Vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

99 666 0
Vận dụng dạy học theo dự án trong giảng dạy môn Trang bị điện tại Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI I.1 Lý khách quan Xu tồn cầu hóa đặc điểm chi phối thời đại, thời đại mà khoa học, kỹ thuật công nghệ quốc gia toàn giới gần chuyển từ “tròn” sang “phẳng” Thị trường lao động yếu tố định thành bại quốc gia thời đại toàn cầu ngày Sự thay đổi nhanh chóng khoa học cơng nghệ làm cho phần lớn lực lượng lao động thị trường lao động rơi vào lạc hậu so với thời đại Làm để giúp họ vượt qua xu thời đại câu hỏi nhiều quốc gia “đặt hàng” cho ngành giáo dục vào đào tạo: - Đương kim Tổng thống Mỹ phát biểu: “Hãy rõ ràng – Chúng ta thất bại với nhiều em Chúng ta gởi họ đến với kinh tế Thế kỷ XXI thông qua môi trường giáo dục Thế kỷ XX - Let’s be clear — we are failing too many of our children We’re sending them out into a 21st century economy by sending them through the doors of 20th century schools’1 - Việt Nam có nhiều sách, chiến lược cho giáo dục đào tạo, cụ thể như: + Điều khoản luật giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” + Điều luật dạy nghề 2006: “Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Barack Obama In a speech at the Center for American Progress + Điều 33 khoản luật dạy nghề 2006: “Phương pháp dạy nghề thường xuyên phải phát huy vai trò chủ động, lực tự học kinh nghiệm người học nghề” + Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 rõ: “Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học”2 Trước bối cảnh đó, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhà trường hình thành phương pháp tiếp cận tri thức để người học tự bổ sung kiến thức cho thân Trong bối cảnh đó, giáo dục – đào tạo, đặc biệt việc đào tạo theo nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp trở thành nhân tố quan trọng phát triển kinh tế - xã hội việc tiếp cận quan điểm hay xu hướng dạy học cách tiếp cận phát triển, phù hợp xu thế, khuynh hướng phát triển giới, gắn phát triển chương trình với chuyển tải đánh giá hiệu giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chuyên nghiệp lên tầm cao mới, đào tạo đội ngũ nhân lực có kiến thức, kỹ năng, có tư độc lập, sáng tạo, có khả giải vấn đề nảy sinh thực tiễn I.2 Lý chủ quan Câu hỏi thời đặt cho giáo dục Việt Nam giai đoạn là: Dạy dạy cho niên Việt Nam trường Trung cấp chuyên nghiệp Trung cấp nghề? Về nội dung giảng dạy: Từ thực tiễn nước ta năm gần người nghiên cứu thấy rằng, việc đổi nội dung dạy học theo hướng tiếp cận công nghiệp đại nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao kinh tế tri thức phát triển khoa học – công nghệ Tuy nhiên theo TS Lê Đông Phương (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam) buổi tọa đàm “Định vị lại giáo dục Việt Nam” diễn vào ngày 01.03.2012 giáo dục nghề nghiệp Việt Nam tồn nhiều bất cập chưa có giải pháp tháo gỡ, bất cập doanh nghiệp chê sản phẩm đào tạo, đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp sai quy trình, lệch chuẩn Trích: “Chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội 2011-2020” http://www.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/62511/dai-hoc-viet-thua-het-lang-gieng.html, 04.03,2012 9h, Về phương pháp giảng dạy: Trong giáo dục đào tạo diễn cách mạng phương pháp dạy học Bản chất cách mạng phải chuyển từ phương pháp truyền tin sang phương pháp tổ chức, điều khiển để người học tự tìm tịi, phát chiếm lĩnh nội dung học vấn hành động thao tác họ Đổi phương pháp dạy học theo xu hướng đòi hỏi phát huy cao độ tính tích cực thầy trị Tính tích cực thầy thể tổ chức, điều khiển người học thực phương pháp học để tìm tịi, lĩnh hội tri thức, phát khó khăn mà họ gặp phải đường thực phương pháp học để tìm can thiệp mang tính trợ giúp hợp lý, hiệu Tính tích cực trị thể chỗ tự giác, tích cực thực nhiệm vụ nhận thức thầy đề xuất, nỗ lực ý chí theo đuổi việc học đến đạt mục đích học xác định, tự kiểm tra điều chỉnh việc học Hệ phương pháp dạy học tích cực, lấy hoạt động người học làm trung tâm xem hệ thống phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục kỷ XXI Một quan điểm dạy học tích cực giới vận dụng đào tạo mang lại nhiều thành công dạy học theo dự án (DHTDA) Dạy học theo dự án (Projecktmethode Đức ) Thế giới Việt Nam Tuy nhiên, để hiểu rõ vận dụng vào thực tiễn cách khoa học khơng phải nơi triển khai cách hiệu Học sinh Trung cấp chuyên nghiệp hôm đội ngũ công nhân kỹ thuật ngày mai đất nước, người trực tiếp lao động sản xuất cải vật chất Nhà máy, xí nghiệp muốn có sản phẩm tốt, đất nước muốn có sản phẩm tốt để khẳng định với bạn bè giới đòi hỏi nhiều yếu tố Một yếu tố thiếu chất lượng người lao động mà cụ thể công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm Muốn vậy, từ ngồi ghế nhà trường, HS phải tham gia tích cực, độc lập vào trình lĩnh hội tri thức, kỹ nghề hướng dẫn GV trợ giúp đa phương tiện Trang bị điện mơn học khơng thể thiếu chương trình đào tạo tất bậc học (từ trung cấp đến đại học) chuyên ngành Điện công nghiệp Điện tự động, mơn chun ngành Mục tiêu môn Trang bị điện cung cấp cho người học kiến thức tổng quát tính toán, thiết kế, lắp đặt, vận hành hệ thống máy móc sử dụng lượng điện Mục tiêu rộng cập nhật theo năm học Nếu người dạy thiếu phương pháp giảng dạy hiệu dẫn đến người học thụ động việc tiếp thu giảng giáo viên làm theo người máy giáo viên hướng dẫn Làm để khuyến khích người học tự học, tự nghiên cứu kiến thức môn học không giới hạn khuôn khổ giảng thầy, khơng bị bó hẹp khơng gian lớp học, học khóa mà việc học tiến hành ngồi lớp, ngồi trường khơng hạ thấp vai trò hướng dẫn giáo viên? Xuất phát từ lý ưu điểm dạy học theo dự án, người nghiên cứu chọn đề tài “Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Trang bị điện Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề xuất giải pháp triển khai DHTDA môn Trang bị điện nhằm phát huy tính tích cực, độc lập học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhiệm vụ 1: Trình bày sở lý luận DHTDA như: Lịch sử DHTDA, mục đích DHTDA, phân loại DHTDA, tiến trình DHTDA, đặc điểm DHTDA Nhiệm vụ 2: Khảo sát thực trạng dạy học môn Trang bị điện Trung tâm Việt Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp vận dụng triển khai DHTDA môn Trang bị điện Trung tâm Việt – Đức như: - Cấu trúc lại chương trình mơn học theo hướng dự án dạy học, - Quy trình DHTDA, - Xây dựng hồ sơ dạy học cho ba dự án dạy học, - Tiêu chí đánh giá, - Kiểm nghiệm sư phạm, - Hội thảo khoa học đánh giá IV GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu vận dụng DHTDA giảng dạy môn Trang bị điện giải pháp người nghiên cứu đề xuất học sinh: - Hứng thú, tìm tịi, khám phá - Tăng lực tư duy, lực xử lý, giải vấn đề từ thực tiễn sản xuất - Nâng cao lực giao tiếp, lực làm việc nhóm… V ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU V.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức DHTDA môn Trang bị điện Trung tâm Việt – Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh V.2 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động dạy học môn Trang bị điện Trung tâm Việt Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn (sách, luận án, tạp chí, báo khoa học…) nước ngồi nước để từ phân tích, so sánh, khái qt hóa vấn đề có liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra: Bảng hỏi thiết kế dạng phiếu thăm dị ý kiến Có hai loại phiếu thăm dị chính: phiếu dành cho GV phiếu dành cho HS Các vấn đề đề cập phiếu gồm hoạt động giảng dạy môn Trang bị điện, nhận thức GV đổi phương pháp dạy học, đánh giá HS nội dung, quy trình DHTDA mơn Trang bị điện, tính tự giác, tích cực HS học tập - Phương pháp kiểm nghiệm sư phạm: Người nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm sư phạm để thu thập kết hứng thú học tập, nội dung, lực phương pháp lực xã hội HS - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động HS qua việc học làm việc - Phương pháp chuyên gia: Sau kiểm nghiệm sư phạm, người nghiên cứu tiến hành hội thảo khoa học để xin ý kiến chun gia nội dung, quy trình, tiêu chí đánh giá VII GIỚI HẠN LUẬN VĂN Do thời gian có hạn nên người nghiên cứu tập trung vào công việc sau: Cấu trúc lại nội dung chương trình chi tiết mơn Trang bị điện theo hướng dự án dạy học, Xây dựng tiêu chí đánh giá dự án dạy học môn Trang bị điện, Xây dựng hồ sơ dạy học cho ba dự án dạy học thuộc chuyên đề “mạch khóa chéo” “mạch hỗn hợp” Cụ thể: (a) dự án thực hành: “TỦ ĐIỆN ĐĨNG MỞ CỬA XÍ NGHIỆP”; (b) dự án thực hành: “TỦ ĐIỀU KHIỂN CHUÔNG – ĐÈN THI GAME SHOW”; (c) dự án hỗn hợp: “HỆ THỐNG ĐIỆN CẦU TRỤC” VIII CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị phụ lục, luận văn gồm ba chương, chương có phần kết luận Sau tiêu đề chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo dự án Chương Thực trạng dạy học môn Trang bị điện Trung tâm Việt - Đức Chương 3: Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Trang bị điện kiểm nghiệm sư phạm Trung tâm Việt - Đức B PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 1.1 KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Dạy học theo dự án (DHTDA) ý tưởng mới, phần bổ sung mà phần thiếu dạy học Bắt nguồn từ ý niệm “cần làm học ấy” nhà giáo dục theo Chủ nghĩa thực dụng Mỹ vào đầu kỷ XX (John Dewey 1911, William H Kilpatrick 1918…) DHTDA học thuyết hóa vào đưa vào ứng dụng giáo dục nhiều cấp độ từ Giáo dục Mầm non đào tạo nghề hay bậc nghiên cứu cao (Đại học, Sau đại học) Tuy nhiên, nhìn xa vào khứ việc dạy học khái niệm “dự án” việc sử dụng dự án giáo dục – dạy nghề có từ sớm, ví dụ Pháp vào khoảng thời gian 1670 hay Ý từ kỷ XV4 Bắt đầu từ năm 1960 kỷ XX, DHTDA sử dụng giảng dạy trường Y khoa Hoa Kỳ Canada Cho đến nay, DHTDA áp dụng nhiều ngành học Kiến trúc, Kinh doanh, Luật pháp, Khoa học Hình sự, Khoa học Chính trị, Khoa học Máy tính5 DHTDA áp dụng giảng dạy trường phổ thông, dạy nghề đại học lý chủ yếu sau: - Thứ nhất: Thế giới ngày có bước phát triển vượt bậc khơng ngừng với khối lượng kiến thức bùng nổ, với phức tạp ngày tăng công nghệ xã hội, điều địi hỏi hoạt động dạy học nhà trường phải không ngừng cải tiến, đổi nội dung, phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu - Thứ hai: Để thích ứng với xã hội ngày phát triển đó, người xã hội đại ngồi lực chun mơn cịn phải có lực phương pháp (lập kế Eyerer, Peter: TheoPrax-Projektarbeit in Aus- und Weiterbildung Stuttgart Klett-Cotta-Verlag, 2000, trang 59 Microsoft – Partners in Learning: Dùng công nghệ thông tin để cải tiến việc dạy học, trang 11 hoạch, tự định hướng, phân tích giải vấn đề…) lực xã hội (làm việc nhóm; giao tiếp; giải xung đột…) 1.1.1 Thế giới Ngay từ thời cổ đại, Khổng Tử (551 – 479) Tr.CN người coi trọng tính tích cực nhận thức học sinh, theo ông, thầy giáo giúp học trò mấu chốt nhất, vấn đề khác học trị phải từ mà tìm ra: “Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy nữa”(6) Đến kỷ XVII, nhà sư phạm vĩ đại J.A.Komenski (1592-1670) cho dạy học phải làm để người học tự tìm tịi, suy nghĩ để tự nắm bắt lấy chất vật tượng Các nhà giáo dục kỉ XVIII XIX Pestalozzi (1746-1827), Disterverg (1790-1866), K.D.Usinxki (1824-1870) nhấn mạnh cách làm cho người học giành lấy kiến thức đường tự khám phá, tự tìm tịi.(7) DHTDA quan điểm dạy học hướng vào người học, tích cực hóa người học Liên quan đến vấn đề có số quan điểm, tư tưởng giáo dục giới, đặc biệt thuyết kiến tạo, phải kể đến tác giả như: - John Dewey (1859 – 1952) – nhà giáo dục học người Mỹ đưa quan niệm ủng hộ nhiều nhà giáo dục giới, “Learning by doing” (học qua làm), ông cho rằng: Vai trị người làm cơng tác giáo dục khơng phải “nhào nặn” đứa trẻ truyền đạt tri thức, mà giúp trẻ phát triển phẩm chất nó, tự học cách hoạt động, cách đối đầu với thực tế, tự làm lấy thử nghiệm mình, suy nghĩ xem xét giải khó khăn (8) Dewey người đưa quan niệm dạy học hướng vào người học phân tích cách sâu sắc nhất, theo ơng, q trình hướng vào người học đảm bảo cho họ phân tích kinh nghiệm mình, khuyến khích người học trở nên biết, tự đạo tự chịu trách nhiệm nhiều Các Trần Vọng Hoành: Bài học Luận ngữ Khổng Tử NXB Trẻ, 2008 Thái Duy Tuyên: Những vấn đề giáo dục đại NXB Giáo Dục, 2007 Nguyễn Dương Khư: Chân dung nhà tâm lý – Giáo dục kỷ XX NXB Giáo Dục, 1997, trang 55 lực tích lũy ghi nhớ vẹt mà hoạt động mà người học tự tiến hành giúp đỡ nhà giáo dục để đáp ứng lợi ích nhu cầu thân - Jean Piaget (1896 – 1983) – nhà tâm lý giáo dục lớn người Thụy Sĩ, Thuyết Kiến tạo nhận thức mình, ơng cho rằng, học tập trình cá nhân hình thành tri thức cho mình, q trình cá nhân tổ chức hành động tìm tịi, khám phá giới bên cấu tạo lại chúng dạng sơ đồ nhận thức (10) Theo ông, sơ đồ cấu trúc nhận thức bao gồm thao tác giống theo trật tự định, người học xây dựng lên hành động - Trong Project Based Learning Handbook, tác giả Buck Institute for Education (BIE) phân tích sâu sắc toàn diện vấn đề dạy học theo dự án vai trò, đặc điểm, cách thức tổ chức thực Áp dụng DHTDA nhà trường cố gắng để tạo thói quen dạy học mới, giáo dục cần phải đáp ứng với thay đổi giới kỷ lý chủ yếu để DHTDA trở nên phổ biến 11 - Quỹ tài trợ giáo dục George Lucas (Edutopia) thực nghiên cứu DHTDA cho phương pháp giúp người học đào sâu tri thức môn học thông qua hoạt động học tập cụ thể Nghiên cứu người học thích mở rộng kiến thức vượt khỏi phạm vi sách vở, giáo trình Thêm vào đó, người học phát triển tự tin khả tự định hướng họ làm việc độc lập làm việc với nhóm 12 - Các Trung tâm đào tạo Siemens AG tồn lãnh thổ Cộng Hịa Liên Bang Đức triển khai “phương pháp dự án” (Projektunterricht) từ thập niên 90 kỷ XX 13 Đặng Thành Hưng: Các lý thuyết mơ hình giáo dục hướng vào người học phương tây Viện Khoa học Giáo dục Hà Nội, 2001, trang 19 10 Phan Trọng Ngọ: Dạy học Phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm, 2005, trang 57 11 http://www.bie.org 12 The Online Resource for Project Based Learning http://www.pbl-online.org 13 Siemens AG Leipzig, 01.2006 M.ludwig14 tóm lược lịch sử hình thành DHTDA giới qua hình 1.1 Italien Các Học viện Hồng gia thành lập: 1433 Neapel 1447 Florenz 1460 Rom Phương pháp dự án đưa vào ý tưởng Sư phạm Triết học ROUSSEAU (1712-1778) PESTALOZZI (1767-1835) MARX (1818-1883) Phương pháp dự án bắt đầu áp dụng Pháp Academie Royale de Architecture (khoảng 1670) Ecole Polytechnique (khoảng 1794) Ecole Centrale (khoảng 1829) Dự án thủ công Mỹ 1865 Massachuselts institut (ROGERS) Phương pháp dự án bắt đầu Đức 1842 Karlsruhe Nền giáo dục Mỹ 1869 ELIOT, “The new Education” Ở nhà trẻ trường dạy nghề Um 1900 MONTESSORI Paedagogik vom Kinde aus Bắt đầu dự án Sư phạm Mỹ 1896 RICHARDS “Project” 1918 DEWEY “How we think” 1920 PARKHURST “Daltonplan” Nghiên cứu sâu để phát triển dự án diện rộng Các dự án Sư phạm Nga BLONSKIJ “Trường thực hành” (1918) MAKARENKO “Phụ thuộc giới trẻ” (1920) Hình 1.1: Sơ đồ tóm tắt lịch sử hình thành DHTDA giới 14 Überblich Über die Fundamente der Projektmethode fuer Deutschland nach M Ludwig (tài liệu trích dẫn 4, trang 59) 10 ... luận dạy học theo dự án Chương Thực trạng dạy học môn Trang bị điện Trung tâm Việt - Đức Chương 3: Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Trang bị điện kiểm nghiệm sư phạm Trung tâm Việt - Đức... phát từ lý ưu điểm dạy học theo dự án, người nghiên cứu chọn đề tài ? ?Vận dụng dạy học theo dự án giảng dạy môn Trang bị điện Trung tâm Việt - Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ... trạng dạy học môn Trang bị điện Trung tâm Việt Đức, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Nhiệm vụ 3: Đề xuất giải pháp vận dụng triển khai DHTDA môn Trang bị điện Trung tâm Việt

Ngày đăng: 06/05/2015, 00:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan