luận văn kinh tế luật một số vấn đề pháp lý về ngành nghề kinh doanh trong chế độ đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp

32 518 0
luận văn kinh tế luật một số vấn đề pháp lý về ngành nghề kinh doanh trong chế độ đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH Lời Mở Đầu Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, quan hệ kinh tế xây dựng nguyên tắc quy luật vốn có kinh tế thị trường Muốn phát triển kinh tế thị trường cần tổ chức điều chỉnh quan hệ kinh tế pháp luật, hạn chế tối đa trở ngại tự hoá kinh tế tức đảm bảo quyền tự kinh doanh khuôn khổ pháp luật Để đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường đồng thời để tiếp tục hồn thiện mơi trường pháp lý doanh nghiệp, phát huy nội lực phát triển kinh tế, bước hội nhập với kinh tế quốc tế, luật doanh nghiệp ban hành Luật doanh nghiệp đời mở nhiều hội cho phát triển kinh tế đồng thời thể chủ trương cải cách hành theo hướng đảm bảo quyền tự kinh doanh, giảm tối đa thủ tục hồ sơ rườm rà, phức tạp tốn việc đăng ký thành lập doanh nghiệp mở rộng quy mô, đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh Tuy nhiên luật doanh nghiệp, văn hướng dẫn luật doanh nghiệp, quy phạm pháp luật văn quy phạm khác điểm chưa thống cần nghiên cứu hoàn chỉnh đảm bảo đồng hệ thống văn quy phạm pháp luật hành nước ta Vì tơi chọn đề tài này: “một số vấn đề pháp lý ngành nghề kinh doanh chế độ đăng ký kinh doanh theo luật doanh nghiệp” làm đề án môn học pháp luật kinh doanh Việt Nam Bài viết này, sâu nghiên cứu khía cạnh pháp lý bất cập nói vấn đề ngành nghề kinh doanh đăng ký kinh doanh Đây la, vấn đề cực ký quan trọng đăng ký kinh doanh tạo nhiều trang cãi Tôi xin chân thành cảm ởn hưỡng dẫn tận tình thầy Phạm Văn Luyện để đề án hồn Mặc dù thời gian nghiên cứu khả có hạn nên viết chắn cịn nhièu thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp bảo thầy Luyện toàn thể bạn đọc viết tốt ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH I KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Những điều kiện để thành lập doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, đơn vị kinh doanh người sản xuất kinh doanh hàng hoá thuộc thành phần kinh tế khác Họ phải có tài sản riêng, độc lập bình đẳng với thị trường sản xuất troa đổi hàng hoá Với tư cách người sản xuất hàng hoá, họ đầu tư vốn, thuê mướn, sử dụng lao động để sản xuất loại hàng hố thực mơt loại dịch vụ tiến hành mua bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ để thu hồi vốn bỏ có lãi, tức làm cho nguồn vốn bỏ phải sinh lợi Đó hoạt động kinh doanh “Kinh doanh việc thực một, số tất công đoạn củ trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” (điều 3.2 luật doanh nghiệp 1999) Và “doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” (điều 31 luật doanh nghiệp 1999) 1.2 Điều kiện thành lập doanh nghiệp Điều 57 hiến pháp năm 1992 ghi nhận: “cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật” Quyền tự kinh doanh liền với quyền tự lập doanh nghiệp quyền tự kinh doanh, quyền tự thành lập doanh nghiệp phải khn khổ pháp luật Do người thành lập doanh nghiệp phải có đủ điều kiện phải tiến hành thủ tục định theo quy định pháp luật 12.1Tài sản để thành lập doanh nghiệp 12.1.1 Khái niệm tài sản Điều 172 luật dân quy định: tài sản bao gồm vật có thực tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản Tài sản để thành lập doanh nghiệp phải thuộc quyền sở hữu người thành lập doanh nghiệp hình thức tài sản tỳ theo loại hình doanh nghiệp, tiền Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khac ghi điều lệ doanh nghiệp Trừ tiền mặt (tiền Việt Nam ngọi lệ chuyển đổi) vàng, hình thức tài sản khác phải đánh gía theo quy định pháp lụât ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH Điều 23.2 quy định: “đối với tài sản góp vốn vồ doanh nghiệp thành lập, tất thành viên sáng lập người định giá tài sản Giá trị tài sản góp vốn phải thơng qua theo ngun tắc trí” Tài sản đưa vồ thành lập doanh nghiệp tạo thành vốn đầu tư vốn điều lệ doanh nghiệp 12.1.2 Vốn đầu tư ban đầu Vốn đầu tư ban đầu vốn mà chủ doanh nghiệp tư nhân bỏ để thành lập doanh nghiệp Vốn đầu tư ban đầu áp dụng doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp tư nhân đơn vị kinh doanh người bỏ vốn thành lập làm chủ 12.1.3 Vốn điều lệ Vốn điều lệ vốn tất thành viên doanh nghiệp góp ghi điều lệ doanh nghiệp 12.1.4 Vốn pháp định Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có theo quy định pháp luật để thành lập doanh nghiệp Theo quy định luật doanh nghiệp 1999 có số Ýt ngành nghề kinh doanh phải có đủ mức vốn pháp định kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm kinh doanh vàng 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh Pháp luật quy định doanh nghiệp có quyền kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm Những ngành, nghề bị pháp luật cấm kinh doanh ngành nghề gây ảnh hửơng hại đến quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hố đạo đức, phịng mỹ tục việt nam sức khẻo nhân dân Chính phủ cụ thể hoá thành 11 ngành, nghề bị cấm nghị định số 03/2000/ NĐ-CP ngày 3.2.2000 (điều 3) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật quy định phải có điều kiện ( phải có giấy phép kinh doanh, phải đảm bảo điều kiện tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, trật tự an ninh xã hội, an tồn giao thơng yêu cầu khác) doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề có đủ điều kiện theo quy định (điều :nghị định 03/2000/NĐ-CP) Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật đòi hỏi phải có vốn pháp định chứng hành nghề doanh nghiệp đăng ký kinh doanh có đủ vốn chướng hành nghề theo quy định pháp luật điều điều nghị định 03/2000/NĐ-CP dẫn) ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH 1.2.3 Tư cách pháp lý người lập doanh nghiệp Cụ thể hoá điều 57 hiến pháp 1992 (đã dẫn) luật doanh nghiệp quy định cá nhân, tổ chức có quyên thành lập quản lý doanh nghiệp có quyền góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi trừ trường hợp bị cấm: Các trừơng hợp bị pháp luật cấm thành lập quản lý doanh nghiệp bao gồm theo điều luật doanh nghiệp)  Cơ quan nhà nước, đơn vị trực thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan đơn vị  Cán bộ, cơng chức nhà nước theo quy định pháp luật cán công chức;  Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, sĩ quan hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc công an nhân dân;  Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, trừ người cử làm đại điện quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác;  Người chưa thành niên; người thành niên bị hạn chế bị lực hành vi dân sự;  Người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù bị tồ án tước quyền hành nghề vi phạm tội buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trèn thuế, lừa đối khách hàng tội khác theo quy định củ pháp luật;  Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, giám đốc (tổng giám đốc), chủ tịch thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không quyền thành lập doanh nghiệp, không làm người quản lý doanh nghiệp thời hạn từ đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ trường hợp quy định luật phá sản doanh nghiệp;  Tổ chức nước ngoài, người nước ngồi khơng thừơng trú Việt Nam Quyền góp vốn vào cơng ty pháp luật quy định rộng hơn, trừ hai trường hợp sau đay (điều 10 luật doanh nghiệp dẫn):  Cơ qua nhà nước, đơn vị vũ trang sử dụng tài sản nhà nước cơng quỹ góp vốn vào doanh nghiệp để thu lợi riêng cho quan đơn vị ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH  Các đối tượng khơng quyền góp vốn theo quy định pháp luật cán công chức Tài sản công quỹ nhà nước gồm (khoản điều nghị định 03/2000/NĐ-CP)  Tài sản mua sắm vốn ngân sách nhà nước;  Kinh phí cấp từ ngân sách nhà nước ;  Đất nước giao sử dụng để hực chức nhiệm vụ theo quy định pháp luật;  Tài sản thu nhập khác tạo từ việc sử dụng tài sản kinh phí pháp luật;  Tài sản thu nhập khác toạ từ việc sử dụng tài sản kinh phí Thu lợi riêng cho quan, đơn vị việc sử dụng lợi nhuận thu từ kinh doanh doanh nghiệp từ góp vốn vào mục đích sau khoản 4, điều nđ 03/2000/NĐ-CP)  Chia hình thức cho số tất cán quan đơn vị;  Bổ sung vào ngân sách hoạt động quan, đơn vị trái với quy định pháp luật ngân sách;  Lập qũy bổ sung vào quỹ phục vụ lợi Ých riêng cán quan đơn vị Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước quy định khoản điều luật doanh nghiệp bao gồm thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc, phó giám đốc, kế tốn trưởng, thành viên ban kiểm sốt, trưởng phó phịng ban, nghiệp vụ, trưởng ban văn phòng đại điện doanh nghiệp (khoản điều nđ 03/2000/NĐCP) Cán lãnh đạo, cán nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước quyền làm người quản; lý doanh nghiệp khác với tư cách đại điện theo uỷ quyền cho doanh nghiệp nhà nước hặc quan nhà nước có thẩm quyền nhân danh cá nhân góp vốn vào doanh nghiệp khác, khơng làm người quản lý doanh nghiệp (khoản điều nđ 03/2000/NĐCP) 1.2.4 Tên trụ sở dấu doanh nghiệp Quy định nhằm phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác, bảo đảm cho doanh nghiệp có địa điểm giao dịch ổn định Doanh nghiệp có quyền chủ động đặt tên cho doanh nghiệp phải bảo đảm điều kiện sau đây: (điều 24 luật doanh nghiệp ) ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH 1.2.4.1 Tên doanh nghiệp phải bảo đảm  Không trùng gây nhầm lẫn với tên doanh nghiệp khác đăng ký kinh doanh ;  Khơng vi phạm truyền thống lịch sử, văn hố, đạo đức phong mỹ tục dân téc;  Phải viết tiếng việt viết thêm tiếng nước với khổ chữ nhỏ hơn;  Ngoài quy định trên, cịn phải ghi rõ loại hình doanh nghiệp theo quy định pháp luật : công ty trách nhiệm hữu hạn cụm từ trách nhiệm hữu hạn viết tắt trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần từ cổ phần viết tắt cp, công ty hợp danh từ hợp danh viết tắt hd, doanh nghiệp tư nhân từ viết tắt tn 1.2.4.2 Trụ sở doanh nghiệp phải có lãnh thổ việt nam, phải có địa xác định, gồm số nhà, tên phố (ngõ phố) tên thôn, xã phường, thị tấn, quận huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trrung ương, số điện thoại số fax (nếu có) 1.2.4.3 Doanh nghiệp phải có dấu riêng theo quy định phủ Sự đổi quy chế thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp so với luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân 1990 2.1 Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân 1990 2.1.1 Xin phép thành lập doanh nghiệp Để thành lập doanh nghiệp trước hết người lập doanh nghiệp phải làm đơn xin thành lập doanh nghiệp với đầy đủ nội dung mà pháp luật yêu cầu gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền tuỳ theo loại hình doanh nghiệp Nếu chấp nhận người xin lập doanh nghiệp cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp Nội dung đơn xin thành lập doanh nghiệp bao gồm:  Họ tên, tuổi, địa thường trú sáng lập viên công ty, chủ doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân  Tên gọi, trụ sở dự định doanh nghiệp  Mục tiêu, ngành nghề kinh doanh cụ thể; ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH  Vốn điều lệ cách thức góp vốn cơng ty; vốn đầu tư ban đầu doanh nghiệp tư nhân, ghi rõ số vốn tiền Việt nam;  Biện pháp bảo vệ môi trường Đơn phải kèm theo phương án kinh doanh ban đầu điều lệ công ty công ty 2.1.2 Đơn đăng ký kinh doanh Sau cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp phải tiến hành đăng ký kinh doanh quan nhà nước có thẩm quyền với hồ sơ đăng ký kinh doanh theo mẫu quy định Hồ sơ đăng ky kinh doanh bao gồm: giấy phép thành lập ; giấy chứng nhận vốn điều lệ, gồm giấy chứng nhận ngân hàng vốn bằn giải pháp hữu Ých tiền mặt công chứng tài sản khác, chứng nhận trụ sở giao dịch số giấy tờ khác, ngồi cịn có giấy phép hành nghề mặt hàng kinh doanh có điều kiện Với việc cấp đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp đủ tư cách pháp lý để tiến hành kinh doanh việc đăng ký kinh doanh có ý nghĩa quan trọng mặt thơng tin pháp lý quản lý nhà nước Thời hạn đăng ký kinh doanh kể từ ngày cấp giấy phép thành lập, pháp luật quy định cụ thể loại hình doanh nghiệp mang tính bắt buộc 2.2 Thơng b thành lập doanh nghiệp Trong thời hạn định kể từ ngày cấp đăng ký kinh doanh doanh nghiệp phải thông báo công khai báo hàng ngày trung ương báo địa phương nơi đặt trụ sở việc thành lập doanh nghiệp Nội dung thông báo liệu doanh nghiệp 2.2 Những bất cập thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp theo luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân 1990-hướng giải 2.2.1 Theo quy định hành luật công ty luật doanh nghiệp tư nhân 1990 để thành lập doanh nghiệp, nhà đầu tư phải thực thủ tục qua hai giai đọan: xin phép thành lập đăng ký kinh doanh Trong giai đoạn, nhà đầu tư phải làm đủ từ 8-10 giấy chứng nhận Như để thành lập doanh nghiệp , nhà đâu tư phải xin khoảng gần 20 loại giấy tờ dấu khác Đối với loại giấy chứng nhận, họ phải đến quan nhà nước lần, lần đến “xin” lần đến để “cho” …một số tỉnh thành phố đặt điều kiện số trình tự thủ tục giấy tờ trái với quy định pháp luật Do thủ tục phiền hà nên thời gian cần thiết bình quân để thành lập cơng ty khoảng vài tháng Ngồi nhà đầu tư cịn phải trả khoản phí ĐỀ ÁN MƠN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH phi thức không nhỏ Qua trao đổi với cộng đồng doanh nghiệp Việt nam , chủ phí để thành lập doanh nghiệp không Ýt 10 tiệu đồng Việt nam chưa kể chủ phí lại… Trongkhi hầu thếa giới thủ tục để thành lập doanh nghiệp hết mức đơn giản người đầu tư thực thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp với chủ phí khơng đáng kể, ví dụ bang hoa kỳ, canada… thời gian cần thiết để thành lập xong công ty không ngày với chủ phí khơng q 100$ Người muốn thành lập cơng ty nước khơng phải trực tiếp đến quan đăng ký kinh doanh mà uỷ quyền cho người khác cần gọi điện thoại gửi hồ sơ qua bưu điện đến quan nói Thủ tục phiền hà tốn làm nản lịng khơng Ýt nhà đầu tư muốn thành lập doanh nghiệp, thúc đẩy họ thực kinh doanh ngầm, hình thức doanh nghiệp vốn pháp định có thủ tục đăng ký kinh doanh đơn giản Ýt tốn nhiều Thực theo kết điều tra phần lớn số hộ cá thể hoạt động theo nghị định 66/hđbt ngày 2/3/1992 có quy mơ lớn, số vốn đầu tư lên đến hàng tỷ đồng Thực tế nói cho ta thấy, nhà đầu tư nước cố lẩn tránh đăng ký kinh doanh cơng khai theo hình thức cơng ty, góp phần tăng thêm tình trạng kinh tế ngầm Đầu tư vừa cản trở đến phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng 2.2.2 Trong hai năm gần đây, nhờ thực cải cách hành thủ tục thành lập công ty (bao gồm xin phép thành lập đăng ký kinh doanh ) có phần đơn giản số tỉnh thành phố thực phương châm cửa, sở kế hoạch đầu tư chọn làm đầu mối tiếp nhận hồ sơ xin phép thành lập doanh nghiệp, trực tiếp trao đổi lấy ý kiến sở chun ngành có liên quan; sau trình chủ tịch UBND tỉnh ký cấp giấy phép thành lập cho chủ đầu tư Có thể nói cải cách nói góp phần giảm nhẹ cơng việc cho nhà đầu tư Tuy nhiên theo phản ánh số nhà đầu tư họ ln phải theo dõi trình vận động hồ sơ, tìm hiểu xem người xử lý giải Qua họ có tác động cân thiết để cơng việc tiến hành theo tiến đọ kết mong muốn 2.2.3 Theo luật công ty1990, tổ chức kinh tế Việt nam có đủ tư cách pháp nhân, cơng dân Việt nam đủ 18 tuổi trở nên có đủ điều kiện sau cấp giấy thành lập công ty (1) mục tiêu ngành nghề kinh doanh rõ ràng, có phương án kinh doanh ban đầu, có trụ giao dịch ổn định, (2) có vốn điều lệ phù hợp cới quy mô ngành nghề kinh doanh, vốn điều lệ không thấp vốn pháp định hđbt (nay phủ) quy định;(3) người quản lý điều hành hoạt động kinh ĐỀ ÁN MƠN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH doanh phải có trình độ chun mơn tương ứng mà pháp luật địi hỏi với số ngành nghề 2.2.4 Mọi người thống rằng, điều kiện không rõ ràng cụ thể Tuy vấn đề đáng nói liệu cụ thể hó rõ ràng hố điều kiện nói tên hay khơng! tiêu chẩu sử dụng để xác định tính chất rõ ràng ngành nghề kinh doanh? Thực tiễn thi hành luật kinh nghiệm quốc tế cho thấy khơng thể tìm câu trả lời hợp lý, có cho câu hỏi Để lượng hoá tiêu chuẩn thứ hai, thực tế, áp dụng nguyên tắc tối thiểu Tuy nhiên kinh nghiệm năm qua cho thấy, khơng có để xác định quy mơ tối thiểu ngành nghề kinh doanh Chính việc cho phép tồn doanh nghiệp vốn pháp định phủ nhận quy mô tối thiểu hoạt động kinh doanh Tất quy định quy mô ngành nghề mang tính chủ quan, ước đốn Khi tiêu chuẩn quy định khơng rõ ràng, khơng có cứ, người ta có sở để nghi ngờ mục tiêu khả đạt mục tiêu Do quy định mang tính chủ quan, ước đoán, nên nhiều ngành nghề kinh doanh không ghi văn pháp luật giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngành nghề mà họ muốn kinh doanh không kê văn hướng dẫn thi hành luật 2.2.5 Hướng giải Hồ sơ cần thiết cho việc thành lập doanh nghiệp cịn đơn đăng ký thành lập cơng ty va điều lệ cơng ty, loại bỏ giấy tờ cịn lại cụ thể là: 2.2.5.1 Baĩ bỏ chế định xin phép thành lập cơng ty, cịn thực đăng ký thành lập công ty 2.2.5.2 Hồ sơ đăng ký thành lập cơng ty cịn bao gồm đơn yếu cầu đăng ký tành lập công ty điều lệ công ty Tất nhiên nội dung cụ thể đơn điều lệ loại công ty khác khác 2.2.5.3 Trường hợp đơn điều lệ lập cách hợp lệ, tức khồng trái với quy định pháp luật, cơng ty đăng ký thành lập cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh 2.2.5.4 Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ đăng ký kinh doanh, người đăng ký thành lập doanh nghiệp chịu hoàn toàn trách nhiệm tính xác trung thực hồ sơ đăng ký kinh doanh Đăng ký thành lập cơng ty hoạt động cuối q trình thành lập doanh nghiệp Trước đó, nhà đầu tư bàn bạc, thoả thuận trí với điều lệ công ty, định người quản luý vông ty, công việc khác cân thiết thuê trụ sở, ký số hợp đồng mua bán khác… ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH Quy trình thành lập cơng ty áp dụng phổ biến tất nươc Đây nội dung thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 1999 Muốn biết cụ thể xem xét phần sau 2.3 Thủ tục thành lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 1999 2.3.1 Đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh thủ tục hành nhằm bảo đảm quản lý nhà nước việc thành lập doanh nghiệp xác định tư cách pháp lý kinh doanh doanh nghiệp Điều 13 luật doanh nghiệp quy định hồ sơ đăng ký kinh doanh bao gồm:  Đơn đăng ký kinh doanh lập theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh quy định phải có nội dung quy định điều luật doanh nghiệp (đã dẫn)  Điều lệ công ty (đối với doanh nghiệp thành lập công ty ) Điều lệ công ty cam kết tất thành viên thành lập tổ chức quản lý hoạt động công ty Nội dung điều lệ công ty quy định cho loại công ty (điều 10 nghị định 03/2000/NĐ-CP)  Doanh sách thành viên (đối với công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên công ty hợp danh) danh sách cổ đồng sáng lập (đối với công ty cổ phần) Nội dung danh sách quy định điều 11 nghị định 03/2000/NĐ-CP(đã dẫn)  Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề địi hỏi phải có vốn pháp định hồ sơ đăng ký kinh doanh cịn phaỉ có thêm văn xác nhận vốn pháp định quan tổ chức có thẩm quyền theo quy định pháp luật Đối với doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề mà pháp luật quy định có chứng hành nghề cịn phải có thêm hợp lệ chứng hành nghề mét người quản lý doanh nghiệp (quy định điều 12 luật doanh nghiệp) Hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp nép taị phòng đăng ký kinh doanh sở kế hoạch đầu tư cấp tỉnh mà doanh nghiệp định đặt trụ sở Nếu doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh (điều 17 luật doanh nghiệp dẫn) thời gian 15 ngày kể từ ngày hồ sơ tiếp nhận, doanh nghiệp cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Kết từ ngày cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp có quyền hoạt động kinh doanh 2.3.2 Thông báo thành lập doanh nghiệp 10 ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH  Chuyên kinh doanh xuất khẩu, nhập khẩu;  Du lịch quốc tế Từ thấy việc quy định cá ngành nghề kinh doanh luật trước hạn hẹp nhiều quy định phức tạp rắc rối Nhưng luật doanh nghiệp ban hành mở rộng nhiều ngành nghề kinh doanh tạo nhiều khả kinh doanh cho người đảm bảo quyền tự kinh doanh theo quy định hiến pháp 1992 (d 57) Vậy quyền tự kinh doanh thể vấn đề ngành nghề kinh doanh Quyền tù lùa chọn ngành nghề tự thành lập doanh nghiệp với thủ tục giản đơn thuận tiện quy định cụ thể luật doanh nghiệp quyền sở hữu đảm bảo nghĩa tảng quyền tự kinh doanh thiết lập hành động nhà doanh nghiệp kinh doanh họ phải suy nghĩ để định kinh doanh lĩnh vực nào, ngành nghề lùa chọn mơ hình kinh doanh (thành lập doanh nghiệp ) thích hợp Điều có ý nghĩa quan trọng nhà kinh doanh , thể ý chí ,nguyện vọng, khả sở trường họ nề kinh tế thị trường, quyền tự lự chọn ngành nghề kinh doanh , mơ hình tổ chức kinh doanh nhằm giả ba vấn đề :sản xuất gì? sản xuất cho ai? sản xuất nào? để đảm bảo quyền tự kinh doanh yếu cầu phải pháp luật đảm bảo yêu cầu đáp ứng điều luật doanh nghiệp theo phương án loại trừ , luật doanh nghiệp quy dịnh ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề kinh doanh có điều kiện cịn lại nhà kinh doanh có tồn quyền tự lùa chọn Đây điều tiến kỹ thuật lập pháp nước ta hướng tới “những ngành nghề cấm kinh doanh ngành nghề gây phương hại đến quốc phòng , an ninh trật tự an toàn xã hội, truyền thống, lịch sử , văn hoá , đạo đức, phong mỹ tục Việt nam sứ khẻo nhân dân Ngành nghề cấm kinh doanh cụ thể hó điều nghị định 03/2000/NĐ-CP ngày 3.2.2000 phủ bao gồm 11 ngành nghề Xoá bỏ vốn pháp định đa số ngành nghề Trước ,theo luậ công ty luật doanh nghiệp tư nhân, điều kiện phép thành lập doanh nghiệp phải có đủ vốn pháp định Song thực tế quy định mang tính hình thức gây trở ngại nhà đầu tư Việc luật doanh nghiệp bỏ quy định vốn pháp định (trừ số ngành nghề đặc biệt) đem lại động thái tích cực, tạo thủ tục đơn giản việc thành lập doanh nghiệp 18 ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH Bởi lẽ quy định vốn pháp định không phát huy tác dụng mong muốn chủ thể quản lý Nhà kinh doanh có nhiều thủ thật để vơ hiệu hố quy định Quy định vốn pháp định tác động không tốt tới người Ýt vốn giới kinh doanh , đam mê kinh doanh Hơn , việc quy định vốn pháp định gây tốn giê cho nhà kinh doanh, để tạo điều kiện cho tiêu cực từ phía quan cơng quyền 19 ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH III THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGÀNH NGHỀ KINH DOANH TRONG ĐĂNG KÝ KINH DOANH HIỆN NAY đầu tư Thiết lập sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp nhà 1.1 Khuyến khích dân cư trực tiếp đầu tư vốn kinh doanh Luật doanh nghiệp có quy định khuyến khích dân cư trực tiếp đầu tư vốn để kinh doanh , mở rộng quy mô ngành nghề cách bổ sung thêm loại hình doanh nghiệp để đầu tư lùa chọn đồng thời tạo sở pháp lý nhà đầu tư ngầm phân bố rủi ro cách hợp lý trình kinh doanh Đặc biệt , luật nhà nước thừa nhận cho phép thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, điều chứng tỏ quy định có tính chất ràng buộc điều kiện công ty trách nhiệm hữu hạn cởi bỏ bớt Điều có nghĩa trách nhiệm quyền tự chủ cá nhân người sản xuất kinh doanh đề cao Nhà nước cho phép số loại hình dịch vụ đặc biệt kinh tế thị trường , đáp ứng nhu cầu nhân dân Luật doanh nghiệp quy định loại hình công ty hợp danh nhằm huy động nguồn lực người có trình độ chun mơ Có uy tín nghề nghiệp Đây vă pháp luật nguồn động viên lớn đội ngị trí thức đời 1.2 Nhiều doanh nghiệp đời 1.2.1 Việc mở rộng ngành nghề tạo điều kiện cho nhiều doanh nghiệp đời Dùa nguyên tắc doanh nghiệp phép kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm, công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh bảo vệ với ngành nghề kinh doanh : dịch vụ điều tra dân đời Tuy nhiên quán pháp luật lại không ngày 25.4.2001, nghị định số14/NĐ-CP quảnlý kinh doanh dịch vụ bảo vệ, điều quy định “nghiêm cấm thành lập doanh nghiệp để tiến hành hoạt động điều tra bí mật “tiếp theo, thơng tư số 07/20001/bkh-tctk ngày 1.11.2001 hướng dẫn ngành nghề kinh doanh sử dụng đăng ký kinh doanh không bao gồm dịch vụ điều tra dân Vậy doanh nghiệp kinh doanh bảo vệ cấp đăng ký kinh doanh hoạt động có hiệu theo pháp luật giời dường doanh nghiệp ngồi vịng pháp luật , “nếu khơng có luật doanh nghiệp chúng tối đời, ông giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh bảo vệ lên, theo nhu cầu thực tế nay, nhà nước cần sớm ban hành văn quy định dịch vụ điều tra dân để bảo đảm quán , quản lý nhà nước tạo hành lang pháp lý dảm bảo ổn định, công cho doanh nghiệp hoạt động” 20 ...ĐỀ ÁN MÔN HỌC PHÁP LUẬT KINH DOANH I KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ ĐĂNG KÝ KINH DOANH Những điều kiện để thành lập doanh nghiệp 1.1 Khái niệm doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường, đơn vị kinh doanh. .. pháp định kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm kinh doanh vàng 1.2.2 Ngành nghề kinh doanh Pháp luật quy định doanh nghiệp có quyền kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm Những ngành, nghề. .. lập doanh nghiệp theo luật doanh nghiệp 1999 2.3.1 Đăng ký kinh doanh Đăng ký kinh doanh thủ tục hành nhằm bảo đảm quản lý nhà nước việc thành lập doanh nghiệp xác định tư cách pháp lý kinh doanh

Ngày đăng: 06/05/2015, 12:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời Mở Đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan