ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG LẦN VI

5 200 0
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG LẦN VI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GD- ĐT TRƯỜNG THPT   Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang)   !"##########################################################################$%&##################### Chn phương n ( A, B, C, D) trong cc câu hi sau v tô vo phiu tr l!i tr"c nghi#m câu tương %ng  Đối với đoạn mạch xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với với cuộn dây thuần cảm kháng thì: '#Tổng trở của đoạn mạch tính bởi Z = 2 2 ( )R L ω + . %#Dòng điện nhanh pha hơn so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. #Điện năng tiêu hao trên cả điện trở lẫ n cuộn dây. &#Dòng điện tức thời qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau còn giá trị hiệu dụng thì khác nhau.  ( ) Một lăng kính có chiết suất n = 2 , có góc lệch cực tiểu D min = 2 A với A là góc chiết quang của lăng kính. A nhận giá trị nào dưới đây ? '#60 0 %#40 0 #45 0 &#30 0 * Một hệ thấu kính đồng trục gồm hai thấu kính hội tụ, lần lượt f 1 = 20cm; f 2 = 2cm. Khi một người mắt bình thường đặt mắt sát sau thấu kính f 2 , thì nhìn những vật ở rất xa mà không phải điều tiết. Nếu dịch chuyển kính f 2 một khoảng không quá 4 cm dọc theo trục chính, thì vị trí gần nhất của vật mà mắt nhìn được qua hệ thấu kính trong trạng thái không điều tiết là: '#120 cm %#80cm #60cm &#100cm + Để mắt cận thị có thể nhìn rõ các vật ở xa như mắt thường thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở vô cực thì '#ảnh cuối cùng qua hệ kính - mắt phải hiện rõ trên võng mạc. %#ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên võng mạc. #ảnh được tạo bởi kính đeo nằm tại điểm cực cận của mắt. &#ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực viễn của mắt. , Cho mạch RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ π (H), điện trở thuần R = 10 Ω ,tụ C = 500/ π ( µ F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f=50Hz thì tổng trở của mạch là: '#Z =10 2 Ω . %#Z=20 Ω . #Z=10 Ω . &#Z =20 2 Ω . - Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = π 4 10 − F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U 0 sin100 π t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là '#L= π 1 H %#L= π 10 H #L= π 2 1 H &#L= π 2 H . Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 10000 vòng dây, cuộn thứ cấp có 500 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có hiệu điện thế U 1 = 200V. Biết công suất của dòng điện 200W. Cường độ dòng qua cuộn thứ cấp có giá trị ( máy được xem là lí tưởng) '#20A %#10A #50A &#40AA  Một mai xo của một ấm nước có điện trở thuần R = 10 Ω , mắc vào mạng điện xoay chiều 220V-50Hz. Biết dòng qua mai xo lệch pha so với hiệu điện thế hai đầu mai xo là 4 π . Để đun sơi 1 kg nước từ 20 0 C có nhiệt dung riêng là 4,19.10 3 J/kg.độ, cần mất một thời gian là '#134,4 s %#1344 s #67,2 s &#672 s  Dao động điều hòa là một dao động được mô tả bằng phương trình x = Asin( ω t + ϕ ).Trong đó : A. ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương B. A và ϕ là các hằng số luôn luôn dương C. A và ω là các hằng số dương D. A, ω , ϕ là các hằng số luôn luôn dương  Trong dao động điều hoà, biểu thức của gia tốc: A. 2 a x ω = B. ( )a Asin t ω ϕ = + C. 2 ( )a A sin t ω ω ϕ = + D. 2 a x ω = − ( Một con lắc lò xo có độ cứng là k treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật. Gọi độ giãn của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là Δl. Cho con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ là A (A < Δl). Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn nhỏ nhất trong q trình dao động là A. F = k( Δl –A ). B. F = k(A + Δl). C. F = kΔl. D. F = 0 ) Một vật nhỏ khối lượng 400g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160N/m. Vật dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là '#4 (m/s). %#0 (m/s). #2 (m/s). &#6,28 (m/s). * Hai con lắc đơn cùng khối lượng dao động tại cùng một nơi trên trái đất. Chu kỳ dao động của hai con lắc lần lượt là 1,2 s và 1,6 s. Biết năng lượng toàn phần của hai con lắc bằng nhau. Tỉ số các biên độ góc của hai con lắc trên là: A. 4/3 B. 2/3 C. 2 D. 15/6 + Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vò trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s 2 . Cơ năng toàn phần của con lắc là: '#0,01J %#0,1J #0,5J &#0,05J , Vận tốc truyền của sóng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây: A. Biên độ của sóng B. Tần số sóng C. Bước sóng D. Bản chất của môi trường - Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 4Sin(2008t - 20x ) (cm), trong đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là '#334 m/s. %#100,4m/s. #314m/s. &#104m/s. . Đầu A của sợi dây đàn hồi dài dao động với phương trình u = 10sinπt (cm;s). Độ lêch pha giữa hai điểm trên dây cách nhau 1,5m biết vận tốc truyền sóng v = 2m/s. '#∆ϕ = 3π/4 ; %#∆ϕ = π/2 #∆ϕ = π/6 ; &#∆ϕ = 2π/3  Dây AB dài 15 cm đầu A,B cố đònh, dao động hình sin. Biết khoảng thời gian giữa hai lần dây căng thẳng gần nhau nhất là 0,05s. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy. A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng. C. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6  Chọn câu sai A. Dao động cưỡng bức không bò tắt dần. B. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc ma sát. C. Dao động cưỡng bức có hại và cũng có lợi. D. Cộng hưởng cơ chỉ xả ra trong dao động cưỡng bức.  Mét vËt dao ®éng ®iỊu hoµ trªn trơc OX, có phương trình x = A. Sinωt ( cm ).Trong đó A, ω là những đại lượng khơng đổi. Đồ thị vận tốc V theo li độ x có dạng: A. Đường thẳng %#/0123 4 C. Đường tròn D. Đường parabol A B C D E ( Mét vËt dao ®éng ®iỊu hoµ cã phư¬ng tr×nh x = 0,02.Sin(2πt + π/6) (m). Li độ sau khi nó đi được 1 đoạn đường 1,15m là : A. x = - 0,02m B. x = 0,01m C. x = 0 m D. x = 0,02m ) Một con lắc đơn được tạo thành bằng một dây dài khối lượng khơng đáng kể, đầu treo một hòn bi kim loại khối lượng m=10g, mang điện tích q = 2.10 -7 C. Đặt con lắc trong một điện trường đều có véc tơ E  hướng thẳng đứng xuống dưới. Cho g = 10m/s 2 , chu kỳ con lắc khi E=0 là T = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc khi E=10 4 V/m là: * Mét con l¾c lß xo cã chu kú T 0 = 2s. Nh÷ng dao ®éng cưìng bøc nµo díi ®©y lµm cho con l¾c dao ®éng m¹nh nhÊt. A. F=2F 0 Sinπ t. B. F=2F 0 Sin2π t. C. F=F 0 Sinπ t. D. F=F 0 Sin2π t. + Câu nói nào là đúng khi mói về bước sóng. A. Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho sự truyền nhanh hay chậm của sóng B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong khoảng thời gian một giây. C. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền đi trọng một chu kỳ. D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha , Độ cao của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào: '#tần số âm %#vận tốc âm #biên độ âm &#năng lượng âm - Vật AB đặt vng góc trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f cho ảnh trên màn lớn hơn vật m lần. Để có ảnh vẫnlớn hơn vật m lần phải di chuyển vật lại gần thấu kính thêm đoạn '# f a m = %# 3f a 2m = # 3f a m = &# 2f a m = . Để thông tin liên lạc giữa các phi hành gia trên vũ trụ với trạm điều hành dưới mặt đất người ta đã sử dụng sóng vô tuyến có bước sóng từ: A. 1 – 100 km B. 100 –1000 m C. 10 – 100 m D. 0,01 – 10 m ( Mạch dao động LC lý tưởng dao động tự do với tần số f. Nếu mắc thêm tụ C’ = 3 C nối tiếp với C vào mạch thì mạch dao động với tần số bao nhiêu : A. f/4. B. 2f/ 3 . C. 4f. D. f/2. ( Một sóng ngang truyền trên bề mặt với tân số f = 10Hz .Tại một thời điểm nào đó một phần mặt nước có hình dạng như hình vẽ .Trong đó khoảng các từ vị trí cân bằng của A đến vị trí cân bằng của D là 60cm và điểm C đang đi xuống qua vị trí cân bằng .Chiều truyền sóng và vận tốc truyền sóng là: '#Từ A đến E với vận tốc 8m/s. %#Từ A đến E với vận tốc 6m/s. #Từ E đến A với vận tốc 6m/s. &#Từ E đến A với vận tốc 8m/s. ( Một người cận thị dùng kính thiên văn vật kính có tiêu cự 100cm để quan sát ngơi sao qua kính mà khơng điều tiết, thì chiều dài ống kính là 102cm. Biết mắt đặt sát thị kính . Độ bội giác của kính lúc này là: '#60. %#55. #45. &#50. (( Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo sát mắt đúng số kính chữa tật của mắt, người này nhìn rõ được các vật đặt gần mắt nhất cách mắt: '#16,7cm. %#22,5cm. #17,5cm. &#15cm () Chùm tia ló ra khỏi TK (hv) là chùm tia gì ? A. chùm tia song song B. chùm tia phân kỳ C. chùm tia hội tụ D. Không thể kết luận được. (* Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 20 quan sát vật nhỏ qua kính lúp có ghi x 5. Mắt sát kính. Hỏi phải đặt vật ở vò trí nào để có độ bội giác bằng 8 ? A. d = 4 cm B. d = 3,75 cm C. d = 2 cm D. 2,5 cm (+ Trong thí nghiệm I-âng, năng lượng ánh sáng: F '#Không được bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không có giao thoa. %#Không được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối ánh sáng cộng ánh sáng trở thành bóng tối. #Vẫn được bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lượng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ. &#Vẫn được bảo toàn, nhưng được phân bố lại, phần bớt ở chỗ vân tối được chuyển sang vân sáng. (, Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ. '#Cao hơn nhiệt độ môi trường. %#Trên 0 0 C . #Trên 100 0 C. &#Trên 0 0 K. (- Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một bức xạ điện từ có bước sóng λ=0,185µm thì hiệu điện thế hãm U AK = - 2V. Nếu chiếu vào catốt của tế bào quang điện đó một bức xạ có bước sóng λ ’ =λ/2 và vẫn duy trì U AK =-2V, thì động năng cực đại của các electron quang điện khi đến anốt trong trường hợp chiếu bức xạ λ ’ là: '#E đ =3,207.10 -18 J. %#E đ =1,072.10 -18 J. #E đ =1,720.10 -18 J. &#Một giá trị khác (. Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 λ vào catốt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt khỏi catốt là 1 v .Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2 λ vào catot của tế bào quang điện trên thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt khỏi catốt là 2 v .Biết 2 v =2 1 v , giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là: '# 21 21 0 4 3 λλ λλ λ − = . %# 21 21 0 2 λλ λλ λ − = . # 12 21 0 4 3 λλ λλ λ − = . &# 12 21 0 2 λλ λλ λ − = . ) Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ cấp, phổ phát xạ này gồm: '#Hai vạch của dãy Lai-man. %#Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me #Hai vạch của dãy Ban-me &#Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man. ) Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 m µ . Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là '#3mm %#2mm #4mm &#5mm ) Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau (- cho vân tối) nếu hai sóng tới '#dao đ ộng đồng pha %#dao đ ộng ngược pha. #dao động lệch pha nhau một lượng π/2. &#dao động cùng v ận t ốc )( Ánh sáng đơn sắc được đặc trưng bởi: '#màu sắc của nó . %#tần số của nó . #vận tốc truyền sóng. &#chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đó. )) Tìm phát biểu sai về sự tạo thành quang phổ vạch của hiđrô. '#Các vạch trong dãy Lai-man được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo K. %#Các vạch trong dãy Ban-me được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo N. #Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi electron chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài về quỹ đạo M. &#Trong dãy Ban-me có 4 vạch trong vùng ánh sáng nhìn thấy H α , H β , H γ và H δ . )* Trong thí nghiệm về giao thoa với ánh sáng trắng có ( d λ =0,75 m µ ; t λ = 0,4 m µ ). Khoảng cách từ hai khe đến màn 2m, khoảng cách giữa hai khe sáng là 2mm. Bề rộng của quang phổ bậc 1 và bậc 2 lần lượt là: '#3,5mm và 3,5mm %#35mm và 70mm #0,35mm và 0,7mm &#0,7mm và 1,4mm )+ Tìm kết luận !5" về đặc điểm hạt nhân nguyên tử: '#Hạt nhân có kích thước cở 10 -14 m - 10 -15 m nhỏ hơn hàng 10 5 lần so với kích thước nguyên tử. %#Hạt nhân có khối lượng gần bằng khối lượng cả nguyên tử. #Hạt nhân mang điện dương. &#Hạt nhân trung hoà về điện. ), Tìm độ phóng xạ của m 0 =200g chất iốt phóng xạ I 131 53 . Biết rằng sau 16 ngày khối lượng đó chỉ còn một phần tư khối lượng ban đầu. '#92,2.10 16 Bq. %#23,0.10 17 Bq. #3,20.10 18 Bq. &#4,12 .10 19 Bq. )- Xác định hạt nhân x trong phản ứng hạt nhân sau: α +→+ NaxMg 22 11 25 12 . '# He 4 2 . %# Li 7 3 . # H 1 1 . &# . 9 4 Be ). Ht nhõn U 238 92 phõn ró phúng x qua mt chui ht nhõn ri dn n ht nhõn chỡ bn Pb 206 82 Chu kỡ bỏn ró ca ton b quỏ trỡnh ny vo khong 4,5 t nm. Mt mu ỏ c hin nay cú cha s nguyờn t U238 bng vi s nguyờn t chỡ Pb206. Hóy c tớnh tui ca mu ỏ c ú? '#2,25 t nm. %#4,5 t nm. #6,75 t nm. &#9 t nm. * Hạt nhân Tri ti(T) và đơtri (D) tham gia phản ứng nhiệt hạch sinh ra hạt và hạt nơtrôn. Tìm năng lợng phản ứng toả ra. Cho biết độ hụt khối của hạt nhân triti 0,0086u, của đơtri là 0,0024u, của anpha là 0,0305u, 1u= 931MeV/c 2 . '#1,806 MeV %#18,06 MeV #18,06 J &#1,806 J H T . TRƯỜNG THPT   Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang)   !"##########################################################################$%&##################### Chn. trên trục chính của một thấu kính hội tụ tiêu cự f cho ảnh trên màn lớn hơn vật m lần. Để có ảnh vẫnlớn hơn vật m lần phải di chuyển vật lại gần thấu kính thêm đoạn '# f a m = %# 3f a 2m = # 3f a m = &# 2f a m = .. thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt khỏi catốt là 1 v .Khi chiếu bức xạ có bước sóng 2 λ vào catot của tế bào quang điện trên thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron bứt

Ngày đăng: 07/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan