                  • 3.1. Mục tiêu định hướng phát triển giao thông của Quận Ba Đình

                    • 3.1.1. Quy hoạch mạng lưới giao thông chính

                    • 3.1.2. Quy hoạch mạng lưới giao thông tĩnh trên địa bàn quận Ba Đình

                    • 3.2. Giải pháp

                    • KẾT LUẬN

                    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

                    • PHỤ LỤC SỐ 1

                    • PHỤ LỤC SỐ 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan