XU HƯỚNG SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

41 350 1
XU HƯỚNG SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ DẦU I-KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG, SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI 1.Về nguồn dự trữ tài nguyên thiên nhiên 2.Những vấn đề tồn sản xuất tiêu dùng lượng 3.Vấn đề tiết kiệm lượng 4.Tăng trưởng kinh tế với an ninh lượng 15 II-TÀI NGUYÊN NĂNG LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM 18 1.Khái quát nguồn nhiên liệu, lượng 18 2.Thực trạng sản xuất tiêu dùng lượng Việt Nam 23 Tương quan tăng trưởng kinh tế lượng Việt Nam 27 III-CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM .30 Quan điểm phát triển 30 Mục tiêu phát triển 31 Định hướng phát triển .34 Các sách 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 XU HƯỚNG SẢN XUẤT, TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM LỜI MỞ DẦU Bảo đảm lượng coi “chìa khóa” tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống dân cư Bởi vậy, tất quốc gia quan tâm xây dựng thực thi chiến lược lượng để vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng vừa bảo đảm an ninh lượng đối phó với biến động bất lợi xảy Tuy nhiên, việc phát triển lượng giá lại dẫn đến nguy cạn kiệt tài nguyên gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường Nhận thức ngày rõ tính sống bảo đảm lượng an ninh lượng, với phát triển ngày mạnh mẽ khoa học - công nghệ, hướng tới yêu cầu phát triển bền vững, việc sản xuất tiêu dùng lượng kỷ XXI có thay đổi Cùng với việc đa dạng hóa nguồn lượng, phát triển ngày mạnh mẽ nguồn lượng – thân thiện môi trường để đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất đời sống, tất quốc gia coi trọng việc sử dụng hợp lý tiết kiệm lượng Việt Nam đánh giá có tiềm to lớn việc phát triển đa dạng nguồn lượng, năm qua lại ln phải đối phó với tình trạng thiếu hụt lượng Điều có ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Việc phát triển sản xuất tiêu dùng lượng Việt Nam năm tới phải đặt xu chung thời đại Chuyên đề đề cập số nét khái quát xu phát triển sản xuất tiêu dùng lượng giới chiến lược phát triển sản xuất, tiêu dùng lượng Việt Nam điều kiện phát triển I- KHÁI QUÁT TIỀM NĂNG, SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRÊN THẾ GIỚI Về nguồn dự trữ tài nguyên thiên nhiên Dầu mỏ Nguồn dầu mỏ chia thành loại chính: trữ lượng phát (Proved reserve: dầu tìm thấy chưa khai thác); gia tăng trữ lượng (Reserve growth: tăng trữ lượng dầu mỏ yếu tố công nghệ dẫn tới việc tăng hệ số thu hồi dầu); trữ lượng chưa phát (Undiscovered: dầu mỏ xem có khả tìm thấy tiến hành thăm dị) Trữ lượng dầu mỏ lớn tập trung chủ yếu nước phát triển, đặc biệt Trung Đông, châu Phi, Trung Nam Mỹ Trữ lượng dầu mỏ nước OPEC chiếm tới 57% tổng trữ lượng toàn giới Với đà khai thác dựa trữ lượng ước tính nắm nguồn dầu mỏ dự trữ đáp ứng cho giới khoảng thời gian không dài Chính vậy, việc tìm kiếm nguồn lượng để thay cho dầu mỏ nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt nhiệm vụ vơ thiết yếu Khí tự nhiên Cùng với dầu mỏ, gần đây, khí thiên nhiên coi nguồn nhiên liệu có nhu cầu tiêu thụ lớn giới với nhu cầu hàng năm tăng nhanh nhất, trung bình 2,2% kể từ năm 2001 đến 2025, so với nhu cầu tiêu thụ tăng 1,9% dầu mỏ hàng năm 1,6% hàng năm than Nhu cầu tiêu thụ khí thiên nhiên vào năm 2025 ước tính 151 nghìn tỷ feet khối, tăng lên gần 70% so với nhu cầu tiêu thụ năm 2001 Như vậy, mức tiêu thụ khí thiên nhiên tổng loại lượng tiêu thụ tăng từ 23% năm 2001 lên 25% vào năm 2025 Kể từ năm 1970, trữ lượng khí thiên nhiên giới tăng lên hàng năm Tại thời điểm ngày 1/1/2004, trữ lượng khí tự nhiên phát ước tính vào khoảng 6.076 nghìn tỷ feet khối, tăng 10% so với năm 2003 Hơn 3/4 trữ lượng khí thiên nhiên giới tập trung Trung Đông, Đông Âu Liên Xơ cũ, Nga, Iran Qatar chiếm khoảng 58% Cho dù mức độ tiêu thụ khí thiên nhiên tăng cao, đặc biệt thập niên vừa qua, trữ lượng khí để sản xuất sản phẩm khí thiên nhiên hầu hết khu vực cịn lớn ước tính dùng khoảng 60 - 70 năm Từ đặt vấn đề làm để khai thác tiềm khí tự nhiên để thay cho dầu mỏ thời gian trước mắt Than Là nguồn nhiên liệu hóa thạch sử dụng từ lâu giới Tổng trữ lượng than toàn giới ước tính 1.083 tỷ tấn, đủ cung cấp cho khoảng 210 năm với mức tiêu thụ Mặc dù phân bố rộng rãi 60% trữ lượng than giới tập trung quốc gia: Mỹ (25%); Liên Xô cũ (23%) Trung Quốc (12%) Bốn quốc gia khác Úc, Ấn Độ, Đức Nam Phi chiếm khoảng 29% Các đặc trưng chất lượng địa chất trầm tích than tham số quan trọng trữ lượng than Than loại lượng hóa thạch hỗn tạp nhiều so với dầu mỏ khí tự nhiên chất lượng biến đổi theo khu vực hay chí bên vỉa than Một loại than có chứa hàm lượng Bitum thấp gọi “than nâu” hay than non, khơng có tính thương mại thị trường giới lượng nhiệt thấp Từ khái qt tình hình cho thấy nguồn nhiên liệu hóa thạch dần cạn kiệt, nước giới cố gắng khai thác thêm nguồn nhiên liệu khác hạt nhân, thủy lực, nguyên liệu gió, sinh học, lượng mặt trời, địa nhiệt, thủy triều hay pin lượng… Những vấn đề tồn sản xuất tiêu dùng lượng Thế giới vào năm đầu kỷ thứ 21 đứng trước nhiều vấn đề cần phải đối mặt Trong đó, vấn đề xem nóng bỏng thu hút quan tâm tất quốc gia tượng ấm lên toàn cầu tác động hiệu ứng nhà kính khủng hoảng lượng Theo dự báo Cơ quan thông tin lượng (EIA) vào năm 2004, vòng 24 năm kể từ năm 2001 đến năm 2025, mức tiêu thụ lượng tồn giới tăng thêm 54% (ước tính khoảng 404 nghìn triệu triệu Btu năm 2001 tới 623 Btu vào năm 2025) mà nhu cầu chủ yếu rơi vào quốc gia có kinh tế phát triển mạnh mẽ, ví dụ Trung Quốc hay Ấn Độ châu Á Các chiến để giành giật nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc biệt dầu mỏ, khí tự nhiên, nguồn nước có xu ngày gia tăng giới tranh chấp gần Thế giới ngày cộm lên chơi tranh giành nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt dầu lửa, tuyến đường vận chuyển thị trường sản xuất tiêu thụ dầu lửa, thường xảy khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú lại có tình hình trị khơng ổn định Trung Đông, Châu Phi… Dân số tăng nhanh tốc độ thị hóa chóng mặt toàn cầu yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu lượng Do vậy, dù mức tăng trưởng kinh tế nước phân bố cho số dân thu nhập bình quân đầu người giảm, cho dù tổng sản phẩm quốc nội có tăng lên Khi dân số tăng số dân sốngở khu vực thành thị nước phát triển tăng lên cộng thêm với trình thị hóa làm cho địi hỏi lượng tăng cao, lượng sử dụng cho thắp sáng, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Tác động tới môi trường sinh thái Khi đề cập tình hình dự trữ, khai thác hay sử dụng nguồn lượng nguồn lượng hóa thạch giới, khơng thể bỏ qua tác động trực tiếp gián tiếp hoạt động mơi trường Hiện thập kỷ tới đây, việc để giảm thiểu khí nhà kính sinh trình sử dụng đốt cháy lượng vấn đề vơ cấp thiết gia tăng lượng khí nhà kính gây thay đổi khí hậu tồn cầu trái đất nóng lên làm cho khơng khí trở nên nhiễm nặng nề Căn vào kỳ vọng tăng trưởng kinh tế khu vực lệ thuộc vào nguồn lượng hóa thạch cho thấy, việc thải khí carbon dioxide tồn cầu tăng nhanh nhiều chu kỳ so với năm 1990 Sự tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch tăng cao đặc biệt nước phát triển phải có trách nhiệm lớn việc tăng nhanh lượng khí thải carbon dioxide mức tăng trưởng kinh tế gia tăng dân số cao nhiều lần so với nước công nghiệp hóa, mà với việc nâng cao mức sống, nhu cầu lượng sử dụng q trình cơng nghiệp hóa Thải khí nhà kính nhiều số nước Trung Quốc, quốc gia có tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người sử dụng nhiên liệu hóa thạch cao Theo dự báo qua giai đoạn dầu nguồn nhiên liệu chủ yếu gây khí thải CO2 quốc gia cơng nghiệp hóa phần quan trọng sử dụng ngành vận tải Sử dụng khí tự nhiên lượng khí thải sinh q trình sử dụng dự đốn tăng lên, đặc biệt ngành công nghiệp điện lượng khí thải sinh q trình sử dụng khí tự nhiên sẽlên tới 24% vào năm 2025 Dầu mỏ than coi lượng gây phần lớn lượng khí thải CO2 ởcác nước phát triển Trung Quốc Ấn Độ cho hai nước sử dụng nguồn than nội địa để dùng việc phát điện hoạt động công nghiệp Hầu hết khu vực phát triển tiếp tục sử dụng chủ yếu dầu mỏ để đáp ứng nhu cầu lượng đặc biệt lượng sử dụng lĩnh vực vận tải Nhu cầu lượng với lượng khí thải CO khí khác thường gọi chung “khí nhà kính” tăng lên suốt 50 năm qua Sự tăng lên lượng khí nhà kính làm cho khí hậu tồn cầu ấm lên kéo theo nhiều vấn đề khác liên quan Sự thay đổi khí hậu vấn đề quan tâm lớn tồn cầu có liên quan lớn đến việc sản xuất tiêu thụ lượng Nghị định thư Kyoto nêu rõ việc ngăn ngừa biến đổi khí hậu trách nhiệm chung tất nước, song có phân biệt theo mức độ phát triển kinh tế, buộc 38 quốc gia cơng nghiệp phải hạn chế thải khí nhà kính (chủ yếu CO2) để ngăn chặn tượng nóng lên tồn cầu Theo đó, chậm vào năm 2012, 38 nước phải cắt giảm 5% lượng khí thải với năm 1990, riêng Mỹ phải giảm 7% nước chiếm 6% dân số giới, sản xuất khổng lồ họ lại gây 25% tổng lượng khí thải tồn cầu Nghị định thư Kyoto khí hậu sử dụng chế linh hoạt “flexible mechanisms”để giúp cho nước đạt tiêu cắt giảm khí nhà kính phương thức có hiệu thương mại - Cơ chế Bn bán khí thải quốc tế: Phương thức cho phép nước chuyển lượng khí thải cho phép tới nước khác với mức giá cho phép - Cơ chế Hợp tác thực (JI): Phương thức cho phép nước thơng qua Chính phủ hay tổ chức hợp pháp để đầu tư cho việc cắt giảm khí thải cho nước hay thu nhận cách thực từ nước khác áp dụng vào đất nước - Cơ chế phát triển (CDM): Phương thức tương tự Hợp tác thực việc cắt giảm khí thải thực nước Nhưng dù bắt đầu có hiệu lực, Nghị định thư Kyoto cắt giảm khí nhà kính khơng đủ sức để làm chậm bớt ấm lên toàn cầu, thảm họa trước mắt trái đất Trái đất ấm lên làm băng Bắc Cực tan nhanh gây lụt lội hay tai biến thiên nhiên không lường trước Giảm bớt ô nhiễm sử dụng lượng Rất nhiều nước đề sách chỗ để hạn chế khí thải khác CO2 sinh trình sử dụng lượng Ơ nhiễm khơng khí liên quan tới lượng gây ý đặc biệt gồm có nitrogen oxides, sulfur dioxide, chì, chất thải dạng hạt, chất thải hữu bay hơi… chúng bay lên tầng ozone hình thành tầng khói, gây mưa acid nhiều vấn đề khác liên quan đến sức khỏe người Nitrogen oxide sinh trình đốt cháy nhiệt độcao q trình vận hành xe hơi, máy móc nhà máy phát điện Sulfur dioxide sinh trình đốt cháy nhiên liệu có chứa hàm lượng lưu hùynh cao dùng cho phát điện hay trình luyện kim, lọc dầu q trình cơng nghiệp khác; lượng khí thải từ nhà máy nhiệt điện phần lớn sulfur oxide Các chất thải hữu bay sinh từ nhiều nguồn khác từ q trình vận tải, nhà máy hóa chất, lọc dầu, cơng xưởng Để hạn chế lượng khí thải độc hại sinh đốt cháy nhiên liệu, nhiều quốc gia chuyển từ việc sử dụng than sang sử dụng khí để phát điện Để giảm lượng khí độc hại sinh q trình vận tải, số nước áp dụng công nghệ cao để tạo loại máy móc hay tơ đạt tiêu chuẩn hạn chế hàm lượng sulfur xăng, dầu để đảm bảo hạn chế đến mức tối đa lượng khí thải Chất thải chì tạo q trình máy móc vận hành sử dụng xăng pha chì Ảnh hưởng độc hại chì, đặc biệt trẻ em nghiên cứu kỹ suốt thập niên qua Những nước dùng nhiên liệu pha chì xăng pha chì nguyên nhân chủ yếu chiếm 90% khí thải có chì khu vực thị Thêm vào đó, nhiều nước chất thải có chứa thủy ngân sinh trình sử dụng lượng trở thành vấn đề nước công nghiệp Thủy ngân chất tích tụ bền vững thể theo thời gian Mặc dầu thủy ngân có mặt đất liền biển thường tập trung nhiều hệ sinh thái biển Nguồn gây thủy ngân hoạt động người bao gồm hoạt động: đốt cháy lượng tĩnh, sản xuất kim loại màu, sản xuất gang, thép, xi măng, chế biến dầu khí tiêu hủy rác Để tóm tắt lại nội dung trình bày trên, vấn đề ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu giải phần lưu ý đến vấn đề sau trình sử dụng lượng: - Cố gắng khơng sử dụng xăng dầu pha chì - Kiểm sốt điều khiển lượng chất thải thủy ngân sinh trình sử dụng lượng - Xây dựng quy chế kiểm sóat khí thải, cho hạn chếtới mức tối đa khí thải độc hại Vấn đề tiết kiệm lượng Giải vấn đề lượng địi hỏi khơng ưu tiên cho việc phát triển nguồn lượng thay mà cịn cần ý đến khía cạnh bảo tồn nâng cao hiệu suất sử dụng lượng Cả bảo tồn nâng cao hiệu suất lượng nhằm mục đích - tiết kiệm lượng Tiết kiệm lượng đem lại ích lợi đáng kể kinh tế, giảm thiểu suy thoái việc khai thác "để dành" tài nguyên quý giá cho mai sau Giải pháp kỹ thuật Nâng cao hiệu suất thiết bị Đây công việc hiển nhiên nhà làm kỹ thuật Tùy vào thiết bị, dây chuyền công nghệ cụ thể, kỹ sư, công nhân kỹ thuật phát triển khả nâng cao hiệu suất thiết bị Phối hợp sử dụng hệ thống lượng Về mặt thiết bị: cần chế tạo cho chuyển đổi dễ dàng từ sử dụng dạng lượng sang sử dụng dạng lượng khác Về mặt đầu tư: cần khuyến khích mở nhà máy tiêu thụ lượng lớn nằm vùng có nhà máy điện Điều giúp giảm bớt áp lực truyền tải điện lưới điện quốc gia, đồng thời giảm tổn hao lượng từ việc truyền tải điện Sử dụng phương pháp điều khiển thông minh Việc chế tạo hệ thống điều khiển thơng minh khơng khó phần lớn nhà làm kỹ thuật, giá thành rẻ Năng lượng để cung cấp cho điều khiển không đáng kể Thiết kế xây dựng làm giảm thiểu tiêu thụ lượng tận dụng lượng tự nhiên Việc tiết kiệm lượng tận dụng lượng tự nhiên cần kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng lưu ý Các văn phịng làm việc khơng phải đóng kín cửa để mở đèn làm việc, mở máy điều hòa nhiệt độ… Sự sáng tạo việc giảm thiểu tiêu thụ lượng không giới hạn Chẳng hạn: - Thiết kế tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên; Bố trí chiếu sáng nhân tạo thích hợp - Thiết kế tận dụng làm mát từ sức gió tự nhiên - Bố trí hệ thống điều hịa nhiệt độ hợp lý; thiết kế hệ thống điều hòa nhiệt độ tập trung - Lắp đặt điều khiển thông minh - Bố trí bồn chứa nước Giải pháp người Tuyên truyền, giải thích cần thiết việc tiết kiệm lượng 10 pháp tiết kiệm lượng, doanh nghiệp gặp phải nhiều khó khăn, rào cản lớn vấn đề tài Thêm vào đó, hoạt động ổn định mà phải thay đổi thói quen, quy trình, đổi ca, đổi làm việc, dễ ảnh hưởng đến sản xuất Khơng doanh nghiệp e ngại, ứng dụng giải pháp tiết kiệm lượng phải "khai báo" với đơn vị kiểm tốn lượng quy trình sản xuất, thơng tin kỹ thuật công nghệ, lượng chất nhiên liệu - Số doanh nghiệp có cán chuyên trách quản lý lượng có kinh nghiệm quản lý lượng cịn Hơn nữa, lực, trình độ cán phụ trách lĩnh vực chưa đáp ứng việc xây dựng chiến lược tiết kiệm lượng cho doanh nghiệp Tương quan tăng trưởng kinh tế lượng Việt Nam Hiện có nghiên cứu chi tiết đưa mô hình dự báo mối tương quan tăng trưởng kinh tế khả đáp ứng nhu cầu nhiên liệu lượng đến năm 2030, đưa kịch khác dựa sở tiềm nguồn nhiên liệu lượng sẵn có, biến động dân số, thực tiễn khai thác sử dụng đáp ứng nhu cầu phát triển năm trước đây, kịch tăng trưởng kinh tế dự bảo đến năm 2030 Về kịch tăng trưởng kinh tế tính theo tiêu GDP, dự báo theo nghiên cứu nhóm phân tích dự báo Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư thể thông qua bảng 27 Như từ năm 2011 - 2030, tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo tiêu GDP dao động mức - 8,6% Chỉ tiêu ngành khơng có đột biết lớn, nông-lâm-thủy sản dao động mức - 3%; ngành công nghiệp-xây dựng mức 7,5 - 9,3%; ngành dịch vụ dao động mức - 9,3% Như sau giai đoạn chu kỳ năm mức tăng trưởng đều, đòi hỏi đáp ứng lượng phải tăng trưởng phù hợp Đối với dự báo nhu cầu sử dụng lượng, nghiên cứu kịch sở, giai đoạn 2010-2030 điện tổng sản phẩm dầu chiếm tỷ trọng lớn suốt giai đoạn Tỷ lệ tiêu thụ điện tăng từ 15,2% năm 2010 đến 32,1% năm 2030, tiêu thụ than giảm nhẹ từ 20,1% xuốngs 18,2% , sử dụng khí đốt tăng từ 1%lên 1,6%, sản phẩm dầu tăng từ 33,7% lên 40,6%, lượng phi thương mại giảm từ 28,9% xuống cịn 7,5% tính cho dai đoạn 20 năm từ 2010 đến 2030 Đối với sử dụng lượng dự báo cho ngành, sở tính tốn dự báo theo kịch tăng trưởng kinh tế, kết đưa thể thông qua biểu đồ 28 Từ biểu đồ cho thấy, xét giai đoạn 2010-2030, ngành sử dụng nhiều lượng ngành công nghiệp, tiếp đến giao thơng vận tải, sau dân dụng dịch vụ thương mại Đáng lưu ý tăng trưởng sử dụng lượng ngành công nghiệp, giao thơng vận tải dịch vụ thương mại có tăng nhanh so với dân dụng nông nghiệp Xét tương quan tăng trưởng kinh tế lượng giai đoạn 20052030 chuyên gia dự báo có tăng thơng qua biểu đồ 29 Từ biểu đồ cho thấy so sánh tương quan tăng trưởng kinh tế GDP tổng nhu cầu lượng, từ năm 2025 đến năm 2030 khả thiếu lượng đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế khơng tránh khỏi, địi hỏi từ phải có chiến lược đáp ứng tổng nhu cầu lượng sớm III- CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM Nhận thức rõ vai trò lượng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam quan tâm đến vấn đề phát triển sản xuất tiêu dùng lượng Ngày 27/12/2007, Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 với nội dung sau đây: Quan điểm phát triển - Phát triển lượng phải gắn liền với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước đảm bảo trước bước với tốc độ cao, bền vững, 30 đồng bộ, đơi với đa dạng hóa nguồn lượng công nghệ tiết kiệm lượng nhiệm vụ trọng tâm suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Phát triển lượng quốc gia phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên nước kết hợp với việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước cách hợp lý, thiết lập an ninh lượng quốc gia điều kiện mở, thực liên kết hiệu khu vực toàn cầu, gắn với giữ vững an ninh quốc gia phát triển kinh tế độc lập, tự chủ - Từng bước hình thành thị trường lượng, đa dạng hóa sở hữu phương thức kinh doanh, hướng tới thỏa mãn tốt lợi ích người tiêu dùng Thúc đẩy nhanh việc xóa bao cấp, xóa độc quyền, tiến đến xóa bỏ hồn tồn việc thực sách xã hội thơng qua giá lượng - Phát triển đồng hợp lý hệ thống lượng: điện, dầu khí, than, lượng tái tạo, quan tâm phát triển lượng sạch, ưu tiên phát triển lượng tái tạo Phân bố hợp lý hệ thống lượng theo vùng, lãnh thổ; cân đối từ khâu thăm dò, khai thác, chế biến; phát triển đồng hệ thống dịch vụ tái chế - Ứng dụng thành tựu kinh tế tri thức để nâng cao hiệu suất, hiệu kinh doanh lượng Coi trọng đầu tư cho tiết kiệm lượng, giảm tỷ lệ tổn thất - Phát triển lượng gắn chặt với giữ gìn mơi trường sinh thái, bảo đảm thực phát triển lượng bền vững Mục tiêu phát triển Mục tiêu tổng quát Để góp phần thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng, mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển lượng quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 là: bảo đảm an 31 ninh lượng quốc gia, góp phần bảo đảm giữ vững an ninh, quốc phòng phát triển kinh tế độc lập, tự chủ đất nước; cung cấp đầy đủ lượng với chất lượng cao cho phát triển kinh tế - xã hội; khai thác sử dụng hợp lý, có hiệu nguồn tài nguyên lượng nước; đa dạng hóa phương thức đầu tư kinh doanh lĩnh vực lượng, hình thành phát triển thị trường lượng cạnh tranh lành mạnh; đẩy mạnh phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; phát triển nhanh, hiệu bền vững ngành lượng đôi với bảo vệ môi trường Mục tiêu cụ thể - Phấn đấu đảm bảo cung cấp đủ lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội: lượng sơ cấp năm 2010 khoảng 47,5 - 49,5 triệu TOE (tấn dầu quy đổi), đến năm 2020 đạt khoảng 100 - 110 triệu TOE, đến năm 2025 khoảng 110 - 120 triệu TOE đến năm 2050 khoảng 310 320 triệu TOE - Nâng cao độ xác việc đánh giá trữ lượng nguồn lượng sơ cấp (than, dầu khí, thủy điện u-ra-ni-um) Mở rộng hợp tác với nước khu vực giới việc tìm kiếm, thăm dị, khai thác than, dầu khí dạng lượng khác nước bổ sung nguồn lượng thiếu hụt nước - Phát triển nguồn, lưới điện, đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2010 độ tin cậy cung cấp nguồn điện 99,7%; lưới điện bảo đảm tiêu chuẩn n-1 - Phát triển nhà máy lọc dầu, bước đáp ứng đủ nhu cầu sản phẩm dầu nước, đưa tổng công suất nhà máy lọc dầu lên khoảng 25 đến 30 triệu dầu thô vào năm 2020 32 - Bảo đảm mức dự trữ chiến lược xăng dầu quốc gia đạt 45 ngày tiêu thụ bình quân vào năm 2010, đạt 60 ngày vào năm 2020 đạt 90 ngày vào năm 2025 - Phấn đấu tăng tỷ lệ nguồn lượng tái tạo lên khoảng 3% tổng lượng thương mại sơ cấp vào năm 2010; khoảng 5% vào năm 2020, khoảng 11% vào năm 2050 - Hồn thành chương trình lượng nông thôn, miền núi Đưa số hộ nông thôn sử dụng lượng thương mại để đun nấu lên 50% vào năm 2010 80% vào năm 2020 Đến năm 2010 đạt 95% số hộ dân nông thôn có điện, đến năm 2020 hầu hết số hộ dân nơng thơn có điện - Xây dựng mục tiêu, tiêu chuẩn dài hạn môi trường theo hướng thống với tiêu chuẩn môi trường khu vực giới, phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước Kiểm sốt giảm nhẹ nhiễm mơi trường hoạt động lượng; đến năm 2015 tất cơng trình lượng phải đáp ứng tiêu chuẩn môi trường - Chuyển mạnh ngành điện, than, dầu khí sang hoạt động theo chế thị trường cạnh tranh có điều tiết Nhà nước Hình thành thị trường bán lẻ điện cạnh tranh giai đoạn sau năm 2022; hình thành thị trường kinh doanh than, dầu khí giai đoạn từ đến năm 2015 - Tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết đồng để đưa tổ máy điện hạt nhân vận hành vào năm 2020, sau tăng nhanh tỷ trọng điện hạt nhân cấu lượng quốc gia Đến năm 2050, lượng điện hạt nhân chiếm khoảng 15 - 20% tổng tiêu thụ lượng thương mại toàn quốc - Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực lượng Phấn đấu từ năm 2010 - 2015, thực liên kết lưới điện khu vực (bằng cấp điện áp đến 500 kV), từ năm 2015 - 2020, thực liên kết hệ thống khí thiên nhiên khu vực 33 Định hướng phát triển Định hướng phát triển ngành điện - Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Ưu tiên xây dựng nhà máy thủy điện cách hợp lý, đồng thời phát triển nhà máy nhiệt điện sử dụng than khí thiên nhiên Khuyến khích phát triển nguồn điện sử dụng lượng mới, tái tạo - Định hướng phát triển ngành điện theo hướng đa dạng hóa sở hữu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) chịu trách nhiệm việc phát triển nguồn điện hệ thống truyền tải quốc gia Công bố công khai danh mục dự án đầu tư khuyến khích thành phần kinh tế nước tham gia vào lĩnh vực phát điện phân phối điện - Đa dạng hình thức đầu tư phát triển nguồn lưới phân phối - Tiếp tục thí điểm bước mở rộng việc cổ phần hóa nhà máy điện, đơn vị phân phối điện - Tách hoạt động cơng ích khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh Thực trợ giá cho hoạt động điện lực vùng sâu, vùng xa - Mở rộng hợp tác quốc tế hội nhập quốc tế - Từng bước hình thành phát triển thị trường điện lực Việt Nam - Nghiên cứu phát triển nhà máy điện hạt nhân - Đảm bảo phát triển bền vững, giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Định hướng phát triển ngành than - Đẩy mạnh cơng tác thăm dị đánh giá trữ lượng than mức -300m, tìm kiếm sâu từ -400 đến -1100 vùng than Quảng Ninh - Khuyến khích địa phương có điểm than đầu tư thăm dị, để khai thác phục vụ cho nhu cầu chỗ - Tranh thủ nguồn vốn để thăm dò đánh giá trữ lượng nghiên cứu khả khai thác vùng than đồng sông Hồng 34 - Phát triển ngành Than ổn định, bền vững, đáp ứng nhu cầu than cho kinh tế quốc dân; bảo đảm thị trường tiêu dùng than nước ổn định, dành phần hợp lý xuất - Phát triển ngành Than phải gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, quốc phịng, an ninh bảo vệ mơi trường sinh thái - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư khai thác, sàng tuyển phân phối than Xây dựng lộ trình cổ phần hóa cơng ty sản xuất than, tiến tới hình thành thị trường than Định hướng phát triển ngành dầu khí - Phân định rõ chức quản lý nhà nước quản lý sản xuất kinh doanh quan quản lý sản xuất kinh doanh ngành Dầu khí Tập trung chức quản lý nhà nước dầu khí vào đầu mối - Xây dựng sở pháp lý cho hoạt động ngành Dầu khí, đặc biệt quan tâm đến hoạt động trung nguồn hạ nguồn, có nhiệm vụ quan trọng quản lý kinh tế kỹ thuật ngành khí thiên nhiên như: cấp phép vận chuyển phân phối khí, phê duyệt giá khí, phí vận chuyển, phân phối khí, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật… - Khuyến khích đẩy nhanh cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí; xây dựng hệ thống tổ chức rõ ràng hiệu để giám sát hợp đồng xét trao thầu lơ thăm dị; định kỳ xem xét, điều chỉnh điều khoản tài để việc đầu tư thăm dị, phát triển dầu khí Việt Nam cạnh tranh với nước khác - Ưu tiên phát triển, khai thác sử dụng khí thiên nhiên Khuyến khích ưu đãi cho nhà đầu tư thăm dị khai thác mỏ khí, đặc biệt mỏ khí có trữ lượng giới hạn biên Đa dạng hóa hình thức đầu tư, liên doanh xây dựng nhà máy điện chạy khí để bán điện cho lưới điện quốc gia - Có sách khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi sử dụng cơng nghệ cao để khai thác mỏ dầu, khí có trữ lượng giới hạn biên 35 - Chính sách lĩnh vực chế biến dầu khí: + Khuyến khích nhà đầu tư nước ngồi tham gia liên doanh góp vốn xây dựng nhà máy lọc, hóa dầu, tham gia thị trường phân phối sản phẩm với thị phần định + Thu hút công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ, điều hòa lợi nhuận sản xuất kinh doanh - Nhà nước khuyến khích bảo hộ cho hoạt động tìm kiếm, thăm dị khai thác dầu khí nước ngồi doanh nghiệp Việt Nam Định hướng phát triển lượng tái tạo - Về điều tra quy hoạch: dạng lượng tái tạo chưa đánh giá đầy đủ, cần có kế hoạch đầu tư thích đáng cho điều tra bổ sung số liệu, tiến tới quy hoạch, phân vùng dạng lượng để có kế hoạch đầu tư, khai thác hợp lý Lập tổ chức chuyên trách, thuộc nhiều thành phần kinh tế khác để điều tra, xây dựng quy hoạch, kế hoạch Thực tuyên truyền, tổ chức nghiên cứu, chế thử triển khai rộng khắp toàn lãnh thổ - Tăng cường tuyên truyền sử dụng nguồn lượng tái tạo để cấp cho khu vực vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo Xây dựng chế quản lý để trì phát triển nguồn điện khu vực - Lồng ghép sử dụng lượng tái tạo vào chương trình tiết kiệm lượng chương trình mục tiêu quốc gia khác chương trình điện khí hóa nơng thơn, trồng rừng, xóa đói giảm nghèo, nước sạch, VAC… - Khuyến khích doanh nghiệp xây dựng sở thích hợp để sản xuất, lắp ráp, sửa chữa loại thiết bị lượng đun nước nóng, thủy điện nhỏ, động gió, hầm khí sinh vật… nơi có điều kiện Hợp tác mua cơng nghệ nước phát triển để lắp ráp thiết bị cơng 36 nghệ cao pin mặt trời, điện gió… bước làm phù hợp tiến tới lắp ráp, chế tạo nước - Hỗ trợ đầu tư cho chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng điểm điển hình sử dụng lượng tái tạo; ưu đãi thuế nhập thiết bị, công nghệ mới, thuế sản xuất, lưu thông thiết bị; bảo hộ quyền tác giả cho phát minh, cải tiến kỹ thuật có giá trị - Cho phép cá nhân, tổ chức kinh tế nước phối hợp đầu tư khai thác nguồn lượng tái tạo sở đôi bên có lợi Các sách Chính sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia Ưu tiên thực sách bảo đảm an ninh lượng quốc gia theo hướng phát triển đồng nguồn lượng; khai thác sử dụng tiết kiệm nguồn lượng nước; giảm bớt phụ thuộc vào sản phẩm dầu mỏ nhập khẩu; xuất nhập than hợp lý (trước mắt giảm lượng than xuất hàng năm); liên kết hệ thống lượng khu vực; mở rộng kho dự trữ xăng dầu; kết hợp an ninh lượng với bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia Chính sách giá lượng Chính sách giá lượng coi sách đột phá; nhanh chóng xóa bỏ độc quyền, bao cấp sản xuất tiêu dùng lượng Giá lượng cần xác định phù hợp với chế thị trường; Nhà nước điều tiết giá lượng thông qua sách thuế cơng cụ quản lý khác Chính sách đầu tư cho phát triển nguồn lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân Ưu tiên phát triển lượng mới, lượng tái tạo, lượng sinh học, điện hạt nhân Khuyến khích đầu tư nước ngồi để tìm kiếm nguồn 37 lượng; có sách bảo đảm bình đẳng thành phần kinh tế tham gia vào phát triển lượng Chính sách sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Chính sách khuyến khích sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu cần xác định yêu cầu cụ thể tiết kiệm ngành sử dụng nhiều lượng; khuyến khích việc ứng dụng thiết bị, cơng nghệ tiết kiệm lượng Chính sách bảo vệ mơi trường Chính sách bảo vệ môi trường nhằm thực việc đảm bảo việc khai thác sử dụng lượng với việc quản lý tốt môi trường; áp dụng tiêu chuẩn môi trường tiên tiến hợp lý KẾT LUẬN Tài nguyên nhiên liệu lượng Việt Nam đa dạng có số loại có tính cạnh tranh cao, nguồn lượng tái tạo 38 lượng mặt trời, lượng gió sinh khối Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế năm tới, từ đến năm 2030 có kịch tăng trưởng kinh tế dự báo nhu cầu lượng, đặt bối cảnh thể chế kinh tế thị trường có tính cạnh tranh liệt thực thi hiệu chiến lược tăng trưởng xanh việc cắt giảm khí nhà kính, cần phát huy mạnh mẽ cơng cụ thị trường tiềm sẵn có, nguồn nội lực để có đủ khả đáp ứng nhu cầu lượng nước tiến tới xuất nguồn lượng mạnh 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 1855/QĐ-TTg ngày 27/12/2007 phê duyệt chiến lược phát triển lượng Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 Quy hoạch phát triển điện Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2010, 2010 Carol McAusland (2008) Globalisation’s Direct and Indirect Effects on the Environment University of Maryland, the United States CIGI Working Group on Environment and Resources Environmental Sustainablity and the Financial Crisis Joako Kooroshy, Christa Meinderson, Rechart Podkolinski, Scacity of menerals: A strategic security issue, The Hague Center for Strategic Studies, 2010 Joke Waller-Hunter and Tom Jones (2002), Globalisation and Sustainable Development Paris, France Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, 2008 Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Ian Coxhead, 2007 Globalization, poverty and environment in Vietnam University of Wisconsin-Madison 10 Lê Thạc Cán, 2008 Phát triển bền vững: Thách thức hy vọng nước ta, Bảo vệ môi trường PTBV, Nxb Khoa học Kỹ thuật, trang 726 – 737 11 Nguyễn Khắc Vinh, 2012 Tài liệu hội nghị Việc thực sách, pháp luật quản lý, khai thác khống sản gắn với bảo vệ mơi trường, UBTV Quốc hội - 2012 40 12 PGS.TS Phạm Văn Cự Biến đổi khí hậu tồn cầu nguy xuất “chủ nghĩa thực dân” kiểu 13 Samir Saran The Globalisation and Climate Change Paradox: Implications for South Asian Security 14 Theodore Panayotou, 2000 Globalization and Environment Center for International Development at Harvard University, the United States 15 UNESCAP, CIEM, 2009 Eco-Efficiency Indicators of Viet Nam: An Analysis of Trend and Policy Implications 16 Viện Quản lý Chính sách Oxford Viện Quản lý Phát triển Châu Á (2011) Biến đổi khí hậu: Nỗ lực kỳ vọng 17 World Bank, 2011 The changing Wealth of Nations: Measuring Sustainable Development in the New Millennium 41 .. .XU HƯỚNG SẢN XU? ??T, TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG TRONG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM LỜI MỞ DẦU Bảo đảm lượng coi “chìa khóa” tăng trưởng... xu? ??t tiêu dùng lượng Việt Nam năm tới phải đặt xu chung thời đại Chuyên đề đề cập số nét khái quát xu phát triển sản xu? ??t tiêu dùng lượng giới chiến lược phát triển sản xu? ??t, tiêu dùng lượng Việt. .. TRIỂN SẢN XU? ??T VÀ TIÊU DÙNG NĂNG LƯỢNG CỦA VIỆT NAM Nhận thức rõ vai trò lượng với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Việt Nam quan tâm đến vấn đề phát triển sản xu? ??t tiêu dùng lượng Ngày

Ngày đăng: 06/05/2015, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan