đánh giá theo chuẩn KTKN

7 318 0
đánh giá theo chuẩn KTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NM HC 2010 - 2011 Baựo caựo vieõn: Nguyeón Vuừ Ngoùc Huy 28660.86 Tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng. Tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng. 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong dạy học môn học mỹ thuật ở cấp THCS hiện dạy học môn học mỹ thuật ở cấp THCS hiện nay. nay. - Thuận lợi: Thuận lợi: + Phần lớn GV Mt nhận thức được giá + Phần lớn GV Mt nhận thức được giá trị của việc kiểm tra đánh giá môn học, có sự cải trị của việc kiểm tra đánh giá môn học, có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, tiến về nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, đã vận dụng hợp lí giữa kiểm tra định tính và định đã vận dụng hợp lí giữa kiểm tra định tính và định lượng. lượng. + Đã có nhiều giáo viên rất tích cực + Đã có nhiều giáo viên rất tích cực trong việc đổi mới phương pháp đánh giá và được trong việc đổi mới phương pháp đánh giá và được cấp quản lí khuyến khích và nhân rộng. cấp quản lí khuyến khích và nhân rộng.  Hạn chế Hạn chế + Phương pháp đánh giá chưa phát huy tính tích cực của + Phương pháp đánh giá chưa phát huy tính tích cực của học sinh, nhiều học sinh con nhờ phụ huynh là bài giúp học sinh, nhiều học sinh con nhờ phụ huynh là bài giúp (khi GV giao bài về nhà). Dẫn đến tình trạng học sinh (khi GV giao bài về nhà). Dẫn đến tình trạng học sinh chay lười và sợ môn học + Việc kiểm tra đánh chay lười và sợ môn học + Việc kiểm tra đánh giá còn thực hiện theo cách củ, đòi hỏi học sinh ghi nhớ giá còn thực hiện theo cách củ, đòi hỏi học sinh ghi nhớ và thực hành một cách máy móc.GV chưa chú ý đến và thực hành một cách máy móc.GV chưa chú ý đến đặc thù môn học đó là cảm thụ cái đẹp và mỗi cá thể có đặc thù môn học đó là cảm thụ cái đẹp và mỗi cá thể có cách cảm thụ khác nhau, gv cần đặc vị trí của mình vào cách cảm thụ khác nhau, gv cần đặc vị trí của mình vào vị trí của học sinh để đánh giá vị trí của học sinh để đánh giá + Đội ngũ gv còn thiếu và yếu về chuyên môn; VD có + Đội ngũ gv còn thiếu và yếu về chuyên môn; VD có trường sử dụng gv không đúng chuyên nghành dạy mỹ trường sử dụng gv không đúng chuyên nghành dạy mỹ thuật, hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn. thuật, hoặc giáo viên chưa đạt chuẩn. + GV chưa coi việc kiểm tra đánh giá là việc giúp học + GV chưa coi việc kiểm tra đánh giá là việc giúp học sinh tự điều chỉnh và hoàn thiện tính thẩm mỹ mà chỉ sinh tự điều chỉnh và hoàn thiện tính thẩm mỹ mà chỉ xem trọng ở kết quả học tập xem trọng ở kết quả học tập 2. Tác dụng đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ 2. Tác dụng đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ thuật. thuật. - Đối với học sinh: Đối với học sinh: + Định hướng và thúc đẩy trong quá trình học tập. + Định hướng và thúc đẩy trong quá trình học tập. + Kiểm tra đánh giá để phân loại, xếp loại hs + Kiểm tra đánh giá để phân loại, xếp loại hs + KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh. + KTĐG là thước đo kết quả học tập của học sinh. - Đối với giáo viên: Đối với giáo viên: + KTĐG theo chuẩn giúp giáo viện có những thông tin + KTĐG theo chuẩn giúp giáo viện có những thông tin về mức độ hiểu, năm vững và vận dụng kiến thức, kỉ về mức độ hiểu, năm vững và vận dụng kiến thức, kỉ năng của Hs đạt hay chưa đạt so với mục tiêu đề ra. Từ năng của Hs đạt hay chưa đạt so với mục tiêu đề ra. Từ đó GV điều chỉnh kế hoạch dạy học và tìm giải pháp để đó GV điều chỉnh kế hoạch dạy học và tìm giải pháp để nâng cao chất lượng bộ môn. nâng cao chất lượng bộ môn. + Thông qua KTĐG GV có thể tự đánh giá hiệu quả của + Thông qua KTĐG GV có thể tự đánh giá hiệu quả của sự cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học của mình. sự cải tiến, đổi mới phương pháp dạy học của mình. 3. Yêu cầu đổi mới đánh giá theo chuẩn KTKN của 3. Yêu cầu đổi mới đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ thuật. môn Mỹ thuật. + Đảm bảo sự cân đối (6 mức độ kiến thức) + Đảm bảo sự cân đối (6 mức độ kiến thức) + Quán triệt đặc trưng môn học là hoạt động cá nhân, + Quán triệt đặc trưng môn học là hoạt động cá nhân, độc lập và sáng tạo. Khắc phục việc thiên về kiểm tra độc lập và sáng tạo. Khắc phục việc thiên về kiểm tra ghi nhớ, cứng nhắc ghi nhớ, cứng nhắc + KTĐG trên tinh thần động viên khuyến khích, tranh + KTĐG trên tinh thần động viên khuyến khích, tranh gây áp lực cho học sịnh. gây áp lực cho học sịnh. + Khi đánh giá phải bám vào mục tiêu của chương trình + Khi đánh giá phải bám vào mục tiêu của chương trình để đánh giá, tránh trường hợp quá tải để đánh giá, tránh trường hợp quá tải + Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá. + Xác định rõ mục đích kiểm tra đánh giá. + Chon nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù + Chon nội dung và hình thức kiểm tra, đánh giá cho phù hợp với từng lớp, từng đối tượng theo vùng miền. hợp với từng lớp, từng đối tượng theo vùng miền. 4. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá theo chuẩn 4. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ thuật. KTKN của môn Mỹ thuật. - Kiểm tra trước khi dạy bài mới: hình thức này không - Kiểm tra trước khi dạy bài mới: hình thức này không nhất thiết thành nếp, lặp lại ở tấc cả các bài=> tâm trạng nhất thiết thành nếp, lặp lại ở tấc cả các bài=> tâm trạng lo sợ => không còn cảm hứng để làm bài mới. Nên thay lo sợ => không còn cảm hứng để làm bài mới. Nên thay vào đó là việc kiểm tra dụng cụ học tập. vào đó là việc kiểm tra dụng cụ học tập. -Kiểm tra qua các bài thực hành (Hình thức kiểm tra -Kiểm tra qua các bài thực hành (Hình thức kiểm tra thường xuyên). Chú ý đến sự tiến bộ của học sinh. thường xuyên). Chú ý đến sự tiến bộ của học sinh. -Kiểm tra bằng câu hỏi: -Kiểm tra bằng câu hỏi: .+Đối với bài thực hành:Hỏi ở dạng nghi vấn có ý “nghi .+Đối với bài thực hành:Hỏi ở dạng nghi vấn có ý “nghi ngờ” chổ này, “nghi ngờ” chổ kia để học sinh tự suy ngờ” chổ này, “nghi ngờ” chổ kia để học sinh tự suy nghĩ và chỉnh sửa Dạng gợi mở - Hoặc dạng khích lệ nghĩ và chỉnh sửa Dạng gợi mở - Hoặc dạng khích lệ động viên. động viên. + Đối với các bài lí thuyết: không nên kiểm tra theo kiểu + Đối với các bài lí thuyết: không nên kiểm tra theo kiểu học thuộc sách GK mà cần đặt câu hỏi dưới dạng suy học thuộc sách GK mà cần đặt câu hỏi dưới dạng suy luận, tóm tắt. luận, tóm tắt. 5. Ra đề và ra đáp án theo chuẩn KTKN 5. Ra đề và ra đáp án theo chuẩn KTKN - Chú ý đến năng lực của học sinh, rãi đều ra các - Chú ý đến năng lực của học sinh, rãi đều ra các phân môn không nên kiểm tra 1 hoặc 2 phân phân môn không nên kiểm tra 1 hoặc 2 phân môn. Và đề thực hành chiểm tỉ lệ nhiều hơn đề môn. Và đề thực hành chiểm tỉ lệ nhiều hơn đề tự luận và TNKQuan. tự luận và TNKQuan. - Khi ra đề và ra đáp án cần bán vào chuẩn KTKN Khi ra đề và ra đáp án cần bán vào chuẩn KTKN để lượng hóa kiến thức, bám vào CHƯƠNG để lượng hóa kiến thức, bám vào CHƯƠNG TRÌNH để rà soạt xem đã đạt chuẩn chưa… TRÌNH để rà soạt xem đã đạt chuẩn chưa… - Để đáp án có cơ sở khoa học và tính pháp lí GV Để đáp án có cơ sở khoa học và tính pháp lí GV ra đề phải thiết lập ma trận để lượng hóa kiến ra đề phải thiết lập ma trận để lượng hóa kiến thức thành con điểm hoặc phân loại thức thành con điểm hoặc phân loại Ma trận . tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng. Tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng. 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong 1. Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá trong. theo vùng miền. hợp với từng lớp, từng đối tượng theo vùng miền. 4. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá theo chuẩn 4. Một số lưu ý khi kiểm tra đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ thuật. KTKN. tiến, đổi mới phương pháp dạy học của mình. 3. Yêu cầu đổi mới đánh giá theo chuẩn KTKN của 3. Yêu cầu đổi mới đánh giá theo chuẩn KTKN của môn Mỹ thuật. môn Mỹ thuật. + Đảm bảo sự cân đối

Ngày đăng: 06/05/2015, 01:00

Mục lục

  • Slide 1

  • Tổ chức kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỉ năng.

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan