Trắc nghiệm có đáp án sản khoa phần nhiễm khuẩn hậu sản

29 3.7K 7
Trắc nghiệm có đáp án sản khoa phần nhiễm khuẩn hậu sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản Câu hỏi đã được phát triển từ các trường: 1. Trường thứ nhất: BệNH Lý LIêN QUAN ĐếN HậU SảN HAY BệNH Lý HậU SảN CâU HỏI KIểM TRA. Chọn một câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau. 1. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản ? a) Sót nhau. b) Sanh non. c) Bế sản dịch. d) Chuyển dạ kéo dài. e) Bỏ quên gạc trong âm đạo sau khi may phục hồi tầng sinh môn. 2. Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất trong xuất huyết hậu sản ? a) Sót nhau. b) Sót màng nhau. c) Tử cung co hồi kém. d) Khả năng tái tạo lớp nội mạc kém do thiếu estrogen. e) Nhiễm trùng tử cung. 3. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản ? a) Tổn thương phần mềm của mẹ. b) Thiếu chất sắt. c) Mẹ bị nhiễm trùng tiểu trước đó. d) Dinh dưỡng kém. e) Mẹ mệt. 4. Sản phụ 21 tuổi, con so, được sanh hút vì rặn không chuyển, con nặng 3,1 kg, có cắt khâu tầng sinh môn. Nhau sổ tự nhiên, máu mất trong thời kỳ sổ nhau là 200g. Sau sanh 3 giờ sản phụ khai có cảm giác mót rặn. M = 100/phút, AH = 11/7 cmHg, NĐ = 37,3, tử cung gò tốt. Bạn cần làm gì ? a) Cho thông khoan. b) Cho thử phân tìm ký sinh trùng đường ruột. c) Kiểm tra lại âm đạo và vết may tầng sinh môn. d) Kiểm tra tử cung. e) Cho siêu âm xem có bướu vùng chậu không. 5. Tử cung co hồi kém trong thời kỳ hậu sản có thể do các nguyên nhân sau, ngoại trừ : a) Không dùng oxytocin thường qui. b) Sót nhau. Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản c) U xơ tử cung. d) Nhiễm trùng tử cung. e) Dị dạng tử cung. 6. Xuất huyết muộn trong thời kỳ hậu sản thường do: a) Đờ tử cung. b) Vỡ tử cung. c) Sót nhau. d) Rách âm đạo. e) Bệnh rối loạn đông máu. Đáp án 1b 2b 3a 4c 5a 6c Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 2. Trường thứ hai: Câu 1: Nhiễm khuẩn hậu sản là: A- Chỉ xảy ra ở sản phụ sau đẻ 1 tuần. B- Xảy ra ở sản phụ sau đẻ trong thời gian từ 1-6 tuần. C- Khởi điểm nhiễm khuẩn từ đường sinh dục. D- Kết hợp giữa B và C. E- Kết hợp giữa A,B và C. Câu 2: Các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hậu sản: A- Chỉ có các VK gram (+). B- Chỉ có các VK gram (-). C- Có thể gặp VK gram (+) hoặc gram (-). D- Câu C là đúng. E- Kết hợp câu A,B. Câu 3: VK gây bệnh NKHS thường gặp là: A- Trực khuẩn uốn ván. B- Xoắn khuẩn giang mai. C- Tụ cầu, liên cầu, E-coli,các VK kỵ khí như Clostridium. D- Trực khuẩn lao. Câu 4: Yếu tố thuận lợi gây NKHS là: A- Đẻ bằng Forceps. B- Đẻ bằng giác hút. C- Tất cả các sản phụ đẻ thai chết lưu. D- Ối vỡ non, kiểm soát tử cung, bế sản dịch, bóc rau nhân tạo. Câu 5: NKHS có nguyên nhân: A- Người đỡ đẻ không thực hiện đầy đủ chế độ vô khuẩn. B- Dụng cụ không vô khuẩn, môi trường không sạch. C- Sản phụ không được vệ sinh đầy đủ. D- Kết hợp cả 3 câu A,B,C. E- Kết hợp A và B. Câu 6: Các thủ thuật sau đây là nguyên nhân chính gây NKHS: Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản A- Mổ lấy thai. B- Thông đái trước khi đỡ đẻ. C- Thụt hậu môn trước khi đỡ đẻ. D- Kết hợp A, B và C. E- Không thủ thuật nào là nguyên nhân chính. Câu 7: Nhiễm khuẩn vết khâu tầng sinh môn có các biểu hiện sau: A- Tại chỗ sưng, nóng, đỏ, đau. B- Tử cung co hồi chậm, sản phụ rét run và sốt cao giao động. C- Bí tiểu tiện. D- Bí đại tiện. Câu 8: Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn tầng sinh môn (NKTSM) gồm: A- Vết khâu TSM không đảm bảo kỹ thuật ( không so le, không chồng mép, không còn khoảng trống) B- Vết khâu TSM không vô trùng. C- TSM bị rách nhưng không khâu phục hồi. D- Sót gạc trong âm đạo. E- Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 9: Điều trị NKTSM gồm: A- Chăm sóc TSM tại chỗ: Rửa bằng thuốc sát trùng. B- Cắt chỉ khi có mưng mủ, rắc bột kháng sinh tại chỗ nếu cần thiết. C- Đóng khố gạc vô khuẩn theo dõi. D- Kháng sinh toàn thân liều cao, kết hợp. E- Kết hợp các câu A, B và C. Câu 10: Nguyên nhân gây viêm niêm mạc tử cung (VNMTC) gồm: A- Chuyển dạ kéo dài. B- Sổ thai nhanh do thai nhỏ. C- Sót rau, sót màng, kiểm soát tử cung ( KSTC), bóc rau nhân tạo. D- Vỡ ối non, vỡ ối sớm, nhiễm khuẩn rốn. E- Cả câu C và D. Câu 11: VNMTC có các triệu chứng sau đây: Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản A- Sốt 38 0 , sản dịch hôi, bẩn, cổ tử cung đóng chậm, tử cung co hồi chậm. B- Chỉ có sốt cao. C- Ấn vào tử cung, sản phụ kêu đau. D- Chỉ có sản dịch lẫn máu. Câu 12: Để chẩn đoán VNMTC dựa vào: A- Bụng có phản ứng thành bụng hoặc cảm ứng phúc mạc. B- Di động tử cung sản phụ kêu đau. C- Sản dịch hôi, lẫn máu, tử cung co hồi chậm. D- Kết hợp 2 câu B và C. E- Kết hợp 2 câu A và B. Câu 13: Điều trị VNMTC gồm: A- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ. B- Nạo ngay buồng tử cung bằng dụng cụ. C- Kháng sinh toàn thân, thuốc co hồi tử cung, lau âm đạo bằng Betadin. D- Bơm kháng sinh vào trong buồng tử cung. Câu 14: Viêm tử cung toàn bộ cần điều trị: A- Kháng sinh toàn thân. B- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ. C- Thuốc co tử cung và kháng sinh toàn thân. D- Kết hợp câu A và B. Câu 15: Triệu chứng của viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ: A- Sốt sau đẻ 8 – 10 ngày. B- Tiểu khung có một khối mềm, đau, bờ không rõ. C- Sản dịch ra nhiều, hôi, cổ tử cung chậm đóng, tử cung co hồi chậm. D- Kết hợp câu A, B và C. E- Kết hợp câu B và C. Câu 16: Điều trị viêm phần phụ và dây chằng sau đẻ: A- Kháng sinh, chườm đá, thuốc co hồi tử cung. B- Cắt tử cung bán phần. C- Nạo buồng tử cung. Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản D- Bơm kháng sinh vào buồng tử cung. E- Kết hợp 3 câu B, C và D. Câu 17: Triệu chứng của viêm phúc mạc( VPM) tiểu khung gồm: A- Sốt cao, rét run, mệt mỏi. B- Có phản ứng thành bụng ở tiểu khung, phần trên tiểu khung, bụng mềm. C- Tử cung di động đau, túi cùng âm đạo nề, đau. D- X quang: tiểu khung mờ. E- Tất cả các triệu chứng trên. Câu 18: VPM tiểu khung được điều trị: A- Mổ cắt tử cung ngay kết hợp với kháng sinh. B- Bơm thuốc kháng sinh vào buồng tử cung, C- Thụt rửa buồng tử cung bằng các dung dịch sát trùng. D- Kháng sinh toàn thân, chường đá, nếu có túi mủ thì chọc dẫn lưu Douglas. Câu 19: Nguyên nhân gây VPM toàn bộ gồm: A- Sau mổ lấy thai không vô khuẩn, tổn thương các tạng không được điều trị. B- Sau KSTC, bóc rau nhân tạo, các thủ thuật trong buồng tử cung. C- Viêm niêm mạc tử cung, viêm tử cung toàn bộ không được điều trị khỏi. D- Sau vỡ tử cung không được phát hiện và điều trị. E- Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 20: VPM toàn bộ được điều trị như sau: A- Chỉ dùng kháng sinh toàn thân. B- Chỉ cần cắt tử cung để loại bỏ nguyên nhân nguyên phát từ tử cung. C- Kháng sinh toàn thân kết hợp với cắt tử cung. D- Kháng sinh toàn thân, cắt tử cung, rửa và dẫn lưu ổ bụng, bồi phụ điện giải. Câu 21: Nguyên nhân của nhiễm khuẩn máu (NKM): A- Sót rau, sót màng, viêm niêm mạc tử cung. B- Các thủ thuật không vô khuẩn trong buồng tử cung ( nạo, KSTC, bóc rau nhân tạo). C- Ối vỡ non, ối vỡ sớm, nhiễm khuẩn ối. D- Các thủ thuật và phẫu thuật không vô khuẩn. Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản E- Tất cả các nguyên nhân trên. Câu 22: NKM có các biểu hiện chính sau: A- Sốt rất cao,giao động. B- Tử cung co hồi chậm, sản dịch bẩn. C- Choáng do nhiễm khuẩn, cấy máu có thể có vi khuẩn mọc, nếu không có vi khuẩn mọc cũng không thể loại trừ. D- Kết hợp cả 3 mục A, B, C. Câu 23: Điều trị NKM gồm: A- Kháng sinh phối hợp, toàn thân, theo kháng sinh đồ. B- Cắt tử cung bán phần để lại 2 phần phụ. C- Nâng cao thể trạng, chống choáng, bồi phụ nước, điện giải. D- Nếu có ổ nhiễm khuẩn thứ phát thì lấy ổ nhiễm khuẩn( nếu đươc). E- Tất cả các biện pháp trên. Câu 24: Viêm tắc tĩnh mạch có các biểu hiện sau: A- Xét nghiệm thấy máu tăng đông. B- Đau tại nơi tĩnh mạch bị tắc. C- Thường xảy ra vào ngày thứ 17, 18 sau đẻ. D- Kết hợp cả 3 mục A, B, C. Câu 25: Điều trị viêm tắc tĩnh mạch: A- Bất động, kháng sinh toàn thân, thuốc chống đông. B- Phẫn thuật lấy cục đông gây viêm tắc (nếu được). C- Kết hợp A và B. D- Chỉ cần câu A. E- Chỉ cần câu B. Câu 26: Để đề phòng NKHS cần phải: A- Chỉ định kiểm soát tử cung 100% trường hợp để đề phòng sót rau gây NKHS. B- Chỉ cần dùng thuốc co hồi tử cung sau đẻ cho sản phụ đề phòng bế sản dịch. C- Đỡ đẻ sạch, tránh sót rau, chỉ định kiểm soát tử cung đúng chỉ định, vận động sớm sau đẻ. Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản D- Nếu ối vỡ non, vỡ sớm mà sản phụ phải mổ lấy thai thì cắt tử cung ngay sau khi lấy thai và rau. Câu 27: Bài tập tình huống: Sản phụ L sau đẻ có kiểm soát tử cung. Ngày thứ 12 xuất hiện sốt cao 39 - 40 0 C, rét run, mệt mỏi, khám thấy bụng có phản ứng thành bụng ở vùng tiểu khung, bụng chướng nhẹ, cổ tử cung hé, tử cung to, vùng tiểu khung có khối nề, không di động, đau. Xét nghiệm thấy bạch cầu cao. Anh chị hãy cho chẩn đoán và hướng xử trí. ĐÁP ÁN: Câu 1: E; Câu 2: D; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: D; Câu 6: E; Câu 7: A; Câu 8: E; Câu 9: E; Câu 10: E; Câu 11: A; Câu 12:D; Câu 13: C; Câu 14: D; Câu 15: E; Câu 16: A; Câu17: E; Câu 18:D; Câu 19:E; Câu20: D; Câu 21: E; Câu 22: D; Câu23: E; Câu 24: D; Câu 25: C; Câu 26: C. Bài tập tình huống: Chẩn đoán: Viêm phúc mạc tiểu khung. Thái độ xử trí: Nghỉ ngơi, chườm đá, kháng sinh liều cao toàn thân. Nếu khám lâm sàng kết hợp với siêu âm chẩn đoán là Ap xe Douglas thì chọc dẫn lưu qua túi cùng âm đạo. Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 3. Trường thứ ba: 1. Điều nào sau đây không phải là yếu tố thuận lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản? A. Sót rau B. Bế sản dịch C. Sanh non D. Chuyển dạ kéo dài E. Bỏ quên gạc trong âm đạo sau khi may phục hồi tầng sinh môn 2. Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ đến nhất khi chảy máu sau đẻ. A. Sót màng rau B. Sót rau C. Bế sản dịch D. Tử cung go hồi kém E. Nhiễm trùng nội mạc tử cung 3. Điều nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm trùng hậu sản? A. Tổn thương phần mềm của mẹ B. Thiếu chất sắt C. Mẹ bị nhiễm trùng đường tiểu trước đó D. Dinh dưỡng kém E. Mẹ mệt 4. Tử cung go hồi kém trong thời kỳ hậu sản có thể do các nguyên nhân sau, ngoại từ. A. Không dùng oxytocin thường quy B. Sót rau C. U xơ tử cung D. Nhiễm trùng tử cung E. Dị dạng tử cung 5. Xuất huyết muộn trong thời kỳ hậu sản thường do; A. Đờ tử cung B. Vỡ tử cung C. Sót rau D. Rách âm đạo E. Rối loạn đông chảy máu 6. Sản phụ 19 tuổi đẻ con so, sinh có hỗ trợ giác hút vì rặn đẻ không kết quả, con trai nặng 3200gam, kèm giác hút là cắt may tầng sinh môn. Rau bong và sổ tự nhiên, mất máu trong thời kỳ sổ rau là 300gam. Sau đẻ 3 giờ, sản phụ thấy có cảm giác mót rặn. Mạch 100 lần/phút, huyết áp 110/70 mmHg, nhiệt độ 3702, tử cung go tốt. Anh, chị cần làm gì? A. Cho thông khoan B. Kiểm tra âm đạo và vết cắt tầng sinh môn C. Cho thử phân tìm ký sinh trùng đường ruột D. Cho thông tiểu, kiểm tra tử cung E. Cho siêu âm xem có u vùng chậu không? Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 7. Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn có tiêu điểm xuất phát từ: A. Bộ phận sinh dục nữ B. Bộ phận sinh dục ngoài C. Bộ phận sinh dục trong D. Hệ tiết niệu E. Các câu trên đều sai 8. Nguyên nhân nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo là A. Do rách tầng sinh môn B. Do cắt tầng sinh môn không khâu C. Do khâu tầng sinh môn không vô khuẩn D. Do quên gạc trong âm đạo E. Các câu trên đều đúng 9. Sản dịch hôi là triệu chứng của A. Nhiễm khuẩn tầng sinh môn và âm đạo B. Nhiễm khuẩn nội mạc tử cung C. Nhiễm khuẩn phúc mạc D. Nhiễm khuẩn máu E. Các câu trên đều đúng 10. Nguyên nhân dẫn đến viêm nội mạc tử cung A. Can thiệp buồng tử cung (kiểm soát) không đảm bảo vô khuẩn B. Nhiễm khuẩn ối C. Chuyển dạ kéo dài D. Sốt cao E. Các câu trên đều đúng 11. Triệu chứng viêm nội mạc tử cung bao gồm A. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm B. Sốt cao, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi C. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung co hồi chậm, sản dịch hôi D. Sốt cao, mạch nhanh, tử cung mềm, ấn đau E. Các câu trên đều sai 12. Có một hình thái viêm nội mạc tử cung ít gặp A. Viêm nội mạc tử cung nhiễm khuẩn B. Viêm nội mạc tử cung lan tỏa C. Viêm nội mạc tử cung chảy máu D. Viêm nội mạc tử cung hoại tử E. Các câu trên đều đúng 13. Điều trị kháng sinh toàn thân phối hợp trong viêm nội mạc tử cung cần kéo dài. A. 7 ngày B. 6 ngày C. 4 ngày D. 10 ngày [...]... nghén tốt, đảm bảo vô khuẩn khi đẻ 18 Nhiễm trùng hậu sản là tình trạng nhiễm trùng sẩy ra: A) Trong thời kỳ hậu sản B) Từ bộ phận sinh dục trong thời kỳ hậu sản C) Trong thời gian nuôi con D) Sau một nhiễm khuẩn khác 19 Nguyên tắc xử trí trong nhiễm trùng hậu sản là: A) Chỉ cần điều trị nội khoa B) Nội khoa kết hợp ngoại khoa C) Nội khoa kết hợp sản khoa D) Nội, ngoại khoa, sản khoa kết hợp 20 Bệnh... thận C Viêm tắc tĩnh mạch D Viêm phúc mạc E Các câu trên đều đúng 32 Choáng nhiễm khuẩn thường tiến triển qua 2 giai đoạn A Choáng nóng và choáng lạnh B Choáng nhiễm khuẩn và choáng mất máu C Choáng tắc mạch và choáng nhiễm khuẩn D Choáng nhiễm khuẩn và choáng do đau đớn E Các câu trên đều sai 33 Tiên lượng xấu trong choáng nhiễm khuẩn bao gồm: A Vô niệu B Áp lực tĩnh mạch trung tâm tăng C Urê máu, Kali... với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: A Câu 18 Nhiễm khuẩn máu tiên lượng tương đối tốt khi: A Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và được sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ B Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đã được cắt bỏ C Có nhiều ổ nhiễm khuẩn ở gan, tim, thận… D Chỉ có một ổ nhiễm khuẩn đầu tiên và đang được diều trị kháng sinh E Kèm theo thiếu máu, gan to, vàng da Hãy ghi... lời Đáp án: A Câu 13 Trong nhiễm khuẩn khuẩn huyết thời điểm cấy máu tốt nhất là: A Trước bữa ăn B Trước khi uống kháng sinh C Trong lúc sốt D Sau khi sốt E Sáng sớm Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: C Câu 14 Cột 1 vì Cột 2 Trong nhiễm khuẩn huyết sản khoa cấy Trong nhiễm khuẩn sản khoa vi máu tìm vi khuẩn phải làm nhiều lần khuẩn vào máu từng đợt Cột... A Có thể làm thủng tử cung dẫn đến viêm phúc mạc B Có thể gây ra nhiễm khuẩn máu C Có thể dẫn đến viêm ruột thừa vở mủ D Có thể tử vong E Các câu trên đều sai 17 Tiên lượng của viêm tử cung toàn bộ nói chung rất xấu A Nếu có viêm phúc mạc B Nếu có nhiễm khuẩn máu C Nếu có viêm tắc tĩnh mạch D Nếu có viêm nội mạc tử cung E Các câu trên đều đúng 18 Viêm dây chằng và phần phụ trong nhiễm khuẩn hậu sản. .. thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản: a @Chấn thương đường sinh dục sau đẻ b Thiếu chất sắt c Dinh dưỡng kém d Mẹ mệt mỏi 3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn hậu sản a Chỉ do vi khuẩn Gram (-) gây ra b Do dụng cụ không đảm bảo vô khuẩn c Do người làm thủ thuật không tuân thủ nguyên tắc vô khuẩn d @Cả b và c đều đúng 4 Nhiễm khuẩn ở TSM, ÂH, ÂĐ: a Là hình thái nặng của nhiễm khuẩn hậu sản b @Do vết khâu... lợi gây nhiễm khuẩn hậu sản: A/ Sót nhau B/ Bế sản dịch C/ Chuyển dạ kéo dài D/ Sanh non Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 21 Nguyên nhân nào sau đây ít được nghĩ tới nhất trong xuất huyết hậu sản: A/ Sót nhau B/ Tử cung co kém C/ Nhiễm trùng tử cung D/ Sót màng 22 Câu nào sau đây là yếu tố thuận lợi nhất dẫn đến nhiễm khuẩn hậu sản: A/ Dinh dưỡng kém B/ Thiếu axitfolique C/ Tổn thương phần mềm... Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ: a Là hình thái trung bình của nhiễm khuẩn hậu sản: b Gây biến chứng nặng nhất là suy thận cơ năng c Chỉ cần điều trị kháng sinh có phổ tác dụng rộng và phối hợp kháng sinh là bệnh có thể khỏi d @Chẩn đoán xác định dựa vào kết quả cấy máu, cấy sản dịch, cấy nước tiểu 13 Nhiễm khuẩn huyết sau đẻ không bao giờ gây biến chứng sau: a Suy thận cơ năng b Viêm thậ kẽ c Choáng nhiễm khuẩn. .. Viêm quanh tử cung và phần phụ D Viêm phúc mạc tiểu khung,viêm phúc mạc toàn bộ E Nhiễm khuẩn huyết Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: A Câu 2 Trên lâm sàng, hình thái nhiễm khuẩn hậu sản hay gặp là: A Nhiễm khuẩn ở tuyến vú do tắc tia sữa B Nhiễm khuẩn ở dây chằng và phần phụ C Viêm phúc mạc khu trú D Viêm phúc mạc toàn bộ E Nhiễm khuẩn máu Hãy ghi chữ... Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản Cột 1 sai, Cột 2 đúng Cột 1 sai, Cột 2 sai Hãy ghi chữ cái tương ứng với ý (câu) mà bạn cho là đúng vào phiếu trả lời Đáp án: A Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 6 Trường thứ sáu: 1 Yếu tố KHÔNG PHẢI là nguyên nhân của nhiễm khuẩn hậu sản là: A Thủ thuật không vô khuẩn @B Thai to C Sót rau D Chuyển dạ kéo dài 2 Nguyên nhân của nhiễm khuẳn tầng sinh môn . choáng lạnh B. Choáng nhiễm khuẩn và choáng mất máu C. Choáng tắc mạch và choáng nhiễm khuẩn D. Choáng nhiễm khuẩn và choáng do đau đớn E. Các câu trên đều sai. 33. Tiên lượng xấu trong choáng nhiễm. thông tiểu, kiểm tra tử cung E. Cho siêu âm xem có u vùng chậu không? Bài số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản 7. Nhiễm khuẩn hậu sản là nhiễm khuẩn có tiêu điểm xuất phát từ: A. Bộ phận sinh dục. số: 36 Tên bài: Nhiễm khuẩn hậu sản Nhiễm trùng hậu sản phải điều trị kháng sinh theo kháng sinh đồ Các chủng vi khuẩn ở đường sinh dục dễ gây nhiễm trùng huyết và kháng lại kháng sinh Cột

Ngày đăng: 05/05/2015, 23:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan