Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

84 636 0
Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp tàu thuỷ rất có nhiều cơ hội phát triển.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, KINH DOANH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2 I. Một số khái niệm cơ bản .2 2.1 Khái niệm về kinh doanh bản chất về hiệu quả kinh doanh 4 2.2 Khái niệm hiệu quả của hoạt động kinh doanh 4 II. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 7 1.Nhóm chỉ tiêu tổng hợp 7 1.1. Doanh thu .7 1.2.Chi phí kinh doanh 8 1.3. Lợi nhuận 8 2. Nhóm chỉ tiêu bộ phận 10 2.1.Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận .10 2.2.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu 11 2.3.Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 12 2.4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động 16 III. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .17 1. Các nhân tố khách quan .17 2. Các nhân tố chủ quan .18 PHẦN II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ THUỶ 19 Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I.Khái quát về Trung tâm Thương mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ .19 1.Quá trình hình thành phát triển của Trung tâm .19 2.Cơ cấu tổ chức-chức năng-nhiệm vụ: .21 2.1. Cơ cấu tổ chức 21 2.2. Nhiệm vụ chức năng: 23 3. Đặc điểm về vốn, cơ sở vật chất của Trung tâm .24 3.1. Vốn 24 3.2. Cơ sở vật chất .25 4. Đặc điểm về nhân sự tại Trung tâm .26 5. Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Trung tâm 27 II. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam .28 1. Đặc điểm mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam 29 1.1. Là sản phẩm công nghiệp .29 1.2. Là mặt hàng chủ yếu nhập từ nước ngoài .29 2. Thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ nhập khẩu tại Việt Nam .30 2.1. Cầu về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam .30 2.2. Cung về mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam .31 3. Xu hướng phát triển của thị trường tiêu thụ mặt hàng thiết bị thuỷ tại Việt Nam 32 III. Phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Trung tâm Thương mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ 35 1. Kết quả hoạt động kinh doanh của Trung tâm 35 2. Tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của Trung tâm .38 3. Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước của Trung tâm .40 4. Phân tích hiệu quả kinh doanh qua các chỉ tiêu .42 Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4.1. Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận 42 4.2. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu .44 4.3. Chỉ tiêu phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động vốn cố định của Trung tâm 46 4.4. Phân tích khả năng thanh toán của Trung tâm .50 4.5. chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu độngTrung tâm .51 IV. Những ưu nhược điểm trong quá trình kinh doanh của Trung tâm .53 1. Ưu điểm 53 2. Nhược điểm 54 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ THUỶ .55 I. Định hướng phát triển của Trung tâm trong thời gian tới 55 II. Một số giải pháp về quản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Trung tâm 56 1. Quản tôt công tác nghiên cứu thị trường 56 2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 59 3. Hoàn thiện bộ máy quản 62 4. Quản nguồn vốn kinh doanh khả năng sinh lời của vốn 63 III. Kiến nghị với Tổng công ty nhà nước 78 1. Kiến nghị đối với Tổng công ty 78 2. Kiến nghị với Nhà nước 79 KẾT LUẬN .80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường Việt Nam hiện nay, ngành công nghiệp tàu thuỷ rất có nhiều cơ hội phát triển. Với xu thế quan hệ giao lưu buôn bán của nước ta với các nước trong khu vực thế giới ngày càng mở rộng phát triển thì đặc điểm địa là bờ biển dài, nhiều cảng lớn chạy dọc từ Bắc xuống Nam là điều kiện tưởng cho sự phát triển của giao thông đường thuỷ với chi phí rẻ nhất khả năng chở được nhiều loại hàng hóa nhất là sự lựa chọn của các doanh nghiệp. Sự nên ngôi của ngành thuỷ sản với việc khuyến khích đánh bắt xa bờ định hướng phát triển nền kinh tế biển của Chính phủ, tất cả các điều đó tạo ra nhu cầu lớn về sửa chữa, thay thế đóng mới tàu thuyền. Ngành công nghiệp tàu thuyền có cơ hội phát triển kéo theo khả năng kinh doanh của các nhà cung ứng vật tư, thiết bị thuỷ trong đó có Trung tâm Thương mại Xuất nhập khẩu thiết bị Thuỷ. Là một doanh nghiệp kinh doanh thương mại nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị thuỷ từ nước ngoài phân phối cho các công ty, doanh nghiệp trong nước, trung tâm thương mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ trực thuộc công ty Tư vấn đầu tư thương mại mới vừa thành lập được 6 năm, song trong thời gian vừa qua trung tâm đã đạt được những thành tựu đáng kể.Tuy nhiên, sự tăng lên nhanh chóng về số lượng cũng như quy mô của các doanh nghiệp trong lĩnh vực cung cấp thiết bị thuỷ, đã đặt trung tâm đứng trước sự cạnh tranh gay gắt của thị trường. Điều này, đòi hỏi Trung tâm phải có nỗ lực những bước đi đúng đắn nhằm duy trì không ngừng mở rộng hoạt động kinh doanh. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này trong quá trình thực tập tại trung tâm, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài : “Một số giải pháp về quản nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương mại xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ” Với thời gian thực tập ngắn tại trung tâm kiến thức còn nhiều hạn chế nên đề án không tránh khỏi những thiếu sót . Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô các anh chị trong trung tâm để đề án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ, KINH DOANH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Một số khái niệm cơ bản 1. 1. Khái niệm về quản : Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản nhưng nhìn chung có thể hiểu . Quản một sự tác động của chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt được những mục tiêu nhất định trong điều kiện biến động của môi trường . Quản tổ chức là quy trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra các nguồn lực hoạt động của tổ chức nhằm đạt được mục đích của tổ chức với hiệu lực hiệu quả cao trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động. 1.1 1.1. Các chức năng chính của quản : Các chức năng quản là những loại công việc quản khác nhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong quá trình chuyên môn hoá hoạt động quản . Hiện nay, các chức năng chính của quản thường được xem xét theo hai cách tiếp cận : theo quy trình quản theo hoạt động của tổ chức. a) Các chức năng phân theo quy trình quản bao gồm: - Lập kế hoạch: - Tổ chức : - Lãnh đạo - Kiểm tra Đây là chức năng chung nhất với mọi nhà quản không phân bệt cấp bậc ngành nghề, quy mô lớn, nhỏ của tổ , môi trường , xã hội,… b) Chức năng quản phân theo hoạt động của tổ chức: - Quản lĩnh vực Marketing - Quản lĩnh vực nghiên cưu phát triển - Quản sản xuất Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Quản tài chính - Quản nguồn nhân lực - Quản chất lượng - Quản các dịch vụ hỗ trợ cho tổ chức. 1.2 1.2. Vai trò của quản tổ chức: Để tồn tại phát triển, con người không thể hành động riêng lẻ mà cần phối hợp những nỗ lực cá nhân hướng tới những mục tiêu chung.Quá trình tạo ra của cải vật chất tinh thần cũng như bảo đảm cuộc sống an toàn cho cộng đồng xã hội ngày càng được thực hiện trên quy mô lớn hơn với tính phức tạp ngày càng cao hơn. Đòi hỏi sự phân công, hợp tác để liên kết những con người trong tổ chức. Chính từ sự phân công chuyên môn hoá hợp tác lao động đã làm xuất hiện một dạng lao động đặc biệt lao động quản . C.Mac đã chỉ ra “Mọi lao động xã hội trực tiếp hoặc lao động chung, khi thực hiện một quy mô tương đối lớn, ở mức độ nhiều hay ít đều cần đến quản lý” Ông đưa ra một hình tượng để thể hiện vai trò của quản “một người nghệ sĩ vĩ cầm thì tự điều khiển mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng. Quản giúp các tổ chức các doanh nghiệp thành viên của họ thấy rõ được mục tiêu hướng đi của mình. Đây là yếu tố đầu tiên quan trọng nhất đối với cá nhân tổ chức giúp tổ chức thực hiện sứ mệnh của mình, đạt được những thành tựu ngắn hạn dài hạn, tồn tại phát triển không ngừng. Trong hoạt động của tổ chức có 4 yêu cầu cấu tạo thành kết quả. Đó là nhân lực, vật lực, tài lực, thông tin. Quản sẽ phối hợp tất cả các nguồn lực của tổ chức thành một chỉnh thể tạo nên tính để thực hiện mục đích của tổ chức với hiệu quả cao. Mục đích của quản là đạt giá trị gia tăng cho tổ chức. Điều kiện mà các tổ chức gặp phải luôn luôn biến đổi nhanh. Những biến đổi nhanh thường tạo ra các cơ hội nguy cơ bất ngờ. Quản giúp các tổ chức thích nghi với môi trường, nắm bắt tốt hơn các cơ hội, tận dụng hết Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp các cơ hội, giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của các nguy cơ liên quan đến điều kiện môi trường. Không những thế, quản tốt còn làm cho tổ chức có những tác động tích cực đến môi trường, góp phần bảo vệ môi trường. Quản ccần thiết với mọi lĩnh vực hoạt động trong xã hội, từ mỗi đơn vị sản xuất- kinh doanh đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, từ một gia đình một đơn vị dân cư đến một đất nước những hoạt động trên phạm vi khu vực, phạm vi toàn cầu. Sự phân tích về nhữnh thất bại của các tổ chức kinh doanh được thực hiện qua nhiều năm đã cho thấy rằng sở dĩ các thất bại này có tỷ lệ cao là do quản tồi hoặc thiếu kinh nghiệm. Về tầm quan trọng của quản thì không đâu thể hiện được rõ bằng các nước đang phát triển.Bảng tổng quan về vấn đề này trong những năm gần đây của các chuyên gia về phát triển kinh tế đã cho thấy rằng sự cung cấp tiền bạc hoặc kỹ thuật, công nghệ đã không đem lại sự phát triển mong muốn.Yếu tố hạn chế trong hầu hết mọi trường hợp chính là sự thiếu thốn về chất lượng sức mạnh quản lý. 2.1 Khái niệm về kinh doanh bản chất về hiệu quả kinh doanh Kinh doanh là việc thực hiện một, một số, hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất dến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. - Mục đích của kinh doanh là lợi nhuận - Chủ thể kinh doanh: tổ chức, các nhân(sở hữu hợp pháp tài sản kinh doanh) - Điều kiện để kinh doanh được thực hiện : + Phải gắn với thị trường + Phải gắn với Sự hoạt động của ngồn vốn 2.2 Khái niệm hiệu quả của hoạt động kinh doanh Từ trước tới nay, các nhà kinh tế đã đưa ra rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó ( hoặc là doanh thu hoặc là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh ). Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả kinh doanh mục tiêu kinh doanh. + Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của các chỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này phiến diện, chỉ đứng trên mức độ biến động theo thời gian. + Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí mức tăng hiệu quả. Đây là biểu hiện bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh doanh. + Hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả chi phí. Định nghĩa như vậy chỉ muốn nói về cách xác lập các mục tiêu chứ không toát lên ý niệm của vân đề. + Hiệu quả kinh doanh là mức tăng kết quả kinh doanh trên mỗi lao động hay mức doanh lợi của vốn sản xuất kinh doanh. Quan điểm này muốn quy hiệu quả kinh doanh về một chỉ tiêu tổng hợp nào đó. Bởi vậy, ta cần phải có một khái niệm tổng quát hơn về hiệu quả kinh doanh: Hiệu quả kinh doanhmột phạm trù kinh tế biểu hiện sự phát triển theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực (trong quá trình tái sản xuất) thực hiện mục tiêu kinh doanh. Nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của sự phát triển là chố dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. *. Bản chất của hiệu quả kinh doanh Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh Bản chất của hiệu quả kinh doanhnâng cao năng suất lao động tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt của hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm nguồn lực sử dụng chúng có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đã đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp để tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú ý đến các điều nội tại phát huy năng lực, hiệu quả của các yếu tố sản xuất tiết kiệm chi phí. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất hoặc hoặc đạt kết quả cao nhất với chi phí nhất định. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao hàm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua, hay là giá trị của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thực hiện công việc kinh doanh này. Chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế toán loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích thực sự. Cách tính như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp. Bất cứ một doanh nghiệp thương mại nào cũng đều có mục tiêu cơ bản là luôn tồn tại phát triển một cách vững chắc trong nền kinh tế thị trường, điều này đòi hỏi doanh nghiệp thương mại phải thực hiện ba mục tiêu: Lợi nhuận- thế lực- an toàn trong đó lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng. Do vậy, trong trường hợp thu nhập của doanh nghiệp không được nâng lên, nhưng trong điều kiện vốn các yếu tố kỹ thuật chỉ thay đổi trong một khuôn khổ nhất định thì để đạt được lợi nhuận tối đa, bắt buộc doanh nghiệp phải tiết kiệm giảm chi phí đến mức tối thiểu. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Một cách nhìn khác, sự tồn tại của doanh nghiệp được xác định bởi việc tạo ra hàng hoá của cải vật chất các dịch vụ phục vụ cho nhu cầu xã hội đồng thời tạo ra sự tích luỹ cho xã hội. Để thực hiện được như vậy, thì mỗi doanh nghiệp đều phải vươn lên để đảm bảo thu nhập bù đắp được chi phí bỏ ra có lãi trong quá trình hoạt động kinh doanh. Có như vậy, mới đảm bảo nhu cầu tái sản xuất của nền kinh tế. Tuy nhiên, sự tồn tại mới chỉ là một yêu Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp cầu mang tính giản đơn còn sự phát triển của mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới là yếu tố quan trọng. Bởi vì, sự phát triển mở rộng của doanh nghiệp không những đòi hỏi sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn đòi hỏi sự tích luỹ bảo đảm cho quá trình tái sản xuất mở rộng theo đúng quy luật phát triển một lần nữa nâng cao hiệu quả kinh doanh được nhấn mạnh. II. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanhnâng cao hiệu quả kinh doanhmột vị trí quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy, việc nghiên cứu, nhận thức, có phưong pháp đúng đắn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh là cần thiết, từ đó chúng ta mới đề xuất được những biện pháp khả thi cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta sử dụng nhóm chỉ tiêu sau: 1.Nhóm chỉ tiêu tổng hợp 1.1. Doanh thu Doanh thu từ hoạt động kinh doanh là toàn bộ tiền bán hàng hoá, dịch vụ cung ứng trên thị trường sau khi đã trừ đi các khoản chiêt khấu bán hàng, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (nếu có chứng từ hợp lệ), thu từ phần trợ giá của Nhà nước khi thực hiện cung cấp hàng hoá, dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nước. Doanh thu được tính bằng công thức: DT= Pi* Qi Trong đó DT :là doanh thu từ hoạt động bán hàng dịch vụ Pi : giá cả của một đơn vị hàng hoá thứ i hay dịch vụ thứ i Qi : khối lượng hàng hoá hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ Ngô Văn Đại Quản Kinh tế 46A 7 [...]... Qun Kinh t 46A 24 Chuyờn thc tp tt nghip S c cu t chc: Ban lãnh đạo công ty Phòng tổ chức hành chính Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng Tài chính kế toán Chi nhánh Miền Trung Phòng khảo sát thiết kế Chi nhánh tại Hải Phòng Chi nhánh tại TP HCM Trung tâm XNK thiết bị thuỷ Trung tâm PGĐ Trung tâm Bộ phận kế toán Bộ phận Kinh doanh Bộ phận nhân sự 3 c im v vn, c s vt cht ca Trung tõm 3.1 Vn Trung. .. qu kinh doanh ca doanh nghip cng cao v ngc li 2.3.Ch tiờu ỏnh giỏ hiu qu s dng vn kinh doanh 2.3.1.Cỏc ch tiờu chung 2.3.1.1Hiu sut vn kinh doanh Hiu sut VKD=DTT/VKD Trong ú VKD : l vn kinh doanh ca doanh nghip s dng trong k Ch tiờu ny cho bit mt ng vn kinh doanh doanh nghip b ra trong k s thu c bao nhiờu ng doanh thu 2.3.1.2.Hm lng vn kinh doanh Hm lng VKD = VKD/DTT Vi ch tiờu hm lng vn kinh doanh, ... qun ca doanh nghip - Kh nng kim soỏt, chi phi, tin cy ca ngun cung cp hng hoỏ v d tr hp hng hoỏ ca doanh nghip - H thng trao i v s thụng tin Trờn õy ch l mt vi yu t c bn nht nh hng ti hiu qu kinh doanh ca doanh nghip cú th thnh cụng trong kinh doanh, cỏc doanh nghip cn phi nghiờn cu, phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc nhõn t nh hng ti hot ng kinh doanh ca mỡnh t ú a ra nhng chin lc kinh doanh hp lý, ... ỏnh giỏ hiu qu kinh doanh bng di õy: III Cỏc nhõn t nh hng n vic nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip Trong nn kinh t th trng hin nay cnh tranh gay gt gia cỏc doanh nghip l iu khụng th trỏnh khi Nờn vic nõng cao hiu qu kinh doanh l mi quan tõm hng u ca mi doanh nghip nhm ta ra li th cnh tranh trờn th trng v hiu qu kinh doanh cũn chu nh hng ca cỏc nhõn t + Cỏc nhõn t Thuc bn thõn doanh nghip (nhõn... doanh VKD : Vn kinh doanh ca doanh nghip tin hnh hot ng kinh doanh Ch tiờu ny cho bit, vi mt ng vn b ra doanh nghip thu c bao nhiờu ng li nhun T sut li nhun theo vn kinh doanh ỏnh giỏ hiu qu s dng vn ca doanh nghip trong quỏ trỡnh hot ng ca mỡnh Ch tiờu ny cng ln thỡ hiu qu s dng vn ca doanh nghip cng cao do Ngụ Vn i Qun Kinh t 46A Chuyờn thc tp tt nghip 11 ú hiu qu kinh doanh ccng cao, v ngc li Vi... tin hnh hot ng kinh doanh doanh nghip m c bit l cỏc doanh nghip thng mi Mc sn xut kinh doanh ca vn lu ng Hvld =DT/VL Trong ú Hvld : Mc sn xut kinh doanh ca vn lu ng VL : Vn lu ng bỡnh quõn ca doanh nghip trong k Ch tiờu ny phn ỏnh trong mt thi k nht nh thỡ vn lu ng ca doanh nghip tham gia vo quỏ trỡnh kinh doanh s to ra bao nhiờu ng Ngụ Vn i Qun Kinh t 46A 14 Chuyờn thc tp tt nghip doanh thu Ch... tiờu trờn ht ca doanh nghip trong hot ng kinh doanh Li nhun l ch tiờu tuyt i phn ỏnh hiu qu kinh doanh, cng l kt qu tng quỏt v kinh doanh ca doanh nghip v nú c tớnh bng cụng thc : LN=DT-TC Trong ú LN : l tng li nhun thu c trong k DT : l tng doanh thu trong k TC : Tng chi phớ b ra trong k Ngụ Vn i Qun Kinh t 46A 9 Chuyờn thc tp tt nghip Li nhun phn ỏnh quy mụ hiu qu kinh doanh doanh nghip thng... xỏc nh trờn c s doanh thu tr chi phớ Cụng thc tớnh li nhun trờn ch phn ỏnh c quy mụ ca hiu qu kinh doanh ch khụng phn ỏnh c mt cỏch chớnh xỏc v cht lng kinh doanh cng nh tim lc nõng cao hiu qu kinh doanh ca doanh nghip Mt khỏc nú khụng cho phộp so sỏnh hiu qu kinh doanh gia cỏc k vi nhau cng nh l so sỏnh gia cỏc doanh nghip vi nhau Mt iu na l theo cỏch tớnh trờn thỡ khụng th phỏt hin c doanh nghip ó... ca doanh nghip.H s ny cng ln chng t hiu qu kinh doanh cng cao, v ngc li , ch s cng nh thỡ hiu qu kinh doanh cng thp 2.2.2 H s quay vũng ca vn ch s hu H1= DTT/VCSH Trong ú Ngụ Vn i Qun Kinh t 46A Chuyờn thc tp tt nghip H1 12 : H s vng quay ca vn ch s hu DTT : doanh thu thun trong k Ch tiờu ny cho bit trong mt chu k kinh doanh, vn ch s hu ca doanh nghip quay c bao nhiờu vũng H1 cng ln thỡ hiu qu kinh. .. lónh o Trung tõm trc tip a ra v chu trỏch nhim trc cỏc quyt nh ú -Ban lónh o Trung tõm gm Giỏm c Trung tõm v Phú giỏm c Trung tõm Ngụ Vn i Qun Kinh t 46A Chuyờn thc tp tt nghip 22 +Giỏm c Trung tõm : ph trỏch chung ton b hot ng kinh doanh ca Trung tõm, ng thi xem xột s phự hp vi mc ớch v nhim v ca ton b Cụng ty +Phú giỏm c Trung tõm :Ph trỏch tham mu cho Giỏm c Cụng trong cỏc hot ng kinh doanh, . điểm........................................................................................54 PHẦN III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ XUẤT NHẬP KHẨU THIẾT BỊ THUỶ.........................................................55. tập tại trung tâm, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài : Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Trung tâm thương

Ngày đăng: 05/04/2013, 19:39

Hình ảnh liên quan

Bảng2.1. Tỡnh hỡnh lao động của Trung tõm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Bảng 2.1..

Tỡnh hỡnh lao động của Trung tõm Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 2.4. Bảng số liệu phản ỏnh kết quả kinh doanh của cụng ty - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Bảng 2.4..

Bảng số liệu phản ỏnh kết quả kinh doanh của cụng ty Xem tại trang 39 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trờn cho thấy, trong khoảng từ năm 2000 – 2006 Cụng ty Tư vấn đầu tư và Thương mại thực hiện cỏc hoạt động tại hai kĩnh vực là tư  vấn xõy dựng cụng trỡnh thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thương mại thiết bị  thuỷ - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

b.

ảng số liệu trờn cho thấy, trong khoảng từ năm 2000 – 2006 Cụng ty Tư vấn đầu tư và Thương mại thực hiện cỏc hoạt động tại hai kĩnh vực là tư vấn xõy dựng cụng trỡnh thuỷ và lĩnh vực kinh doanh thương mại thiết bị thuỷ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng2.7. Hệ số doanh lợi của Trung tõm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Bảng 2.7..

Hệ số doanh lợi của Trung tõm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng2. 9. Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của Trung tõm - Một số giải pháp về quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động  kinh doanh tại Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thuỷ

Bảng 2..

9. Tỡnh hỡnh sử dụng lao động của Trung tõm Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan