GIAO AN LOP5-KNS-T26-T

28 236 0
GIAO AN LOP5-KNS-T26-T

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 26 Từ 28 / 2 / 2011 đến 4 / 3 / 2011 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 28/2/11 Tập đọc Toán Đạo đức LT&ø câu Khoa học TV* Nghĩa thầy trò Nhân số đo thời gian Em yêu hòa bình KNS Mở rộng vốn từ :Truyền thống Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa Thứ 3 1/3/11 K.chuyện Toán Chính tả HDTH Kể chuyện đã nghe đã đọc Chia số đo thời gian Nghe, viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động Thứ 4 2/3/11 Tập đọc T.L. văn Toán Hội thổi cơm thi ở đồng bằng Tập viết đoạn đối thoại KNS Luyện tập Thứ 5 3/3/11 L.T&câu Toán Khoa học Toán* Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu Luyện tập chung Sự sinh sản của thực vật có hoa Thứ 6 4/3/11 T. L.văn Toán Kĩ thuật SHL Trả bài văn tả đồ vật Vận tốc Lắp xe ben (tiết 3 ) 1 Thứ hai 28/ 2/11 TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP ĐỌC NGHĨA THẦY TRÒ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. -Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dan ta, nhắc nhở mọ người giữ gìn phát huy truyền thống tót đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc trong SGK . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài -Hiếu học , tôn sư trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta từ ngàn xưa luôn vun đắp , gìn giữ . Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết thêm một nghĩa cử đẹp của truyền thống tôn sư trọng đạo . -HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông -HS lắng nghe . 2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc Có thể chia làm 3 đoạn : +Đoạn 1 ( Từ đầu. . . mang ơn rất nặng ) +Đoạn 2 ( Tiếp . . . tạ ơn thầy ) +Đoạn 3 ( phần còn lại ) -GV đọc cả bài , giọng nhẹ nhàng , trang trọng . -1 HS giỏi đọc baí . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn , kết hợp tìm hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài .(2 lượt) -HS luyện đọc theo cặp . -1,2 HS đọc cả bài . b)Tìm hiểu bài -Các môn sinh của cụ giaó Chu đến nhà thầy để làm gì ? -Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu ? -Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thuở họcvỡlòng như thế nào?Tìm những -Để mừng thọ thầy , thể hiện lòng yêu quý , kính trọng thầy – người đã dạy dỗ , dìu dắt họ trưởng thành . -Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà để nừng thọ thầy . Họ dâng biếu thầy những cun sách quý . Khi nghe cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng , họ đồng thanh dạ ran , cùng theo sau thầy . -Thầy giaó Chu rất tôn kính thầy giáo đã dạy cụ từ thuở học vỡ lòng . Những chi tiết thể hiện sự tôn kính đó : Thầy 2 chi tiết thể hiện tình cảm đó ? -Những thành ngữ , tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu ? -Em biết thành ngữ , tục ngữ nào có nội dung tương tự ? -GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn , bồi đắp và nâng cao . Người thầy giaó và nghề dạy học luôn được xã hội tôn vinh . c)Đọc diễn cảm -GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn văn . mời học trò cùng với thầy tới thăm một người mà thầy mang ôn rất nặng . / Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ . / Thầy cung kính thưa voi cụ “ Lạy thầy ! Hôm nay con đem tất cả các môn sinh đến tạ ơn thầy” +Tiên học lễ , hậu học văn . +Uống nước nhớ nguồn . +Tôn sư trọng đạo . +Nhất tự vi sư , bán tự vi sư . -Không tah62y đ mày làm nên . / Muốn sang thì bc cấu kiều , Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy . / Kính thầy , yêu bạn . / Cơm cha , áo mẹ , chữ thầy , Làm sao cho bỏ những ngày ước ao . . . -HS luyện đọc theo cặp . -Thi đọc diễn cảm toàn câu chuyện . 3-Củng cố , dặn dò -Ý nghĩa bài văn ? -Nhận xét tiết học . -Yêu cầu HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy trò , truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt Nam . - Chuẩn bị: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân. - Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta , nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 26 -TIẾT126 Toán: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Biết: -Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. -Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế. Bài 1 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT3/134 . -Cả lớp và GV nhận xét . 3 B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -Ta đã biết cách cộng , trừ số đo thời gian . Vậy nhân số đo thời gian sẽ như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ rõ . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một s tự nhiên a)Ví dụ 1 -GV nêu bài toán SGK . -Yêu cầu HS nêu phép tính . -Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính . -Kết luận : +Đặt tính như phép nhân các số tự nhiên đã biết . +Thực hiện tính tương tự . Chú ý sau mỗi kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng . b)Ví dụ 2 -GV nêu bài toán SGK . -Yêu cầu HS nêu phép tính . -Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày . -Kết luận : Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là phút , giây , nếu phần số đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị lớn hơn liền trứơc . -1 giờ 10 phút x 3 = ? -HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính . 1 giờ 10 phút x 3 3 giờ 30 phút -3 giờ 15 phút x 5 = ? 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút 2-2-Luyện tập – Thực hành Bài 1 : -Bài giải : a)3 giờ 32 phút x 3 = 9 giờ 36 phút 4 giờ 23 phút x 4 = 17 giờ 32 phút 12 phút giây x 5 = 62 phút 5 giây - HS đọc đề , làm bài . b)4,1 giờ x 6 = 24,6 giờ 3,4 phút x 4 = 13,6 phút 9,5 giây x 3 =28,5 giây 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -GV tổng kết tiết học . -Chuẩn bị:Chia số đo thời gian cho một số. Điều chỉnh bổ sung : 4 TUẦN 26 -TIẾT26 ĐẠO ĐỨC EM YÊU HÒA BÌNH I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày. - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - Biết được ý nghĩa của hòa bình. - Biết trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa phù hợp với khả năng. - Kĩ năng xác định giá trị (nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình). - Kĩ năng hợp tác với bạn bè. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. - Thảo luận nhóm Động não Dự án- Trình bày 1 phút. - Phòng tranh Hoàn tất một nhiệm vụ. (Tiết1) II.CHUẨN BỊ: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN , các bài hát nói về quê hương III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Khởi động: Hoạt động 1 : Thảo luận phân tích thông tin. ∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. ∗ Cách tiến hành :  Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh.  Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm ( theo màu săc phiếu mà học sinh đã bốc một cách ngẫu nhiên ) : ∗ Khởi động : Học sinh hát bài “ Trái đất này là của chúng mình”. ∗ Thảo luận : ◊ Bài hát nói lên điều gì ? ◊ Để trái đất mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì?  Học sinh trả lời các câu hỏi : ◊ Em nhìn thấy những gì trong tranh ? ◊ Nội dung nói lên điều gì?  Học sinh đọc các thông tin trang 38, 39 SGK 5 Màu trắng : nhóm Châu Âu Màu vàng : nhóm Châu Á Màu đỏ : nhóm Châu Mĩ Màu đen : nhóm Châu Phi Màu xanh nước biển : nhóm Châu Úc Màu xanh da trời : nhóm Châu Nam Cực  Giáo viên kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật,đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK ∗ Mục tiêu : Học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. ∗ Cách tiến hành :  Giáo viên lần lược đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực, tuỳ theo thái độ của từng học sinh đốii với ý kiến đó : tán thành, không tán thành, lưỡng lự.  Giáo viên kết luận : các ý kiến a,d là đúng, các ý kiến b,c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệmtham gia bảo vệ hoà bình. Chuyển ý : Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình ? Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK ∗ Mục tiêu : Học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hàng ngày ∗ Cách tiến hành :  Giáo viên kết luận : Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hàng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm : a,b,c,d,đ,g,h,i,k trong bài tập 2.  Các nhóm thảo luận.  Đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  Sau mỗi ý kiến, các nhóm thảo luận vì sao lại tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự đối với các ý kiến này.  Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.  Học sinh làm việc cá nhân.  Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.  Một số học sinh trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp trao đổi,nhận xét. 6 Hoạt động 4 : Củng cố ∗ Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh những nội dung chính của bài học. ∗ Cách tiến hành :  Giáo viên hỏi : Vậy qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì ? Hoạt động tiếp nối :  Học sinh sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới, sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện … về chủ đề “Yêu hoà bình”. Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.  Một số học sinh trình bày. Giáo viên ghi tóm tắt thành 2 ý trên bảng. ◊ Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. ◊ Trẻ em củng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng.  Học sinh đọc câu ghi nhớ trong SGK. Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 26 -TIẾT51 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Biết một số từ liên quan đến Truyền thống dân tộc. -Húu nghĩa từ ghép Hán – Việt: truyền thống gồm từ truyền( trao lại, đê lại cho người sau, đời sau) và tiếng thống( nối tiếp nhau không dứt), làm được BT1,2,3 II.CHUẨN BỊ: Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to . - Từ điển từ đồng nghĩa Tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ B-DẠY BÀI MỚI 1-Giới thiệu bài Giới thiệu trực tiếp . -HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ . 2-Hướng dẫn làm BT Bài tập 1 -1 HS đọc yêu cầu BT -Cả lớp theo dõi trong SGK . 7 -Loại bỏ đáp án a ,b ; lựa chọn đáp án c. +Nếu HS chọn đáp án a , GV hướng dẫn : Phong tục và tập quán của tổ tiên chỉ mới nêu được nét nghĩa về thói quen và tập tục của tổ tiên , chưa nêu được tính bền vững , tính kế thừa của lối sống và nếp nghĩ . +Nếu Hs chọn đáp án b , GV hướng dẫn : Cách sống và nếp nghĩ của nhiều người cũng không phải là nghĩa của từ truyền thống vì nó không nêu lên được nét nghĩa “ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác” +Truyền thống là từ ghép Hán Việt , gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau . Tiếng truyền có nghĩa trao lại , để lại cho người sau , đời sau . Tiếng thống có nghĩa nối tiếp nhau không dứt . Bài tập 2 -Lời giải : ĐDDH *Một số từ để GV tham khảo : -Truyền bá : phổ biến rộng rãi cho nhiều người , nhiều nơi biết . -Truyền máu : đưa máu vào cơ thể người . -Truyền nhiễm : lây -Truyền tụng : truyền miệng cho nhau rộng rãi . -Lời giải : +Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác ( thường thuộc thế hệ sau ) +Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết . +Truyền có nghĩa là nhập vào hoặc đưa vào cơ thể người . Bài tập 3 -Gv nhắc HS đọc kĩ đoạn văn , phát hiện nhanh những từ ngữ chỉ đúng người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc . -Lời giải : +Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc . +Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến -HS phát biểu . cả lớp và GV nhận xét . -1 HS đọc nội dung BT2 . -Làm bài cá nhân . -1,2 HS làm vào phiếu bằng bút dạ , dán kết quả và trình bày trên bảng lớp . +truyền nghề , truyền ngôi , truyền thống +truyền bá , truyền hình , truyền tin +truyền máu , truyền nhiễm -HS đọc yêu cầu BT3 . -HS đọc thầm đoạn văn , làm bài cá nhân . -Các vua Hùng , cậu bé làng Gióng , Hoàng Diệu , Phan Thanh Giản . -nắm tro bếp thuở các vua Hùng 8 lịch sử và truyền thống dân tộc . dựng nước , mũi tên đồng Cổ Loa , con dao cắt rốn của cậu bé làng Gióng , Vườn Cà bên sông Hồng , thanh gươm giữ thành Hà Nội của Hoàng Diệu , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản . 3-Củng cố , dặn dò -Nhận xét tiết học , biểu dương những hs tốt . -Nhắc hs nhớ kiến thức đã học , sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em mới được cung cấp qua giờ học . -Chuẩn bị: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu. -HS lắng nghe . Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 26 -TIẾT51 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Khoa học: CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU -Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. -Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật II.CHUẨN BỊ: Hình 104,105 SGK . − Sưu tầm hoa thật . − Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được : Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ Phượng Mướp Dong riềng Bầu Râm bụt Bí Hoa sen III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Hoạt động khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Giới thiệu bài : -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2/104 SGK . Gọi một vài HS chỉ vào hình và nói tên cơ quan sinh sản của -HS hỏi đáp nội dung bài cũ . -HS lắng nghe . 9 cây dong riềng ( còn gọi là khoai riềng , khoai đao ) và cây phượng . HS dễ dàng nhận ra hoa dong riềng là cơ quan sinh sản của của cây dong riềng ; hoa phượng là cơ quan sinh sản của cây phượng . GV nói : Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa . *Hoạt động 1 : Quan sát *Mục tiêu : HS phận biệt được nhị và nhuỵ ; hoa đực và hoa cái . *Cách tiến hành :  Bước 1 : -Hãy chỉ vào nhị và nhuỵ của hoa râm bụt và hoa sen trong hình 3 ,4 ( hoặc hoa thật ) -Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực , hoa nào là hoa mướp cái trong hình 5a , 5b ( hoặc hoa thật )  Bước 2 : -Đáp án : Hình 5a : hoa mướp đực Hình 5b : hoa mướp cái -Làm việc theo cặp . -HS thực hiện theo yêu cầu SGK/104 . -HS thực hiện . -Làm việc cả lớp . -HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. *Hoạt động 2 : Thực hành với vật thật *Mục tiêu : HS phân biệt được hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ . *Cách tiến hành :  Bước 1 :  Bước 2 : *Kết luận : Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa . Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị . Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ . Một số cây có hoa đực riêng , hoa cái -Làm việc theo nhóm . -Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện những nhiệm vụ sau : +Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được và chỉ xem đâu là nhị , đâu là nhuỵ . +Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được , hoa nào có cả nhị và nhuỵ , hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ (ĐDDH) -Làm việc cả lớp . -Đại diện nhóm trình bày nhiệm vụ -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . 10 [...]... dân tộc ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc SGK Thêm tranh ảnh các hội thi thổi cơm dân gian , nếu có III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ -2,3 hs đọc bài nghĩa thầy trò -Hỏi đáp về nội dung bài đọc B-DẠY BÀI MỚI : 1-Giới thiệu bài : -Lễ hội dân gian là một sinh haọt văn hoá dân tộc được lưu giữ từ rất nhiều đời... Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt (7)Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi Bài tập 3 -VD : (1) Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưngbrất hiếu học (2) Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé ( thay cho Mạc Đĩnh Chi ở câu 1 ) lại ghé vào học lỏm (3) Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu vào học cùng chúng bạn (4) Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh... QUÃNG ĐƯỜNG , THỜI GIAN VẬN TỐC I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc -Biết tính vận tốc của một chuyển động đều Bài 1.Bài 2 II.CHUẨN BỊ: Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô , xe máy , xe đạp III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT4/138 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -GV treo tranh : Trong thực... BT4/138 -Cả lớp và GV nhận xét B-BÀI MỚI 1-GIỚI THIỆU BÀI -GV treo tranh : Trong thực tế khi -HS trả lời : Ô tô chạy nhanh nhất quan sát các chuyển động trên đường : chuyển động của ô tô , chuyển động của xe máy , của xe đạp chúng ta thấy xe nào chạy nhanh hơn ? Người ta gọi mức độ nhanh, chậm của mộ chuyển động là vận tốc của chuyển động đó 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Giới thiệu khái niệm vận tốc a)Bài toán... trường lớp xanh, sạch, đẹp,chăm sóc cây bóng mát trong sân trường - HS không được đeo nữ trang, không tiếp xúc với người lạ - HS không được đánh nhau, chưỡi tục, không chơi những trò chơi nguy hiểm, không được đốt pháo phòng tránh cháy nổ * Lưu ý : Trước khi đi học xem lại TKB để mang đúng,đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học - Những em chưa học tốt trong tuần, … Về nhà cần có thời gian biểu để... SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU : Biết: -Thực hiện phép chia số đo thời gian với một số -Vận dụng giải các bài toán có ND thực tế Bài 1 II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A-KIỂM TRA BÀI CŨ - HS sửa BT1/135 B-BÀI MỚI -Cả lớp và GV nhận xét 12 1-GIỚI THIỆU BÀI -Giới thiệu trực tiếp 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Hình thành kĩ năng chia số đo thời gian cho một số... giải thưởng là kết quả của sự nỗ lực , khéo léo , nhanh nhẹn , thông minh của cả tập thể -Qua bài văn , tác giả thể hiện tình -Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và cảm gì với một nét đẹp cổ truyền tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt trong văn hoá dân tộc ? văn hoá dân tộc -GV : Miêu tả hội thổi cơm thi ở Đồng Vân , tác giả không chỉ thể hiện sự quan sát tinh tế của mình mà còn bộc lộ niềm trân... bị : Tranh làng Hồ Điều chỉnh bổ sung : TUẦN 26 -TIẾT51 TẬP LÀM VĂN TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch đúng nội dung văn bản -Thể hiện sự tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp)... tác để hoàn chỉnh màn kịch) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS -Trao đổi trong nhóm nhỏ.-Đóng vai II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kịch Giữ nghiêm phép nước , nếu có Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch : mũ quan cho Trần Thủ Độ , áo dài cho phu nhân , gươm cho người quân hiệu III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG... Các từ ngữ chỉ Phù Đổng Thiên Vương (1)Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương , tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi sức vóc khác người , nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa (2)Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gai lâm nguy đã xông pha ra trận , đem sức khỏe đáng tan giặc , nhưng bị thương nặng (3)Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm , rồi nhảy xuống . chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. ∗ Cách tiến hành :  Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh,. dong riềng là cơ quan sinh sản của của cây dong riềng ; hoa phượng là cơ quan sinh sản của cây phượng . GV nói : Hoa là cơ quan sinh sản của cây có hoa . *Hoạt động 1 : Quan sát *Mục tiêu. cách cộng , trừ số đo thời gian . Vậy nhân số đo thời gian sẽ như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ rõ . 2-DẠY BÀI MỚI 2-1-Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian với một s tự nhiên a)Ví dụ

Ngày đăng: 06/05/2015, 04:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan