Pháp luật điều chỉnh về chế định miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng thương mại và thực tiến áp dụng tại công ty Cổ Phần Giao Thông Công Chính Thạch Thành

65 995 11
Pháp luật điều chỉnh về chế định miễn trừ trách nhiệm trong hợp đồng thương mại và thực tiến áp dụng tại công ty Cổ Phần Giao Thông Công Chính Thạch Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĨM LƯỢC Chương khóa luận nghiên cứu khái niệm hợp đồng thương mại, chế độ trách nhiệm vi phạm hợp hợp đồng, chế tài áp dụng vi phạm từ đưa khái niệm trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Phân tích nội dung trường hợp miễn trừ quy định Luật Thương mại 2005 Chương khóa luận tập trung phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Qua rút khó khăn việc áp dụng thi hành quy định pháp luật miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Từ cho thấy, thành công đạt hạn chế cò tồn quy định pháp luật miễn trách nhiệm Từ đánh giá thực trạng pháp luật quy định miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại, chương khóa luận đưa quan điểm kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại LỜI CẢM ƠN Hồn thành khóa luận em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới tất thầy giáo trường chung , thầy cô giáo khoa Kinh Tế - Luật nói riêng, thầy giảng dạy giúp đỡ em trình học tập trường Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Nguyễn Thái Trường người tận tình bảo giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận em hồn thành khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2015 Sinh viên thực Bùi Thị Hiền MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ máy tổ chức cơng ty Cổ Phần Giao Thơng Cơng Chính Thạch Thành Hình 2: Sơ đồ thống kê loại hình tranh chấp giải Trung Tâm Trọng Tài Quốc Tế Việt Nam năm 2014 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân CISG Công ước viên 1980 PICC Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế UNIDROIT UBND QĐ – CT TNHH Bộ nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế 2004 Ủy ban nhân dân Quyết định chủ tịch Trách nhiệm hữu hạn Lời Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài Bước sang kinh tế thị trường, thiết lập tảng pháp lý quyền tự kinh doanh, quan hệ thương mại đầu tư có phương thức hình thành chủ yếu thơng qua hình thức hợp đồng Sự thỏa thuận, thống ý chí cách tự nguyện, bình đẳng giúp cho bên có hội tìm kiếm lợi nhuận thực mục tiêu nghề nghiệp Pháp luật hợp đồng với sứ mệnh tảng pháp lý thỏa thuận tự nguyện ln đóng vai trị quan trọng việc thiết lập quan hệ hợp đồng bình đẳng, an tồn có lợi cho tổ chức, cá nhân Để kinh tế thị trường vận hành hiệu quả, hoạt động kinh doanh thương mại diễn có trật tự, cần thiết phải thiết kế xây dựng hệ thống văn pháp luật hồn chỉnh, đồng bộ, có tính thống cao chế hữu hiệu đảm bảo việc thực thi chúng Từ năm 2005, Luật Thương Mại 2005 Bộ Luật Dân 2005 (BLDS 2005) ban hành, pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989 bị hủy bỏ, điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung hợp đồng lĩnh vực thương mại nói riêng có thay đổi Pháp luật quy định nghĩa vụ bên việc thực điều khoản thỏa thuận hợp đồng Trong xu hướng tồn cầu hóa kinh tế giới, kinh tế thị trường nước ta có chuyến biến rõ rệt, hoạt động thương mại ngày phát triển, số lượng giao dịch thông qua hợp đồng lĩnh vực thương mại ngày phổ biến Những khả nằm ngồi dự đốn xảy khiến cho hai bên thực nghĩa vụ dẫn đến vi phạm hợp đồng Nhằm ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm hợp đồng, hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế có quy định hình thức chế tài thương mại, hình thức chế tài mang lại hậu bất lợi khác bên vi phạm hợp đồng Cùng với chế tài, pháp luật quy định số trường hợp, theo bên vi phạm khơng phải gánh chịu hậu bất lợi áp dụng hình thức chế tài thương mại, trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Đây vấn đề có vai trị quan trọng pháp luật thương mại, không đảm bảo quyền lợi bên giao kết hợp đồng, đảm bảo tự nguyện thỏa thuận bên mà yếu tố hạn chế việc bên lợi dụng quy định miễn trừ trách nhiệm để trốn tránh trách nhiệm Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan vấn đề chua pháp luật thương mại quy định cụ thể toàn diện dẫn tới việc áp dụng thực tế cịn gặp nhiều khó Chính vậy, việc nghiên cứu vấn đề lý luận chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại cần thiết, sở đưa định hướng, giải pháp cụ thể nhằm tiếp tục hoàn thiện pháp luật chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Vì lý này, tác giả xin phép lựa chọn vấn “Pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại thực tiến áp dụng cơng ty Cổ Phần Giao Thơng Cơng Chính Thạch Thành” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Kể từ Luật Thương Mại 2005 có hiệu lực, cơng trình nghiên cứu pháp luật hợp đồng thương mại nói chung thu hút quan tâm nhiều tác giả Có số cơng trình, nghiên cứu liên quan vấn đề miễn trừ trách nhiệm với phạm vi góc độ khác sau: Cơng trình nghiên cứu dạng luận văn thạc sỹ Luật học “Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – vấn đề lý luận thực tiễn” tác giả Hoàng Thị Hà Phương - Đại Học Luật Hà Nội năm 2012 Luận văn tập trung phân tích vấn đề chế tài thương mại quy định Luật Thương Mại 2005, bên canh luận văn cịn nêu làm rõ trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại, trường hợp mà bên vi phạm chịu hậu bất lợi áp dụng hình thức chế tài thương mại Luận văn thạc sỹ Luật học “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại” tác giả Nguyễn Thị Thu Huyền – Đại Học Luật Hà Nội năm 2013 Tuy khơng tập trung vào vấn đề miễn trừ trách nhiệm, luận văn phân tích trường hợp miễn trừ trách nhiệm mà bên vi phạm miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng gây Cơng trình nghiên cứu dạng kháo luận tốt nghiệp cử nhân Luật học: “Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế” tác giả Phạm Thị Sao - Trường Đại học luật Hà Nội, năm 2011 Trọng tâm khóa luận khơng phải quy định pháp luật Thương mại Việt Nam mà tập trung phân tích quy định pháp luật Quốc tế miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Tuy nhiên, tác giả có so sánh với quy định pháp luật Việt Nam, để từ thấy khác biệt, tích cực hạn chế pháp luật nước ta quy định vấn đề miễn trách nhiệm Các cơng trình nghiên cứu dạng viết, tạp chí đề cập đến vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại viết “Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng điều 294 Luật Thương Mại 2005” Thạc sỹ Bùi Hưng Nguyên đăng website haiphong.gov.vn Bài viết đưa bình luận tác giả Điều 294 Luật Thương Mại 2005 hai góc độ, tính khả thi tương thích điều luật khác có liên quan tập quán thương mại quốc tế Bài viết “Miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại” Công ty Luật PLF đăng website plf.vn Bài viết phân tích, giải thích làm rõ trường hợp miễn trừ trách nhiệm theo quy định Luật Thương mại 2005, nêu bất cập, khó khăn áp dụng quy định vào thực tế Trong cơng trình nghiên cứu trên, tác giả tâp trung vào vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh vấn đề chế tài thương mại, phần đề cấp đến vấn đề miễn trừ trách nhiệm hợp đồng Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu cơng trình đặt khác nên chưa sâu vào vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại, có cơnng trình nghiên cứu tập trung phân tích sâu sắc vấn đề Đây nội dung quan trọng hơp đồng thương mại, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nghĩa vụ bên, góp phần đảm bảo công quyền lợi, chia sẻ rủi ro, ngăn ngừa trốn tránh trách nhiệm bên Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại mang tính cấp thiết Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu nói tài liệu quý giá cho tác giả luận văn tham khảo phục vụ việc nghiên cứu Xác lập tuyên bố đề tài nghiên cứu - Phân tích trường hợp miễn trừ trách nhiệm quy định Luật Thương Mại 2005 - Đánh giá thực trạng pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đông thương mại Đề số kiến nghị hoàn thiện pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: quy định miễn trừ trách nhiệm Luật Thương Mại 2005 Mục tiêu nghiên cứu đề tài: tiếp cận vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại nay, từ có để xác định trường hợp miễn trừ, nhằm đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật miễn trừ trách nhiệm Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn lý luận luật học nước ta, khóa luận đặt mục đích nghiên cứu vấn đề lý luận trường hợp miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại, qua đưa định hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về thời gian: khóa luận nghiên cứu pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại từ Luật Thương mại 2005 ban hành Về khơng gian: khóa luận tập trung làm rõ trường hợp miễn trừ trách nhiệm theo quy định Luật Thương mại 2005, Bộ luật dân 2005, Công Ước Viên 1980 (CISG), nghiên cứu điển hình cơng ty Cổ Phần Giao Thơng Cơng Chính Thạch Thành Về nguồn tài liệu: khóa luận khơng giới hạn phạm vi nguồn tài liệu pháp luật miễn trừ trách nhiệm Luật Thuơng mại 2005 mà nghiên cứu pháp luật miễn trừ trách nhiệm dân quy định Bộ luật dân 2005 pháp luật miễn trừ trách nhiệm quy định Công ước viên 1980 (CISG) Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích, liệt kê, so sách, tổng hợp Phương pháp phân tích: sở giải thích khái niệm, trường hợp miễn trừ trách nhiệm để hiểu chất vấn đề Phân tích ý nghĩa, vai trị chế định miễn trừ để từ thấy cần thiết việc phải điều chỉnh hoàn thiện hệ thống pháp luật Ngoài sở đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại để có phương hướng hồn thiện hạn chế Phương pháp so sánh: so sánh quy định miễn trừ trách nhiệm Luật Thương Mại 2005 BLDS 2005, văn pháp luật Quốc tế có quy định miễn trừ trách nhiệm để từ thấy hạn chế, tích cực pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Việt Nam Phương pháp liệt kê: liệt kê tất văn pháp luật có liên quan đến miễn trừ trách nhiệm, để phân tích làm cho phần lý luận Phương pháp tổng hợp: đưa nhìn tổng quan hệ thống pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận có kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Thực tiễn áp dụng công ty Cổ Phần Giao Thơng Cơng Chính Thạch Thành triều dâng khắc phục cách tơn cao đường, xây bờ bao, bờ kè… Trong trường hợp phía CT CS TP.HCM chưa tiến hành biện pháp khắc phục việc nước triều dâng chảy vào kho không nước Như vậy, tranh chấp khơng áp dụng điều lệ bất khả kháng thực hợp đồng Nhận xét: từ tranh chấp cho thấy, mà bên công ty TNHH MTV cảng Sơng T.P Hồ Chí Minh đưa khơng phải trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Trong hợp đồng ký kết hai bên, bên khơng có thỏa thuận tồn trường hợp để bên miễn trách nhiệm Đây trường hợp bất khả kháng trường hợp bên khơng thể dự đốn trước Rõ ràng, việc không hiểu biết kỹ để miễn trách nhiệm dẫn đến việc chủ thể đưa hợp pháp phải chịu thiệt hại tranh chấp liên quan Không ý đến miễn trách nhiệm, nghĩa vụ kèm bên tồn có ý nghĩa vơ quan trọng Cịn nhiều vấn đề mà pháp luật thương mại Việt Nam quy định chưa cụ thể khiến cho việc bảo vệ quyền lợi bên gặp khơng khó khăn Chúng ta xem xét ví dụ trường hợp liên quan đến vấn đề thực nghĩa vụ thông báo xảy trường hợp mễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng có yếu tố nước sau: Cụ thể, tháng 02 năm 2008, Công ty trách nhiệm hữu hạn TN (thành phố Hồ Chí Minh) kí kết hợp đồng với cơng ty nước tên SY mua năm (05) phân u rê, giao hàng chậm ngày 30 tháng 05 năm 2008 Sau đó, cơng ty TN mở thư tín dụng cho cơng ty SY, đồng thời kí hợp đồng bán lại tồn lơ hàng cho cơng ty M (Tiền Giang) Đến ngày 02 tháng 06 năm 2008, hết thời hạn giao hàng không thấy công ty SY giao hàng Tại thời điểm này, giá phân u rê thị trường giới tăng cao 30% đến 40% so với giá lúc kí hợp đồng Tương tự, thị trường nội địa lên sốt giá phân bón Khách mua Tiền Giang thúc giục công ty công ty TN giao hàng thời hạn bảy ngày không họ khởi kiện yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại phạt hợp đồng đến 8% giá trị lô hàng Công ty TN gửi thông báo yêu cầu thực hợp đồng đến công ty SY phải tới tuần sau đó, cơng ty SY gửi lại thơng báo với nội dung có bão tràn vào xưởng họ làm cho nhà máy sản xuất u rê bị hư hỏng nặng nên giao hàng Công ty SY đề nghị giao hàng chậm 06 tháng cơng ty TN khơng đồng ý hủy hợp đồng Công ty SY viện lý gặp bất khả kháng nên họ bồi thường thiệt hại cho công ty TN Nhận xét: trường hợp này, công ty SY sử dụng xuất kiện bất khả kháng để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng Nếu cơng ty SY đưa chứng chứng minh phù hợp họ miễn trách nhiệm trường hợp Tuy nhiên, vấn đề đặt găp phải kiện bất khả kháng, bên bán công ty SY không thực nghĩa vụ thông báo cho bên mua biết mà đến hết thời hạn giao hàng nhận yêu cầu bên mua, công ty SY đưa thông báo lý không thực hợp đồng Điều gây thêm nhiều thiệt hại cho cơng ty TN họ kí hợp đồng bán hàng cho cơng ty thứ ba Thiệt hại xảy không việc không giao hàng hạn mà cịn việc thơng báo công ty SY đến sau thời hạn thực hợp đồng hết Vì vậy, cơng ty SY có trách nhiệm phải bồi thường thiệt hại hành vi khơng thơng báo kịp thời gây Tuy nhiên, khó khăn đặt cho cơng ty TN cơng ty SY thực nghĩa vụ thơng báo, đó, để yêu cầu bồi thường thiệt hại việc thông báo chậm trễ gây ra, công ty TN cần chứng minh công ty SY không thông báo thời hạn hợp lý Vấn đề cần quan tâm pháp luật Việt Nam lại không đưa quy định cụ thể xác định khoảng thời gian hợp lý để thực nghĩa vụ thông báo, vậy, cơng ty SY viện lý “phao” để trốn tránh trách nhiệm gây khó khăn cho cơng ty TN việc bảo vệ quyền lợi Như vậy, xảy tranh chấp liên quan đến vấn đề này, chủ thể cần quan tâm đến quy định hành pháp luật, nắm rõ trường hợp nghĩa vụ kèm theo để bảo vệ quyền lợi hợp pháp Như vậy, với quy định chung chung, hay chưa cụ thề vấn đề miễn trách nhiệm Luật Thương mại 2005 làm cho bên hợp đồng gặp nhiều khó việc giải tranh chấp Kết Luận Chương Như vậy, chương hai tác giả trình bày đầy đủ miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, nghĩa vụ kèm bên so sánh trường hợp theo quy định CISG pháp luật thương mại Việt Nam Đồng thời, qua việc tìm hiểu này, tác giả cho thấy nhũng hạn chế cịn tồn quy định nhằm giúp cho doanh nghiệp Việt Nam q trình kí kết thực hợp đồng với đối tác nước ngồi nắm chủ động hạn chế rủi ro pháp sinh liên quan đến vấn đề Đây sở pháp lý quan trọng để bên liên quan khác thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ hợp pháp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Từ quy định Luật Thương mại 2005 thấy trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm với cách tiếp cận mở tôn trọng thỏa thuận bên quy định bên vi phạm miễn trách nhiệm xảy trường hợp mà bên thỏa thuận Trừ bên có thỏa thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm, nói trường hợp miễn trách nhiệm mà Điều 294 Luật Thương mại 2005 quy định cị chung chung khó hiểu cụ thể sau: Thứ nhất, Luật Thương mại hành không giải thích kiện bất khả kháng Xét theo mối quan hệ luật chung luật riêng, Luật Thương mại luật riêng lĩnh vực thương mại, Bộ luật dân luật chung, dẫn chiếu quy định Bộ luật dân kiện bất khả kháng để áp dụng lĩnh vực thương mại Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Với việc quy định theo phương pháp trừu tượng hố Bộ luật dân việc hiểu rõ nội hàm khái niệm “sự kiện bất khả kháng” việc áp dụng khó Nếu trường hợp nước thừa nhận án lệ nguồn luật án tồ án có liên quan đến vấn đề nguồn luật giải thích cách cụ thể kiện bất khả kháng thực tế Thế nhưng, pháp luật Việt Nam thừa nhận nguồn luật văn pháp luật, khơng thừa nhận án lệ cách giải thích hiểu theo khía cạnh thực tiễn có giá trị tham khảoNgồi ra, Điều 294 quy định chung chung kiện bất khả kháng điều kiện để bên vi phạm miễn trách nhiệm chưa nêu bật mối quan hệ nhân kiện bất khả kháng hành vi vi phạm hợp đồng Về chất, để miễn trách nhiệm, kiện bất khả kháng phải xảy sau bên ký hợp đồng kiện bất khả kháng phải nguyên nhân dẫn đến kết bên vi phạm thực theo cam kết Ở đây, rõ ràng Điều 294 Luật Thương mại 2005 chưa thể mối quan hệ Trong kiện bất khả kháng chưa hiểu cách thống pháp luật Việt Nam ghi nhận “Trở ngại khách quan” Vượt ngồi khn khổ quốc gia, cịn có khái niệm “Hồn cảnh khó khăn” (Hardship), khái niệm thừa nhận thực tiễn thương mại quốc tế Về Trở ngại khách quan, khái niệm độc lập hoàn toàn so với kiện bất khả kháng Tại khoản điều 161 Bộ luật dân 2005, sau giải thích kiện bất khả kháng gì, “Trở ngại khách quan” ghi nhận “là trở ngại hoàn cảnh khách quan tác động làm cho người có quyền, nghĩa vụ dân biết việc quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm thực quyền nghĩa vụ dân mình” Nhưng, giống kiện bất khả kháng, khái niệm tạo khó hiểu cho thương nhân dễ dẫn đến nhầm lẫn với kiện bất khả kháng Có thể nói, Trở ngại khách quan với kiện bất khả kháng quy định tiến pháp luật Việt Nam tính đến kiện nằm ngồi khái niệm kiện bất khả kháng làm cản trở chủ thể thực quyền nghĩa vụ Nhưng trở ngại khách quan dùng để xác định thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện vụ án dân sự, thời hiệu yêu cầu giải việc dân thi hành án dân mà không áp dụng với kiện bất khả kháng để dẫn đến miễn trách nhiệm cho bên vi phạm hợp đồng Do mà ngồi Điều 294 Luật Thương mại nêu nhắc đến kiện bất khả kháng, điều 302 Bộ luật dân 2005 quy định: “ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ dân sự kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Hậu pháp lý việc xuất hồn cảnh khó khăn dẫn đến việc cho phép bên hợp đồng có quyền xin điều chỉnh hợp đồng, có thay đổi hồn cảnh mơi trường kinh tế, tới mức gây ảnh hưởng đặc biệt xấu đến quyền lợi bên, làm cân kinh tế hợp đồng, làm cho việc thực hợp đồng trở nên khó khăn tốn Theo đó, bên u cầu tịa án điều chỉnh khơng điều chỉnh cho chấm dứt hợp đồng, nhằm tái lập cân lợi ích bên hợp đồng, theo cứ, thủ tục, điều kiện chặt chẽ hạn chế Thứ hai, Điều 294 dự liệu miễn trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng “Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia” mà chưa tính đến khả hành vi vi phạm bên có nguyên nhân xuất phát từ bên thứ ba, mà bên rơi vào trường hợp mà pháp luật quy định miễn trách nhiệm Các bên thoả thuận trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng họ Nhưng trường hợp không thoả thuận, đương nhiên bên vi phạm không miễn trách nhiệm lỗi bên thứ ba, bên rơi vào trường hợp miễn trách nhiệm Về vấn đề này, Luật Thương mại 2005 cứng nhắc so với CISG Tại Điều 40 CISG quy định: “Bên vi phạm hợp đồng kinh tế xét giảm miễn hoàn toàn trách nhiệm tài sản trường hợp sau đây: 1) Gặp thiên tai, địch hoạ trở lực khách quan khác lường trước thi hành biện pháp cần thiết để khắc phục ; 2) Phải thi hành lệnh khẩn cấp quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; 3) Do bên thứ ba vi phạm hợp đồng kinh tế với bên vi phạm bên thứ ba chịu trách nhiệm tài sản trường hợp quy định điểm điểm điều Tất luật quy định hợp đồng sau Bộ luật dân 1995, Luật Thương mại 1997, Bộ luật dân 2005, Luật Thương mại 2005 chưa kế thừa tiến Tương tự với trường hợp trên, pháp luật Thương mại hành nói chung Điều 294 Luật Thương mại nói riêng chưa dự liệu trường hợp miễn trách nhiệm bên uỷ quyền cho bên thứ ba thực phần toàn hợp đồng mà bên thứ ba vi phạm nghĩa vụ số trường hợp cụ thể Nếu trường hợp CISG trở thành nguồn luật để điều chỉnh hợp đồng số trường hợp áp dụng vấn đề giải Ðiều 79 Theo điều CISG, bên khơng thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng không thực điều đó, bên miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm chiếu theo quy định công ước người thứ ba miễn trách quy định công ước áp dụng cho họ Hiện Việt Nam chưa thành viên CISG 1980, áp dụng Việt Nam số trường hợp định Thứ ba, việc miễn trách nhiệm áp dụng “hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Điều 294 khó hiểu khó áp dụng “Các bên” trường hợp có nghĩa bên vi phạm bên bị vi phạm, việc biết định quan nhà nước có thẩm quyền dẫn đến vi phạm hợp đồng có ý nghĩa bên vi phạm hợp đồng, từ khẳng định bên vi phạm hợp đồng khơng có “lỗi” Việc bên bị vi phạm có biết hay khơng chất khơng ảnh hưởng đến thái độ bên vi phạm hợp đồng Giả sử bên bị vi phạm hợp đồng ký hợp đồng biết trước có định quan nhà nước có thẩm quyền chắn dẫn đến việc vi phạm hợp đồng ký hợp đồng bên vi phạm hợp đồng khơng biết Vậy có hành vi vi phạm hợp đồng thực định quan nhà nước, bên vi phạm hợp đồng có miễn trách nhiệm hay không bên bị vi phạm chứng minh biết trước định Như vậy, hệ thống pháp luật Việt Nam hồn thiện tương thích với pháp luật quốc tế, để giảm thiểu rủi ro từ hợp đồng thương mại, việc thương nhân thoả thuận cụ thể trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng có ý nghĩa quan trọng Trên sở tham khảo quy định pháp luật Việt Nam, hệ thống pháp luật quốc tế tập quán thương mại quốc tế, bên hồn tồn chủ động thoả thuận hợp đồng tất điều khoản, kể trường hợp miễn trách nhiệm sở không trái với pháp luật đạo đức xã hội để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho 3.2 Kiến nghị hồn thiện pháp luật miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật Như vậy, vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, quy định pháp luật thương mại Việt Nam cịn chưa đầy đủ mang tính chung chung Do đó, để khắc phục tồn này, trước tiên, nhà làm luật nước cần dành thêm quan tâm nội dung để bổ sung quy định cần thiết Từ hạn chế tồn pháp luật thương mại Việt Nam quy định vấn đề miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, vài đề xuất nhằm hoàn thiện quy định vấn đề sau: Thứ nhất, trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên, Luật Thương mại 2005 cần quy định rõ ràng nội dung thảo thuận bên nhằm tránh trường hợp thỏa thuận trái với nghĩa vụ hợp đồng hay quy định pháp luật Quy định theo hướng bên miễn trách nhiệm sở thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại hợp đồng trừ trường hợp bên phạm lỗi cố ý vơ ý nghiêm trọng Chúng ta xem xét quy định tương tự pháp luật quốc gia khác chẳng hạn khoản 4, Điều 401 Bộ luật dân Cộng hòa liên bang Nga quy định việc thỏa thuận trước hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm, nhiên trường hợp bên vi phạm có lỗi cố ý thỏa thuận khơng có giá trị pháp lý Thứ hai, Luật Thương mại 2005 cần đưa định nghĩa cụ thể, thống kiện bất khả kháng dựa dấu hiệu xác định Định nghĩa cần phù hợp với cách hiểu chung bất khả kháng quy định văn pháp luật quốc tế [20, Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng HĐMBHHQT nay, Ths Trần Văn Duy, 20/02/2013] Đồng thời cách giải thích sư kiện bất khả kháng cần đưa rõ ràng, cụ thể Thứ ba, so sánh với quy định CISG, pháp luật thương mại Việt Nam chưa phù hợp trường hợp miễn trách nhiệm, vậy, cần bổ sung người thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng gặp bất khả kháng làm miễn trách nhiệm Đây trường hợp xảy phổ biến thực tế đồng thời nội dung hợp lý ghi nhận CISG Chúng ta bổ sung quy định vào Khoản Điều 294 Luật Thương mại 2005 theo hướng: “Hành vi vi phạm bên bên thứ ba họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng khơng thực điều gặp phải kiện bất khả kháng” Thứ tư, pháp luật thương mại Việt Nam cần bổ sung quy định, giải thích hồn cảnh khó khăn (hardship) để phân biệt với trường hợp bất khả kháng thực tế Cụ thể, dựa vào quy định Điều 6.2.1, Điều 6.2.2 Điều 6.2.3 Bộ nguyên tắc PICC UNIDROIT 2004 để có cách hiểu đắn quy định phù hợp hồn cảnh khó khăn Thứ năm, cần quy định rõ ràng trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm Cụ thể, pháp luật thương mại Việt Nam cần quy định tách bạch cụ thể trường hợp vi phạm hợp đồng lỗi hai bên trường hợp hoàn toàn lỗi bên bị vi phạm Theo đó, trường hợp lỗi hai bên xảy ra, dựa mức độ lỗi thiệt hại tương ứng từ lỗi bên, bên phải gánh chịu chế tài tương ứng Như vậy, bên vi phạm miễn trừ tương ứng với phần lỗi bên bị vi phạm Cịn lỗi hồn tồn từ phía bên bị vi phạm hậu pháp lý áp dụng quy định hành Thứ sáu, quy định trường hợp miễn trách nhiệm thực định quan nhà nước có thẩm quyền, pháp luật thương mại Việt Nam cần xác định cụ thể quan có thẩm quyền quan Bên cạnh đó, pháp luật cần quy định việc nhà nước có trách nhiệm bù đắp phần thiệt hại cho bên bị vi phạm trường hợp Bởi vì, sư kiện xảy ra, bên vi phạm giải thoát khỏi chế tài vi phạm hợp đồng bên bị vi phạm phải tự gánh chịu hậu hành vi vi phạm gây Do vậy, bên bị vi phạm cần bồi hoàn bù đắp phần hay toàn thiệt hại nhằm đảm bảo bình đẳng, quyền lợi cho bên hợp đồng Thứ bảy, cần cụ thể hóa nghĩa vụ mà bên vi phạm phải thực để miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Cụ thể, nghĩa vụ thông báo, văn luật cần quy định rõ khoảng thời gian hợp lý Ví dụ, khoảng thời gian giới hạn tối đa bảy ngày kể từ kiện bất khả kháng diễn bên vi phạm phải gửi thơng báo cho bên bị vi phạm (ngày gửi xác định theo dấu bưu điện) Điều cần thiết để bảo vệ quyền lợi cho bên bị vi phạm Đối với nghĩa vụ chứng minh, Luật Thương mại 2005 cần quy định rõ quan có thẩm quyền xác nhận kiện bất khả kháng xảy quan nào, nội dung giấy tờ cần thiết để chứng minh gồm để tạo thống thực tiễn Thiết nghĩa, nên Cơ quan dự báo thủy văn trung ương Cơ quan quản lý hành nhà nước cấp huyện trở lên nhằm đảm bảo tính xác, hợp pháp giấy tờ chứng minh Thứ tám, hậu pháp lý xảy trường hợp miễn trách nhiệm hợp đồng thương mại Chúng ta nên sửa đổi quy định sở xem xét quy định tương tự CISG Cụ thể, trường hợp bên vi phạm miễn trách nhiệm kiện bất khả kháng bên thứ ba gặp bất khả kháng vi phạm hợp đồng thực hiện định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, bên vi phạm giải thoát khỏi trách nhiệm bồi thường thiệt hại phạt vi phạm; trường hợp miễn trách nhiệm lỗi hồn tồn bên bị vi phạm bên bị vi phạm giải khỏi tồn chế tài vi phạm hợp đồng; trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên, chế tài miễn xác định theo thỏa thuận 3.2.2 Nâng cao tính thực thi pháp luật Khơng hồn thiện quy định pháp luật liên quan, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp mình, tránh trốn tránh trách nhiệm bên hợp đồng, chủ thể tham gia kí kết, xây dựng hợp đồng cần có quan tâm thích đáng đến điều khoản miễn trách nhiệm hợp đồng hợp đồng “luật thương nhân”, quan trọng để xem xét quyền nghĩa vụ bên Trong trình kí kết hợp đồng, bên phải xem xét kĩ tất quy định pháp luật vấn đề để tránh trường hợp điều khoản hợp đồng vô hiệu trái với quy định pháp luật trường hợp bên miễn trách nhiệm theo thỏa thuận hợp đồng 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Về trường hợp miễn trách nhiệm mà bên có thỏa thuận, pháp luật thương mại giành quyền chủ động cao cho bên tham gia hợp đồng thương mại coi trọng nguyên tắc tự thỏa thuận bên quan hệ hợp đồng Theo nguyên tắc chung, điều khoản hợp đồng bên tự thỏa thuận, khơng trái với pháp luật có giá trị pháp lý Do vậy, bên tự thỏa thuận trường hợp miễn trách nhiệm giao kết hợp đồng thương mại Về vấn đề pháp luật nước có quy định khác Pháp luật Anh coi thỏa thuận bên trường hợp miễn trách nhiệm có hiệu lực pháp lý, nhiên, thỏa thuận miễn trách nhiệm vi phạm điều kiện hợp đồng coi khơng có hiệu lực pháp lý Pháp luật dân Đức quy định, bên vi phạm miễn trừ trách nhiệm tương lai cố ý vi phạm hợp đồng Qua việc so sánh quy định miễn trách nhiệm pháp luật nước ta thấy khác biệt tương đối lớn Vì vậy, việc nghiên cứu trường hợp miễn trách nhiệm bên thỏa thuận theo cần thiết Thông qua việc so sánh với quy định miễn trách nhiệm pháp luật nước để từ thấy tích cực hay hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề Về hệ pháp lý xảy trường hợp miến trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, bên vi phạm miễn trách nhiệm trước bên bị vi phạm Tuy nhiên, việc bên vi phạm miễn trách nhiệm khác theo quy định Luật Thương mại 2005 CISG: Khoản Điều 79 CISG quy định: “Các quy định điều không cản trở bên sử dụng quyền khác quyền bồi thường thiệt hại chiếu theo Công ước này” Như vậy, theo quy định này, bên miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng gặp kiện bất khả kháng bên thứ ba có quan hệ với bên hợp đồng gặp kiện bất khả kháng họ giải khỏi trách nhiệm bồi thường thiệt hại cịn họ phải chịu chế tài khác trước bên bị vi phạm như: buộc thực hợp đồng, phạt hợp đồng, hủy hợp đồng,… mà không đương nhiên miễn tất trách nhiệm [12, trang 80] Cũng theo quy định Khoản điều này, “Sự miễn trách quy định điều có hiệu lực thời kỳ tồn trở ngại đó” Như vậy, trở ngại mang tính tạm thời việc thực nghĩa vụ khơng cịn, bên khơng thực nghĩa vụ lại phải chịu trách nhiệm việc vi phạm nghĩa vụ Điều có nghĩa trở ngại khơng cịn hợp đồng tồn bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Đối với trường hợp miễn trách nhiệm lỗi bên bị vi phạm có khác biệt so với hệ pháp lý Điều 79 Theo quy định Điều 80, bên có bị vi phạm quyền dựa vào thất bại việc thực hợp đồng bên vi phạm Điều có nghĩa khơng có quyền u cầu bồi thường thiệt hại, mà tất biện pháp khắc phục hậu khác áp dụng cho thất bại thực nghĩa vụ hợp đồng Như vậy, bên vi phạm giải thoát khỏi nghĩa vụ trước bên bị vi phạm việc vi phạm hợp đồng họ hoàn toàn lỗi bên có quyền Pháp luật Việt Nam có quy định khác với CISG vấn đề Theo đó, xảy trường hợp miễn trách nhiệm theo quy định pháp luật, bên vi phạm giải thoát khỏi tất nghĩa vụ vi phạm hợp đồng như: bồi thường thiệt hại, phạt hợp đồng, buộc thực hợp đồng, hủy hợp đồng,…[13, trang 36] Điều không ghi nhận cụ thể Luật Thương mại 2005 xét theo quy định ghi nhận cụ thể Khoản Điều 302 BLDS 2005 Đối với trường hợp miễn trách nhiệm theo thỏa thuận bên hợp đồng, bên có quyền thỏa thuận hậu pháp lý trường hợp đó, giới hạn trách nhiệm bên bên tự dự liệu giao kết hợp đồng Các bên thỏa thuận miễn tất phần chế tài hay hợp đồng tiếp tục tồn chấm dứt Các thỏa thuận pháp luật thừa nhận miễn không vi phạm vào điều pháp luật cấm Trong trường hợp bất khả kháng, theo quy định Điều 296 Luật Thương mại 2005, hợp đồng mua bán hàng hóa có thời hạn giao hàng cố định, bên chấm dứt hợp đồng mà không bên phải chịu chế tài Còn hợp đồng mua bán hàng hóa có nội dung thảo thuận giao hàng thời hạn, bên lựa chọn từ chối thực hợp đồng việc thực tiếp tục hợp đồng cách kéo dài thời hạn thực hợp đồng theo quy định Khoản Điều [3, trang 61] Nếu việc kéo dài thời hạn quy định bên từ chối thực hợp đồng theo Khoản 3, đó, hợp đồng bên chấm dứt bên từ chối thực hợp đồng phải có nghĩa vụ thơng báo cho bên biết khơng mười ngày trước bên bắt đầu thực nghĩa vụ hợp đồng Vấn đề hậu pháp lý gặp trường hợp miễn trách nhiệm nội dung quan trọng, định quyền lợi ích bên quan hệ hợp đồng thương mại việc pháp luật Việt Nam có quy định thống với CISG có ý nghĩa quan trọng Nó giúp thống pháp luật Việt Nam với nhiều quốc gia giới.Vì thế, đề tài cấp thiết cần nghiên cứu Kết Luận Chương Trong chương tác giả đưa số quan điểm hoàn thiện pháp luật, từ đưa kiến nghị hồn thiên pháp luật Thương mại Việt Nam bên hợp đồng xậy dựng điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề miễn trách nhiệm Nhằm hạn chế tối đa rủi ro bảo vệ tốt quyền lợi hợp pháp cho bên chủ thể tham gia có lợi ích liên quan đến hợp đồng Việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Việt Nam miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng sở so sánh với quy định Công ước Viên 1980 đảm bảo quyền lợi chủ thể hợp đồng mà thúc đẩy tiến trình phát triển kinh tế nước nhà hội nhập kinh tế giới đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, Giáo trình Tiến sĩ Nguyễn Thị Dung (chủ biên), Áp dụng trách nhiệm hợp đồng kinh doanh, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 Tiến sĩ Đỗ Văn Đại (chủ biên), Các biện pháp xử lý việc không thực hợp đồng pháp luật Việt Nam, nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại Việt Nam, nxb Tư pháp Hà Nội, 2011 Trường Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh – khoa kinh tế, Giáo trình luật thương mại quốc tế, nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, nxb Tư pháp, Hà Nội, 2012 B Các văn pháp luật Bộ Luật Dân Sự 2005 Luật Thương mại 2005 Công ước viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004 C Các luận án, luận văn 10 Hoàng Thị Hà Phương (2012),Chế tài vi phạm hợp đồng thương mại – vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Thu Huyền (2013),Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng hoạt động thương mại, Luận văn thạc sỹ Luật học, trường Đại Học Luật Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Thùy Linh (2009), Bồi thường thiệt hại hàng hóa khơng phù hợp với hợp đồng theo quy định Công ước Viên 1980 - So sánh với pháp luật Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 13 Phạm Thị Sao (2011), Vấn đề miễn trách nhiệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội D Các tài liệu từ Internet 14 Tiến sĩ Dương Anh Sơn, Tác động hình thức lỗi đến việc xác định trách nhiệm hợp đồng nhìn từ góc độ ngun tắc trung thực thiện chí, Tạp chí Khoa học pháp luật, 1(38)/2007 Và Thoả thuận hạn chế hay miễn trừ trách nhiệm vi phạm hợp đồng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, 4/2005, tr 44-47 Website: http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php? option=com_content&view=article&catid=107:ctc20071&id=274:tcchtlvxtnh&Ite mid=110 15 Thạc sỹ Bùi Hưng Nguyên, Bình luận miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng điều 294 Luật Thương Mại 2005, website http://www.haiphong.gov.vn 16 Công ty luật PLF (2013), Miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại http://plf.vn/vn/tin-tuc/51/mien-trach-trong-vi-pham-hop-dong-thuong-mai 17 Tiến sĩ Lê Nết (2008) Góp ý dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) điều khoản miễn trừ trách nhiệm hạn chế quyền lợi hợp đồng Website http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/02/10/135/ 18 Tiến sĩ Trần Thanh Hương, Dương Anh Sơn (2013), Một vài suy nghĩ định hướng sửa đổi Luật Thương mại 2005 Website http://phapluatkinhdoanh.edu.vn/news/detail/mot-vai-suy-nghi-vedinh-huong-sua-doi-luat-thuong-mai-2005-211.html 19 http://www.viac.org.vn 20 Ths Trần Văn Duy (20/02/20130, Suy nghĩ miễn trách nhiệm bất khả kháng HĐMBHHQT Website http://www1.vinamarine.gov.vn ... luận pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Chương 2: Thực trạng pháp luật điều chỉnh chế định miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Thực tiễn áp dụng cơng ty Cổ. .. dung pháp luật điều chỉnh miễn trừ trách nhiệm hợp đồng thương mại Pháp luật hợp đồng thương mại quy định phần Luật Thương mại nói chung Do đó, vấn đề hai văn pháp luật áp dụng chủ yếu để điều chỉnh. .. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ CHẾ ĐỊNH MIỄN TRỪ TRÁCH NHIỆM TRONG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIAO THƠNG CƠNG CHÍNH THẠCH THÀNH 2.1 Tổng quan tình

Ngày đăng: 06/05/2015, 03:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan