Đề tài ứng dụng laser CO2 trong phẫu thuật, đại học BK TPHCM

17 1.2K 5
Đề tài ứng dụng laser CO2 trong phẫu thuật, đại học BK TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài môn học : Ứng dụng Laser CO 2 trong phẫu thuật Sinh viên thực hiện : Nguyễn Anh Hiền Huỳnh Văn Hiệp Nguyễn thị Hiệp Nguyễn Đăng Khoa Lê Văn Phú GVHD: PGS Trần Minh Thái Nội dung I. Lịch sử ra đời của laser CO 2 II. Cơ sở lý thuyết laser CO 2 III. Tương tác laser CO 2 với mô sống IV. Ứng dụng laser CO 2 trong phẫu thuật V. Kết luận Lời nói dầu Một trong nhưng giới hạn của phương pháp phẫu thuật thông thường kể cả phương pháp nội soi để tương tác với mô đó là khả năng gây chảy máu, mà trong một chừng mực nào đó đó thể gây nguy hiểm đến tính mạng của con người. Mặc dù với sự ra đời của của dao mổ lạnh và dao mổ điện đã mang lại nhiều thành công mới trong phẫu thuật tuy nhiên về mức độ khả năng hủy hoại đến mô ở cả hai phương pháp này là không thể dự đoán được. Ý niệm về một phương pháp đáng tin cậy nhưng không gây tiếp xúc đến mô cơ quan để cắt bỏ những khối u luôn là sự khác vọng của các nhà phẫu thuật, điều đó đã dẫn đến việc phát triển công nghệ laser như là một phương pháp mới trong phẫu thuật. Những thử nghiệm đầu tiên được thực hiện bởi Polanyi và Mihashi đã cho thấy những tiềm năng thật sự của việc ứng dụng laser vào trong phẫu thuật. Thực nghiệm bằng laser CO 2 cho thấy : laser CO 2 tương tác với mô với độ chính xác khá cao và đồng thời việc tác động đến các mô xung quanh là rất ít. Ở nhiệt độ khoảng 100 o C hoặc cao hơn được xem là là nhiệt độ mà ở đó lượng nước trong mô bắt đầu bay hơi, để lại những lớp mô nhỏ bị than hóa, chính lớp than này tạo nên một hàng rào chống lại sự chảy máu khi phẫu thuật. Như vậy với tia laser ta có được một com dao phẫu thuật lý tưởng. Trong nhiều trường hợp nó được xem là phương tiện phẫu thuật duy nhất mà các phương pháp khác không thể thực hiện được. Dựa trên khả năng ứng dụng laser trong phẫu thật ngày càng được phổ biến. Bài tiểu luận nhỏ này chúng tôi xin giới thiệu đến các bạn một thiết bị laser hiện nay được sử dụng rất phồ biến trong y học, đặc biệt là trong phẫu thuật, đó là laser CO 2 . Nói chung lĩnh vực ứng dụng của laser CO 2 trong y học rất rộng lớn. Do đó mục đích của tiểu luận này chỉ tập trung vào lĩnh vực ứng dụng laser CO 2 trong phẫu thuật. Đây là một trong những vấn đề liên quan đến việc ứng dụng laser công suất cao trong y học. I. Vài nét về lịch sử phát triển của laser CO 2 Sau 4 năm kể từ khi máy laser đầu tiên được phát minh ra bởi Theodore Maiman, vào năm 1964 Kumar Patel đã chế tạo thành công được laser CO 2 và đây cũng chính là laser khí đầu tiên được ứng dụng vào phẫu thuật Kumar Patel (1938), người đã chế tạo ra laser CO 2 tại phòng thí nghiệm Bells ở Hoa Kỳ vào năm 1964 Từ khi ra đời, laser CO 2 được xem là laser công suất cao, ở chế độ liên tục có thể đạt tới 50W. Qua nhiều thế hệ, công suất của laser CO 2 ngày càng được nâng lên, hiện nay có thể đạt đến 10kW ở chế độ phát liên tục. Tuy nhiên việc ứng dụng laser CO 2 trong phẫu thuật chỉ đòi hỏi ở mức độ khoảng từ 1 – 100W. Để có thể sử dụng được laser CO 2 trong phẫu thuật, chiếc laser CO 2 đầu tiên cần phải được cải tiến. Trước tiên hệ thống phải nhỏ gọn, do công suất đầu ra không cần lớn lắm nên cần tối thiểu hóa các bộ phận. Thứ hai là để có thể sử dụng laser CO 2 trong phẫn thuật một cách linh hoạt, thì cần phải thiết kế hệ thống tay cầm, hệ thống điều khiển hướng của chùm tia hay hệ thống rãi tia… II. Cơ sở lý thuyết 1. Khái niệm về laser LASER - Sự khuếch đại ánh sáng bằng phát xạ cưỡng bức - là một trong những thành tựu lớn nhất của vật lý hiện đại trong thế kỷ 20. Từ khái niệm về hiện tượng bức xạ cưỡng bức được Einteins đưa ra năm 1918, chiếc laser đầu tiên được ra đời năm 1960, cho đến ngày nay, công nghệ laser đã phát triển rất mạnh mẽ, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học kỹ thuât và trong y học. Các laser bức xạ ánh sáng rất đặc biệt, đó là ánh sáng kết hợp. Ánh sáng do laser phát ra là một sóng điện từ có tần số và pha hoàn toàn xác định. Tính kết hợp ấy đạt được là do kết quả ở lối ra được chuẩn trực đơn sắc. Những ứng dụng của laser liên quan mật thiết đến tính chất kết hợp này.Thí dụ ánh sáng có số pha hoàn toàn xác định có thể chuẩn trực qua kính viễn vọng để áp dụng chẳng hạn trong việc quan sát và kiểm tra hoặc có thể hội tụ lại trên một điểm khá nhỏ ở đó cường độ đạt được rất cao. Phần lớn những ứng dụng rộng rãi của laser là sử dụng đặc trưng này. Để phát ánh sáng kết hợp, một laser cần phải có một môi trường khếch đại và các gương phản xạ mà ta gọi chung la buồn cộng hưởng. Bằng một mô tả một trong số rất nhiều laser đã được dùng rộng rãi hiện nay, các chất khí, chất lỏng (các dung dịch thuốc nhuộm), tinh thể (YAG - grơnát ittri alumin), thủy tinh và chất bán dẫn GaAs đều có thể dùng trong laser. Ngay cả các excimer (các phân tử gồm khí hiếm và các halogen như ArF) và các khí ngoài vũ trụ cũng được chứng minh là thể hiện tính chất laser. Vùng bước sóng của laser kéo dài từ vùng cực tím xa ( <200 nm) đến vùng hồng ngoại xa (>200 mm). Các laser có thể hoạt động với lối ra là một bước sóng liên tục hay là một xung nhờ các kỹ thuật chuyển mạch như “chuyển mạch Q” (QS), “khoá mod” (ML) hay “phóng điện bằng điện trường ngang trong khí quyển” (TEA). Công suất bức xạ của các laser rẻ tiền (như He - Ne, GaAs) là vài milioát mW, trong lúc đó công suất cực đại của các laser xung có thể đến hàng gigaóat GW. Các đặc tính khác như tính hiệu quả và bền vững có thể cũng là bền vững đối với một số ứng dụng cụ thể. Sự kết hợp pha cho phép hội tụ ánh sáng laser thành một điểm nhỏ có đường kính khoảng bằng bước sóng (10 -4 cm). Như vậy laser 1 oát có thể hội tự để có một cường độ 10 8 W/cm 2 . Ngay sau khi phát minh ra laser hồng ngọc (công suất ở đỉnh là 10 8 oát (W)) được hội tụ để có cường độ ở đỉnh là 10 16 W/cm 2 có thể khoan những lổ trên các dao cạo râu và ion hóa không khí. Độ sáng rất cao (cường độ) của những laser này làm cho chúng trở nên nguy hiểm. Một laser He-Ne công suất 1 milioát chưa hội tụ đã có cường độ bằng độ sáng của Mặt Trời vào ngày nắng (0,1xW/cm 2 ) và khá nguy hiểm khi nhìn thẳng vào chùm laser. Các tia laser có công suất mạnh hơn có thể gây ra những tổn thương rất nhanh. Bằng kinh nghiệm cay đắng tôi biết đích xác rằng một laser Argon 1 oát chưa hội tụ có cường độ 100xW/cm 2 có thể làm cháy một lổ trên áo. Các sinh viên ở trung tâm nghiên cứu laser đều được yêu cầu phải tuân thủ những qui tắc về an toàn laser. 2. Laser CO 2 Với tên gọi là laser CO 2 bởi vì sự bức xa cưỡng bức phát ra tia laser được thực hiện bởi các phân tử CO 2 . Đây là một loại laser phân tử có công suất rất cao. Sự chuyển mức tạo ra laser có bước sóng 9.4 hoặc 10.6µm thuộc vùng hồng ngoại xa. Một máy laser CO 2 cũng gồm những thành phần quang trọng mà một máy laser thông thường phải có như: mội trường hoạt chất, nguồn nuôi, buồng cộng hưởng, hệ thống dẫn chùm tia. Trong đó môi trường hoạt chất là sự pha trộn các khí CO 2 , He, N 2. . Nguồn nuôi là nơi cung cấp năng lượng để duy trì môi trường đảo lộn mật độ dân số, năng lượng này thường được lấy trực tiếp từ nguồn điện năng. Môi trường hoạt chất và nguồn nuôi cùng phối hợp hoạt động trong một cấu trúc đặc biệt đó là buồng cộng hưởng. Trong buồng cộng hưởng có 2 gương phản xạ ở 2 đầu có vai trò rất quan trọng vì nhờ nó mà các photon sẽ qua lại nhiều lần, được khuếch đại theo nhiều tầng, tạo nên sự ổn định cả về hướng truyền và cường độ tia rồi sau đó phát ra tia laser qua một gương bán mạ. Laser CO 2 thì được bơm bằng điện, có nghĩa là buồng cộng hưởng laser lúc này bị kích thích bởi sự phóng điện tử Sơ đồ mức năng lượng Laser CO 2 được nuôi bằng nguồn DC hoặc AC, tạo ra sự phóng điện giữa các điện cực. Các phân tử CO 2 không trực tiếp nhận năng lượng bơm do đó để có thể phát ra laser ta sử dụng thêm một lương khí nitơ. Khi hấp thụ năng lượng bơm, N 2 chuyển lên trạng thái kích thích. Vì mức năng lượng cần thiết để phát ra laser của CO 2 gần giống với trạng thái kích thích của N 2 nên trong quá trình va chạm, CO 2 nhận năng lượng của N 2 và chuyển lên trạng thái kích thích (00 o 1). Chuyển mức phát laser xảy ra giữa hai mức 00 o 1 và 10 o 0 có bước sóng 10.6µm. Các quá trình chuyển mức năng lượng từ 10 o 0 về múc 01 1 0 và mức cơ bản phát ra bức xạ nhiệt. Trong hỗn hợp khí, He đóng vai trò như là một chất khuyếch tán nhiệt. Khí CO 2 có hệ số tản nhiệt thấp trong khi đó hệ số tản nhiệt của He rất cao, trong quá trình làm việc, khí CO 2 luôn ở trạng thái nhiệt độ cao do đó nếu không nhanh chóng làm nguội khí CO 2 thì không thể phát ra laser được do khó tạo nên sự đảo lộn mật độ dân số. Quá trình trao đổi nhiệt diễn ra qua sự đối lưu của chất khí trong hỗn hợp. Như vậy vai trò của He là làm tăng đáng kể hiệu suất làm việc của laser CO 2 , làm cho quá trình phát laser được diễn ra liên tục. Với các thiết bị laser CO 2 ứng dụng trong y học, tia laser CO 2 được nối với hệ thống dẫn chùm tia, đó là hệ thống khớp quang cơ do chưa chế tạo được quang sợ thích hợp cho loại laser này. Hệ thống khớp quang cơ gồm nhiều đoạn khác nhau liên thông quang học qua một dãy các thấu kính được chế tạo thật chính xác.Vì thế dao mổ laser CO 2 hiện nay vẫn đảm bảo được tính cơ động cao do cấu tạo đặc biệt này. Bước sóng của laser CO 2 nằm trong vùng không nhìn thấy nên người ta ghép vào hệ thống khớp quang cơ một laser khí He-Ne có ánh sáng đỏ đồng trục làm tia dẫn đường. Hình : hệ thống khớp quan cơ 3. Các mô hình của laser CO 2 phát ở chế độ liên tục a) Slow Flow Lasers Với mô hình phát laser này, dòng hỗn hợp khí đi vào và đi ra buồng cộng hưởng với tốc độ chậm. Hệ thống dẫn nước có tác dụng làm mát, tản nhiệt làm tăng hiệu suất laser. Sự phóng điện được thực hiện dọc theo buồng cộng hưởng. Với các thiết bị chế tạo ứng dụng trong y học, hỗn hợp khí được giữ cố định trong buồng cộng hưởng. Với loại laser này, cơ cấu thiết kế nhỏ gọn nhưng hiệu suất làm việc thấp, công suất có thể đạt tới 50W khi phát ở chế độ liên tục. Tuy nhiên, nếu ta có thể tăng chiều dài buồng cộng hưởng thì kết quả sẽ làm tăng thêm công suất đầu ra của laser b) Fast Axial Flow Lasers Đây là mộ hình laser CO 2 trong đó công suất được nâng lên đáng kể do hiệu suất làm việc được cải thiện. Trong mô hình này, tốc độ dòng hỗn hợp khí đựoc tăng lên rất lớn, và di chuyển theo trục quan học (Fast Axial Flow). Tốc độ dòng khí từ 100–500m/s, sau khi ra khỏi buồng cộng hưởng hỗn hợp khí được trao đổi nhiệt với bên ngoài và lại tiếp tục với chu trình. Mục đích của việc tăng tốc độ dòng không khí là làm giảm thiểu tối đa thời gian khí CO 2 ở trong buồn cộng hưởng, khí CO 2 cần phải được lưu chuyển liên tục để làm nguội và với tốc độ rất nhanh. Với mô hình này, hiệu suất laser CO 2 tăng đáng kể, công suất đầu ra có thể lên tới 600W khi phát ở chế độ liên tục. Thêm một ưu điểm của mô hình này cùng với mô hình dòng chậm là chùm tia laser phát ra có dạng đối xứng và có phân bố Gauss. c) Transverse Flow Lasers Nói chung, khi khí CO 2 ở trong buồng cộng hưởng càng lâu thì hiệu suất làm việc của laser CO 2 càng thấp. Do đo, bằng mọi kỹ thuật người ta tìm cách rút ngắn thời gian khí CO 2 trong buồn cộng hưởng ngắn bấy nhiêu thì hiệu suất làm việc laser càng tăng bấy nhiêu. Một trong những kỹ thuật đó là cho dòng khí CO 2 di chuyện ngang qua buồng cộng hưởng (transverse), vng góc với trục quan học. như vậy thời gian khí CO 2 ở trong buồn cộng hưởng sẽ rất ngắn và do đó hiệu suất làm việc rất cao. Trong kỹ thuật này, nguồn phóng điện được đặt doc theo phí hai bên buồng cộng hưởng hay ta gọi là phóng điện ngang. Mơ hình transverse flow laser với buồng cộng hưởng được thiết kế đặc biệt. Mơt hệ gồm nhiều gương lai tia sang dia theo đường gấp khúc, thường gồm 7 đoạn. Mục đích của việc bố trí này là để sử dụng triệt để trạng thái kích thích của CO 2 (trong một số trường hợp do thời gian ở trong buồn cộng hưởng rất ngắn, các phân tử CO 2 ở trạng thái kích thích chưa kịp phát ra bức xạ đã thốt ra ngồi). Mơ hình này cho ta một laser CO 2 với cơng suất rất cao và thường chỉ ứng dụng trong cơng nghiệp. Nhượng điểm của mơ hình này là chùm tia laser đối xứng, khơng có dạng phân bố Gauss. VI. Tương tác laser CO 2 với mơ sống 1. Sự truyền qua của chùm tia trong mô: Khi laser CO2 tương tác với bề mặt da, độ suy giảm của chùm tia tuân theo đònh luật Beer, nghóa là cường độ chùm tia bò suy giảm theo quy luật hàm mũ. Sự hấp thụ và tán xạ của chùm tia trong mô được gọi là độ xuyên sâu quang học (optical penetration depth (OPD)). Chùm laser bò suy giảm mạnh gấp đôi (khoảng 85% ở độ sâu 40 um) ở những thành phần chứa nhiều nước của biểu bì và chân bì. Một câu hỏi đặt ra là, nếu chùm tia suy giảm quá nhiều chỉ sau 20– 40um, vậy thì tại sao nó có thể tạo vết cắt sâu hàng trăm thậm chí hàng ngàn um? Lý do ở đây là đònh luật Beer chỉ mô tả sự suy giảm cường độ ánh sáng của chùm tia chỉ sau một lần chiếu. Tuy nhiên, trong thực tế, sự cắt bỏ và làm nóng mô là liên tục, kết quả là tổn thương mô ngày càng sâu hơn. 2. Sự hấp thụ năng lượng laser tức thời của mô. Bước kế tiếp trong sự tương tác của laser và mô là sự chuyển năng lượng laser thành nhiệt. Với tất cả các loại laser, trừ laser siêu xung (ultra-superpulse) và laser excimer, việc phá huỷ mô là do sự chuyển đổi từ ánh sáng sang nhiệt. Sự cung cấp nhiệt đó cho mô sẽ tạo ra hiệu ứng bốc bay hoặc hiệu ứng quang đông, phụ thuộc vào mật độ công suất và thời gian chiếu của chùm tia. Mật độ công suất của chùm tia laser có thể được chọn tuỳ ý tuỳ theo mục đích cụ thể. Tuy nhiên, sự chọn lựa đó phải theo nguyên tắc là cứ 2,5J trong 1/10 s sẽ chuyển 1mm 3 nước thành hơi, tức công suất trung bình 25w. Hình: sơ đồ hấp thụ của các thành phần trong mô ứng với từng loại bước sóng laser. Hiệu ứng bay hơi tổ chức: xảy ra khi mật độ công suất đạt đến giá trò trong khoảng 500w/cm 2 đến 100.000 w/cm 2 , với thời gian chiếu khoảng 1/1000 s đến 1s. Hiệu ứng quang đông: xảy ra khi mật độ công suất đạt đến giá trò trong khoảng 0.5w/cm 2 đến 1000 w/cm 2 , thời gian chiếu 1/1000 s đến 10 s, nhiệt độ vào khoảng 60 o C đến 100 o C Với mật độ công suất cao nhất sẽ đựơc sử dụng sẽ cho phép điều khiển độ sâu tổn thương của mô. chế độ liên tục (CW), với mật độ công suất thâp, nhà phẫu thuật sẽ khó điều khiển độ sâu của vết cắt do hiệu suất bốc bay của nó thấp, phần nhiệt còn lại sẽ gây bất lợi cho vết mổ. Khi sử dụng mật độ công suất cao, năng lượng [...]... đó là laser CO2 có vệt tiêu nho û(được dùng trong phẫu thuật mi mắt) V Kết luận Với laser CO2 đã tạo ra một giải pháp hiệu quả trong phẫu thuật Với rất nhiều những tính chất ưu việt so với các dao mổ thông thường Với laser CO2 người bác só phẫu thuật có thể thực hiện được những ca phẫu thuật tưởng chừng như không thể Giải quyết được vấn đề lớn của các nhà phẫu thuật đó là không gay tiếp xúc với dụng. .. có thể thì dao mổ laser CO2 sẽ còn tuyệt vời hơn nữa Với hệ thối sợi quan, việc sử dụng laser sẽ dể dàng hơn rất nhiều và do đó các nhà phẫu thuật sẽ ngày cảm nhận được nhưng ưu điểm thiết thực của nó và dao mổ laser sẽ trở thành một dụng cụ thiết yếu trong phẫu thuật Tài liệu tham khảo: - “Cơ sở kỹ thuật laser Nguyễn Minh hiển – Trần Đức Huyên - “ Đại cương về laser y học và laser ngoại khoa” – Vũ... Duyệt – Đổ Kiên Cường - “ Principles and Practices in cutaneous laser surgery” – Arielle N.B Kauvar - Laser CO2 University of California at Berkeley - Physics 111 Laboratory - “ Tài liệu hướng dẫn thí nghiệm ứng dụng laser trong y học PGS Trần Minh Thái - “Use of CO2 laser Stanley M Shapshay, M.D.; andJohn F Beamis, Jr., M.D - CO2 LASER SYSTEMS” từ Internet ... bò khi sử dụng Đây là khâu bắt buộc khi lắp đặt thiết bò Bảo vệ da (từng loại laser có khả năng xuyên sâu và gây tổn thương ở bề mặt da khác nhau): do các kỹ thuật viên và bệnh nhân tiếp xúc trực tiếp với chùm laser Trong quá trình phẫu thuật cần thiết có hệ thống thông gió và hút khí ra ngoài Laser CO2 có vệt tiêu lớn không được sư dụng để phẫu thuật ở bề mặt da vì tác dụng nhiệt của laser CO2 rất... Hiệu ứng sinh học quan trong nhất ở đây đó là từ đường cắt đã tạo nên một hàng rào sinh học Đây là một đặc tính mà chỉ có tia sáng laser mới có thể tạo ra được Từ hàng rào sinh học này đã tạo ra nhiều ưu điểm trong đó hiệu ứng đông máu là nổi bậc nhất Hiện nay các nhà khoa học đang nghiên cứu hệ thống quan dẫn dùng cho laser CO2 nhằm để khắc phục nhược điểm của nó Nếu như điều đó có thể thì dao mổ laser. .. hạn chế được sự nhiễm trùng IV Ứng dụng laser CO2 trong phẫu thuật 1 Khái niệm về phẫu thuật và các phương pháp phẫu thuật thơng thường Nhiệm vụ cơ bản của phẫu thuật là cắt bỏ những tổ chức dư thừa những tổ chức bệnh lý của cơ thể và tiến hành phục hồi các chức năng của chúng Để thực hiện nhiệm vụ này, ngồi kiến thức chun mơn, khơng thể thiếu được một hệ thống dụng cụ đáp ứng những u cầu trên Để cắt... thuật thông thường Tuy nhiên để làm tăng thêm tính ưu thế nổi bật của nó, chúng ta nên sử dụng laser CO2 trong một số trường hợp như : o Trong các phẫu thuật có xu hướng mất máu nhiều, đặc biệt sự mất máu trong phẫu thuật có ý nghóa tới tính mạng o Trong phẫu thuật ung thư : nhờ việc tạo ra được hàng rào sinh học trên đường cắt, bò các mạch bạch huyết giúp không những cầm máu tốt mà còn ngăn chặn sự... Các phẫu thuật tinh tế dưới kính hiển vi o Các phẫu thuật đòi hỏi tính thẩm mỹ cao o Trong một số loại hình phẫu thuật mà phẫu thuật thông thường không can thiệp nổi, hoặc có thể can thiệp nhưng có kết quả hạn chế 5 Những nhựơc điểm của laser CO2 Một câu hỏi đặt ra là tại sao với một con dao mổ laser lý tưởng như vậy mà trong thực tế còn áp dụng rất hạn chế? Đó là do một nhược điểm không đáng có của laser. .. phải sử dung laser CO2 mặc dù nó có nhiều ưu điểm Bên cạnh đó laser CO2 còn một số khuyết điểm như : - Khi mổ cần phải có thiết bò hút khói liên tục - Do tia laser có năng lương cao nên rất nguy hiểm với bệnh nhân và ngay cả với những người tham gia phẫu thuật - Nhìn chung, vết mổ laser CO2 lâu lành sẹo hơn một số thiết bò laser phẫu thuật khác Thực tế đã cho thấy rằng, ngoại trừ những ca phẫu thuật... phẫu thuật đặc biệt Đối với nhưng ca phẫu thuật thông tương thì laser CO2 không phải là sự lựa chọn đầu tiên của người bác só 6 một số chỉ đònh an toàn khi sử dụng laser trong phẫu thuật Mắt là nơi rất nhạy với ánh sáng, vì vậy tránh tuyệt đối để chùm tia laser chiếu vào mắt Tia laser có thể gây tổn hại mắt khi chiếu khoảng 0,25s Bảo vệ mắt bằng kính chuyên dụng Để tia laser gần các bề mặt có thể phản . bạn một thiết bị laser hiện nay được sử dụng rất phồ biến trong y học, đặc biệt là trong phẫu thuật, đó là laser CO 2 . Nói chung lĩnh vực ứng dụng của laser CO 2 trong y học rất rộng lớn này chỉ tập trung vào lĩnh vực ứng dụng laser CO 2 trong phẫu thuật. Đây là một trong những vấn đề liên quan đến việc ứng dụng laser công suất cao trong y học. . liên tục. Tuy nhiên việc ứng dụng laser CO 2 trong phẫu thuật chỉ đòi hỏi ở mức độ khoảng từ 1 – 100W. Để có thể sử dụng được laser CO 2 trong phẫu thuật, chiếc laser CO 2 đầu tiên cần

Ngày đăng: 06/05/2015, 23:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan