QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

84 634 4
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên nước là một thành phần gắn với mức độ phát triển của xã hội loài người tức là cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày càng được bổ sung trong ngân quỹ nước các quốc gia. Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước chỉ bó hẹp ở các khe suối, khi con người chưa có khả năng khai thác sông, hồ và các thuỷ vực khác. Chỉ khi kỹ thuật khoan phát triển thì nước ngầm tầng sâu mới trở thành tài nguyên nước. Và ngày nay với các công nghệ sinh hoá học tiên tiến thì việc tạo ra nước ngọt từ nước biển cũng không thành vấn đề lớn. Tương lai các khối băng trên các núi cao và các vùng cực cũng nằm trong tầm khai thác của con người và nó là một nguồn tài nguyên nước tiềm năng lớn. Tuy mang đặc tính vĩnh cửu nhưng trữ lượng hàng năm không phải là vô tận, tức là sức tái tạo của dòng chảy cũng nằm trong một giới hạn nào đó không phụ thuộc vào mong muốn của con người. Với sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ, áp lực từ sự gia tăng dân số không ngừng và nhu cầu sử dụng lớn trongmọi ngành nghề kinh tế, xã hội, nhu cầu sử dụng nước, đặc biệt là nước sạch ngày một gia tăng. Vậy nhưng thực tế hiện nay thì nguồn nước sạch, nhất là nước ngầm ngày một cạn kiệt và việc sử dụng không hợp lý đã bị ô nhiễm nặng nề. Nó trở thành thách thức lớn cho mọi nhà quản lý. Đó là làm thế nào vừa cung cấp đầy đủ nước sạch phục vụ phát triễn kinh tế xã hội mà vẫn đảm bảo nguồn nước cho tương lai và bảo vệ môi trường? Trước thực trạng cấp bách của tài nguyên nước, công tác quản lý nhà nước được cho là yếu tố chìa khóa quyết định sống còn đối với tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước ngầm nói riêng.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM CƠ SỞ ĐÀO TẠO MIỀN TRUNG KHOA CÔNG NGHỆ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Giảng viên hướng dẫn : TRƯƠNG THỊ THU HƯƠNG Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ DUNG TRIỆU THỊ MẾN ĐẶNG THỊ TUYẾT NHUNG Lớp : DHMT7B Khoá : 2011-2015 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn BGH trường ĐH Công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có một môi trường học tập tốt nhất cả về sở hạ tầng cũng sở vật chất Chúng em xin cảm ơn Viện Khoa Học Công Nghệ & Quản Lý Môi Trường đã giúp chúng em có hội và điều kiện để mở mang tìm hiểu kiến thức và kinh nghiệm quá trình học tập và thực tế Đặc biệt, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Trương Thị Thu Hương đã chỉ bảo tận tình, là chỗ dựa rất lớn cho chúng em về mặt kiến thức và kinh nghiệm để nhóm chúng em hoàn thành khóa thực tập tốt nghiệp này Thông qua báo cáo thực tập này, em xin cảm ơn ban lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Minh , anh chị phịng Quản lý tài nguyên nước khoáng sản phận phòng ban khác giúp đỡ tạo điều kiện cho em tiếp cận thực tế quan cung cấp hướng dẫn cho em tài liệu cần thiết suốt thời gian thực tập Hy vọng thông qua những nỗ lực tìm hiểu, chúng em sẽ giúp bản thân và các bạn củng cố kiến thức lĩnh vực quản lý môi trường với đề tài: Quản lý Nhà Nước về Tài Nguyên nước dưới đất Thành Phố Hồ Chí Minh Quả thực, kiến thức là một kho tàng mênh mông, vô hạn mà sự hiểu biết cũng khả tìm tòi của chúng em vẫn còn rất nhiều hạn chế Vậy nên, với những giới hạn về kiến thức cũng thời gian, quá trình tìm hiểu và hoàn thành báo cáo, nhóm chúng em không tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy cô và các anh chị tận tình góp ý để chúng em càng hoàn thiện nữa những kiến thức của mình Chúng em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ Nước – tài nguyên quý giá Nước đóng vai trị quan trọng sống người sinh vật Nước yếu tố không thiếu hầu hết trình sống Là thành phần khơng thể thiếu cấu trúc tế bào, chiếm khoảng 60-70% trọng lượng thể người (thậm trí lên tới 99% loài sứa), nước phân phối khắp nơi máu, bắp, não bộ, phổi, xương khớp Các nghiên cứu chứng minh, người Con người chịu đựng đói ăn vài tháng, thiếu nước vài ngày có nhiều nguy tử vong Theo Luật Tài nguyên nước nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: " Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam " Ngoài nước động lực chủ yếu chi phối hoạt động dân sinh kinh tế người Nước sử dụng rộng rãi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ điện, giao thông vận tải, chăn nuôi thuỷ sản v.v Do tính chất quan trọng nước nên UNESCO lấy ngày 22/3 làm ngày nước giới Tài nguyên nước thành phần gắn với mức độ phát triển xã hội loài người tức với phát triển khoa học công nghệ mà tài nguyên nước ngày bổ sung ngân quỹ nước quốc gia Thời kỳ nguyên thuỷ, tài nguyên nước bó hẹp khe suối, người chưa có khả khai thác sông, hồ thuỷ vực khác Chỉ kỹ thuật khoan phát triển nước ngầm tầng sâu trở thành tài nguyên nước Và ngày với cơng nghệ sinh hố học tiên tiến việc tạo nước từ nước biển không thành vấn đề lớn Tương lai khối băng núi cao vùng cực nằm tầm khai thác người nguồn tài nguyên nước tiềm lớn Tuy mang đặc tính vĩnh cửu trữ lượng hàng năm vơ tận, tức sức tái tạo dịng chảy nằm giới hạn khơng phụ thuộc vào mong muốn người Với phát triển không ngừng khoa học công nghệ, áp lực từ gia tăng dân số không ngừng nhu cầu sử dụng lớn trongmọi ngành nghề kinh tế, xã Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP hội, nhu cầu sử dụng nước, đặc biệt nước ngày gia tăng Vậy thực tế nguồn nước sạch, nước ngầm ngày cạn kiệt việc sử dụng không hợp lý bị ô nhiễm nặng nề Nó trở thành thách thức lớn cho nhà quản lý Đó làm vừa cung cấp đầy đủ nước phục vụ phát triễn kinh tế xã hội mà đảm bảo nguồn nước cho tương lai bảo vệ môi trường? Trước thực trạng cấp bách tài nguyên nước, công tác quản lý nhà nước cho yếu tố chìa khóa định sống cịn tài ngun nước nói chung tài nguyên nước ngầm nói riêng Đề tài “Quản lý nhà nước tài nguyên nước ngầm thành phố Hồ Chí Minh” sẽ giới thiệu sơ lược tài nguyên nước thực trạng sử dụng, đồng thời giới thiệu hệ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước ngầm nói riêng MỤC TIÊU VÀ NỢI DUNG THỰC TẬP Mục tiêu Nghiên cứu hệ thống quản lý nhà nước từ trung ương đến địa phương của nước ta cũng công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước dưới đất địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đó cải thiện kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn đối với công tác bảo vệ, quản lý tài nguyên nước Mục đích: − Củng cố kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý bảo vệ tài nguyên nước đất − Tự rèn luyện lực thực hành công tác quản lý mơi trường nói chung tài ngun nói riêng − Tham gia cơng tác thực địa để có nhìn trân thực khách quan tình hình tài nguyên nước đất tại Thành phố Hồ Chí Minh − Tiếp cận với số liệu thông kê, kết điều tra hay báo cáo thực trước đó, từ khái qt hóa trình bày kết nghiên cứu qua báo cáo tốt nghiệp Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Nội Dung: − Tìm hiểu chế sách quản lý nhà nước tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước đất nói riêng − Đặc điểm tài nguyên nước đất Tp.HCM − Đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước dưới đất Đồng thời đưa biện pháp khắc phục quản lý hiệu tài nguyên nước đất ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI, THỜI GIAN THỰC TẬP  Địa điểm thực tập Đơn vị: Sở Tài Ngun Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh Phòng thực tập: Phịng quản lý Tài ngun Khống sản Địa chỉ: 63 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP.HCM Điện Thoại: 84-8-8293661 - Fax: 84-8-8231806 - Email: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn  Thời gian thực tập Thời gian thực tập bắt đầu từ ngày 1/8/2014 đến ngày 15/9/2014 Trong đó, các hoạt động thực tập được thực hiện theo kế hoạch sau: − Từ ngày 1/8 đến ngày 18/8 : Tìm hiểu tổng quan Luật, Hệ thống quan nhà nước quản lý tài nguyên nước thành phố Hồ Chí Minh − Từ ngày 18/8 đến ngày 1/9 : Tìm hiểu nợi dung và hiện trạng quản lý tài nguyên nước phố Hồ Chí Minh − Từ ngày 1/9 đến ngày 15/9 : Tiến hành viết báo cáo  Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực tài liệu công tác quản lý tài nguyên nước địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ đưa kết luận kiến nghị giúp cho việc thực thi pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước nói chung và tài nguyên nước dưới đất nói riêng trở nên tốt PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Phương pháp tìm kiếm liệu: Sưu tầm tài liệu có sẵn, số liệu xảy khứ; khám phá hay dịch thuật tài liệu Sau chọn lọc đánh giá, phân tích tổng hợp liệu Phương pháp thực nghiệm : Tiến hành thực khảo sát thực địa lấy mẫu, thí nghiệm, khảo sát, phân tích Phương pháp thống kê: Hệ thống hóa tiêu cần thống kê, tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đốn CHƯƠNG 1.1 TỞNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP GIỚI THIỆU ĐƠN VỊ THỰC TẬP TÊN CƠ QUAN: Sở Tài Nguyên Môi Trường Thành phố Hồ Chí Minh PHỊNG THỰC • • • • • TẬP: Phịng quản lý Tài ngun Khống sản Địa chỉ: 63 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP.HCM SĐT: 84-8-8293661 Fax: 84-8-8231806 Email: stnmt@tphcm.gov.vn Website: http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn/ 1.1.1 Sở Tài Ngun Mơi Trường Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Sở Tài nguyên Mơi trường thành phố Hồ Chí Minh thành lập theo Quyết định số 121/2003/QĐ-UB ngày 18/7/2003 Ủy ban Nhân dân Thành phố sở máy tổ chức thuộc lĩnh vực địa Sở Địa - Nhà đất tiếp nhận tổ chức thực chức quản lý Nhà nước tài ngun nước, tài ngun khống sản, mơi trường từ Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn, Sở Khoa học - Công nghệ Môi trường, Sở Công nghiệp Sở Giao thơng Cơng Tuy thành lập, gặp khó khăn từ nhiều nguồn cán quy tụ lại với tâm, Sở Tài nguyên Môi trường vừa tiếp thu tảng thành từ lĩnh vực khác sát nhập lại, lĩnh vực địa Sở Địa – Nhà đất hình thành phát triển gần 30 năm (tiền thân Ban Quản lý ruộng đất, sau đổi tên Ban Quản lý đất đai, Sở Địa chính) vừa củng cố, xây dựng tổ chức máy hoạt động Sở để đưa Sở vào hoạt động ổn định không ngừng phát triển Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Các mốc thời gian gắn liền với lịch sử thành lập Sở Tài nguyên Môi trường sau: + + + Năm 1976: Phòng Quy hoạch Quản lý ruộng đất thuộc Sở Nông nghiệp thành phố Năm 1981: thành lập Ban Quản lý ruộng đất Năm 1993: Đổi tên thành Ban Quản lý đất đai + Năm 1994: Đổi tên thành Sở Địa + Năm 1998: Sáp nhập với Sở Nhà đất thành Sở Địa – Nhà đất + Tháng Năm 2003: thành lập Sở Tài nguyên Môi trường, quan chuyên môn giúp Ủy ban nhân dân thành phố thực chức quản lý Nhà nước tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài ngun khống sản, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1.2 Các quan trực tḥc  Chi Cục Bảo vệ mơi trường;  Văn phịng Đăng ký quyền sử dụng đất thành phố;  Văn phòng Biến đổi khí hậu;  Trung tâm Phát triển quỹ đất;  Trung tâm Đo đạc đồ;  Trung tâm Kiểm định đồ Tư vấn Tài nguyên Môi trường;  Ban Quản lý khu liên hợp xử lý chất thải Thành phố;  Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình;  Quỹ Bảo vệ môi trường 1.1.1.3 Sơ đồ tổ chức Sở Tài ngun Mơi trường bao gồm: Văn phịng, Thanh tra phịng chun mơn, nghiệp vụ Căn tính chất, đặc điểm, yêu cầu quản lý cụ thể, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường định thành lập, bãi bỏ, sáp nhập điều chỉnh phòng chuyên môn, nghiệp vụ sở thỏa thuận với Giám đốc Sở Nội vụ không vượt số lượng theo quy định Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình Sơ đồ tổ chức Sở Tài Nguyên và Môi Trường TP.HCM 1.1.1.4 Chức nhiệm vụ Sở Tài ngun Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Thành phố có chức tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân Thành phố thực chức quản lý nhà nước địa bàn thành phố lĩnh vực tài nguyên môi trường, bao gồm: Tài nguyên đất, tài ngun nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ; tổng hợp thống quản lý vấn đề biển đảo; thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Sở địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Sở Tài nguyên và Môi trường Thành phố có chức chính sau:  + Tham mưu ban hành văn trình Ủy ban nhân dân Thành phố: Dự thảo định, thị văn khác đạo công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đất đai, tài ngun nước, tài ngun khống sản, địa chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, đo đạc đồ, biển hải đảo (sau gọi chung tài nguyên môi trường) địa bàn thành phố; + Dự thảo quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm; chương trình, đề án, dự án lĩnh vực tài nguyên môi trường giải pháp quản lý, bảo vệ tài nguyên môi trường phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thành phố; Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP + Dự thảo Quy định tiêu chuẩn chức danh cấp trưởng, cấp phó đơn vị trực thuộc Sở Trưởng phịng, Phó Trưởng Phịng Tài ngun Mơi trường quận, huyện  + Tham mưu ban hành văn Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Dự thảo văn thuộc thẩm quyền ban hành Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố lĩnh vực tài nguyên môi trường; + Dự thảo định thành lập, sáp nhập, giải thể, tổ chức lại chi cục đơn vị nghiệp thuộc Sở Tài nguyên Môi trường; dự thảo định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức chi cục thuộc Sở theo quy định pháp luật; + Dự thảo văn quy định cụ thể quan hệ công tác Sở Tài nguyên Môi trường với Sở có liên quan Ủy ban nhân dân quận, huyện 1.1.1.5 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn lĩnh vực Tài nguyên nước BTNMT chủ trì, phối hợp với quan có liên quan lập quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, bảo vệ tài ngun nước, phịng, chống suy thối, cạn kiệt nguồn nước; tổ chức thực sau phê duyệt; Tổ chức thẩm định đề án, dự án khai thác, sử dụng tài nguyên nước, chuyển nước lưu vực sông thuộc thẩm quyền phê duyệt Ủy ban nhân dân Thành phố; Tổ chức thực việc xác định ngưỡng giới hạn khai thác nước sông, tầng chứa nước, khu vực dự trữ nước, khu vực hạn chế khai thác nước; kế hoạch điều hòa, phân bổ tài nguyên nước địa bàn thành phố; Tổ chức thẩm định hồ sơ cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lực thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, giấy phép xả nước thải vào nguồn nước giấy phép hành nghề khoan nước đất theo thẩm quyền; thực việc cấp phép thu phí, lệ phí tài nguyên nước theo quy định pháp luật; tra, kiểm tra hoạt động tài nguyên nước quy định giấy phép; Tổ chức thực công tác điều tra bản, kiểm kê, thống kê, lưu trữ số liệu tài nguyên nước địa bàn; tổ chức quản lý, khai thác cơng trình quan trắc tài nguyên nước địa phương đầu tư xây dựng; Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tổng hợp tình hình khai thác, sử dụng nước, nguồn thải vào nguồn nước địa bàn; lập danh mục nguồn nước bị nhiễm, suy thối, cạn kiệt; Hướng dẫn, kiểm tra việc trám lấp giếng không sử dụng theo quy định pháp luật; Tham gia tổ chức phối hợp liên ngành Trung ương, thường trực tổ chức phối hợp liên ngành địa phương quản lý, khai thác, bảo vệ nguồn nước lưu vực sông 1.1.2 Phịng quản lý tài ngun nước khống sản 1.1.2.1 Chức Tham mưu cho lãnh đọ Sở thực quản lý nhà nước tài nguyên nước, tài ngun khống sản, địa chất; khí tượng thủy văn; qản lý tổng hợp biền hải đạo địa bàn thành phố 1.1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn Tham mưu Sở chủ trì xây dựng thực chiến lược, lập thực quy hoạch tài nguyên nước, kế hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, tài ngun khống sản, tài ngun biển mơi trường biển, vùng ven biển, hải đảo địa bàn thành phố Tổ chức điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên biển theo hướng dẫn Bộ Tài nguyên Môi trường Dự thảo văn quy phạm pháp luật chuyên ngành; góp ý dự thảo văn quy phạm pháp luật có liên quan Phịng, chống, khắc phục hậu tác hại nước gây ra; phối hợp việc tuần tra, kiếm soát hoạt động chuyên ngành khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường vũng biển, ven biển hải đảo Tham gia nghiên cứu, ứng dụng kết khoa học kỹ thuật vào công tác quản lý tài nguyên nước, tài ngun khống sản, khí tượng thuỷ văn, tài nguyên biển địa bàn thành phố Thực thẩm định cấp phép, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung, đình hiệu lục, thu hồi loại giấy phép thăm dò, khai thac, sử dung tài nguyên nước, hành nghề khan nước đất, xả nước thải vào nguồn nước địa bàn thành phố Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 10 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Tiến hành đánh giá, khảo sát trữ lượng, phân bố quy mơ nguồn nước phạm vi tồn quốc; - Tiến hành đánh giá đầy đủ toàn diện số lượng chất lượng nguồn nước; - Tiến hành đánh giá trạng quản lý, khai thác, sử dụng nguồn nước; tình trạng nhiễm bẩn, nhiễm nguồn nước; - Xây dựng quy hoạch TNN nhằm định hướng cho việc quản lý sử dụng nước tương lai nước ta; - Xây dựng ban hành quy định việc hình thành, quản lý hệ thống thông tin, sở liệu TNN làm cho hoạt động quản lý nhà nước TNN Thứ tư, xây dựng quy chế phối hợp hoạt động lĩnh vực quản lý bảo vệ TNN Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường) với Cục Quản lý cơng trình thuỷ lợi (Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn) nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước TNN Thứ năm, khẩn trương rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định Luật TNN văn pháp luật khác có liên quan nhằm phúc đáp yêu cầu quản lý sử dụng nước thời kỳ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Bên cạnh đó, cần bổ sung quy định quản lý, khai thác sử dụng nguồn nước biển, nước khoáng, nước nóng thiên nhiên nhằm thống quản lý tồn nguồn TNN nằm lãnh thổ Việt Nam KẾT LUẬN Trong quá trình thực tập, nhóm dạy bảo giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Văn Ngà, Trưởng phòng Tài nguyên nước, Sở TN-MT TPHCM cùng sự giúp đỡ của các anh chị phòng Tài nguyên nước và khoáng sản việc tìm hiểu thêm nhiều kiến thức hệ thống quản lý nhà nước tài nguyên nước Việt Nam nói chung TP.HCM nói riêng, hiểu rõ tình trạng tài nguyên nước khu vực thành phố Hờ Chí Minh thủ tục cần thiết việc cấp phép khai thác xả thải… Đặc biệt qua chuyến thực tế, chúng em thấy rõ vai trò cá nhân, quan và cộng đồng tài Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 70 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP nguyên nước – nguồn tài nguyên vô quan trọng, quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên nước không trách nhiệm cấp quản lý mà nghĩa vụ người Sau quá trình thực tập, chúng em xin đưa một số kết luận những kiến thức chúng em tìm hiểu và học hỏi được sau: + Trước phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, sức ép gia tăng dân số, nhu cầu nước sạch, cụ thể nước ngầm tăng lên đáng kể Tuy vậy, nguồn cung cấp nước chủ yếu – nước đất ngày cạn kiệt khai thác bừa bãi, thiếu quy hoạch ô nhiễm môi trường Thực trạng sảy + thành phố Hồ Chí Minh Trữ lượng nước ngầm an tồn ở nhiều nơi bị khai thác cạn kiệt, gây cân nước Trong đó, tình trạng bê tơng hóa nhiều nơi có tốc độ thị hóa nhanh hạn chế khả hấp thụ nước tự nhiên bổ sung trữ lượng tầng nước ngầm + Gần đây, cách tiếp cận quản lý tài nguyên nước tổng hợp dựa lưu vực đẩy mạnh Do đó, Chính phủ áp dụng số chế nhằm tăng cường hiệu quả, hiệu lực quản lý nước khía cạnh khác sách, kỹ thuật + thực hiện, lực sở hạ tầng Vai trò cộng đồng địa phương được đánh giá quan trọng, với tư cách vừa người trực tiếp sử dụng nước, vừa người quản lý bảo vệ tài nguyên nước Quản lý cộng đồng hay quản lý dựa vào cộng đồng, giới thiệu áp dụng nhiều vùng theo cách khác lĩnh vực cấp nước sinh hoạt thủy lợi Mặc dù nhiều bất cập mặt pháp luật, thể chế lực, cộng đồng địa phương chứng minh tài nguyên nước quản lý tốt hơn, có tham gia cộng đồng trình định Do vậy, điều cấp bách cần làm phải củng cố hệ thống quản lý nhà nước môi trường Kết hợp biện pháp chế tài truyền thông giáo dục để người dân ý thức :”bảo vệ tài nguyên nước nói chung tài nguyên nước đất nói riêng khơng phải trách nhiệm riêng ai! Mà nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi toàn xã hội!” Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 71 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Đại (2013), Hồ sơ xin cấp phép khai thác nước dưới đất , Xí nghiệp cao su Hốc Mơn Trần Thị Huệ(2013), Một số Thông tin tài nguyên nước ngầm – Các bên liên quan tình hình quản lý tài nguyên nước ngầm Việt Nam, Báo cáo - Cục quản lý tài nguyên nước – Bộ TNMT Võ Dương Mộng Huyền (2013), Tài nguyên nước trạng sử dụng nước, Báo cáo tốt nghiệp - ĐH Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Văn Khoa (2013), Quản lý môi trường đôt hị thành phố Hồ Chí Minh trước viễn cảnh biến đổi khí hậu, Báo cáo – Quỹ tái chế chất thải Thành Phố Hồ Chí Minh Lê Thị Kiều Nga (2013), Tài nguyên nước Thành phố Hồ Chí Minh, Tiểu luận - Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Đình Phúc (2013), Hiện trạng quản lý tài nguyên nước ngầm Việt Nam, thách thức giải pháp, Báo cáo – Hội Địa chất thủy văn Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2013), Kinh tế quản lý tài nguyên nước: trường hợp nước ngầm huyện Bình Chánh thành phồ Hồ Chí Minh, Khóa luận – Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 72 ... các bạn củng cố kiến thức lĩnh vực quản lý môi trường với đề tài: Quản lý Nhà Nước về Tài Nguyên nước dưới đất Thành Phố Hồ Chí Minh Quả thực, kiến thức là một kho... tài nguyên nước từ Trung Ương đến Địa phương Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 41 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Hình Sơ đồ hệ thống quản lý nhà nước về tài nguyên. .. biến pháp luật tài nguyên nước Quản lý nhà nước về Tài nguyên nước TP.HCM Page 33 BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 3.3 HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC Hiện nay, hệ

Ngày đăng: 06/05/2015, 15:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan