giáo án ớp 4

21 890 0
giáo án ớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế hoạch dạy tuần 27 Thứ- ngày Thời khoá biểu Tên bài dạy Nội dung giảm tải Thứ hai 26 - 3 2007 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Lịch sử Sinh hoạt tập thể Tích cực tham gia các hoạt Dù sao trái đất vẫn quay Luyện tập chung Thành thị thế kỷ XI - XVII Thứ ba 27 - 3 2007 Toán Khoa học Chính tả Mĩ thuật Thể dục KTĐK Các nguồn nhiệt Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội Vẽ theo mẫu: Vễ cây Nhảy dây, di chuyển tung bóng và bắt bóng. Thứ t 28 - 3 2007 Toán LT&C Kể chuyện Kĩ thuật Khoa học Hình thoi Câu khiến Kể chuyện đợc chứng kiến Lắp xe có thang Nhiệt cần cho sự sống Thứ năm 29 - 3 2007 Tập đọc Toán TLV Thể dục Địa lí Con sẻ Diện tích hình thoi Miêu tả cây cối ( KT viết ) Bài 54 Ngời dân và HĐSX ở ĐBDH MT Có GT Thứ sáu 30 - 3 2007 Toán LT&C TLV Âm nhạc SHL Luyện tập Cách đặt câu khiến Trả bài văn miêu tả cây cối Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Nhận xét tình hình trong tuần Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007 Đạo đức tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2) I - Mục tiêu Học xong bài này HS có khả năng: - Hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo, vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo - Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn. -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở trờng ,lớp ở địa phơng phù hợp với khả năng. 1 II -Đồ dùng dạy học GV: SGK HS: SGK III - Các hoạt động dạy- học 1- Bài cũ : Những biểu hiện của hoạt động nhân đạo là gì? 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Bày tỏ ý kiến a) M ục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình về các việc làm nhân đạ. b) Cách tiến hành: HS thảo luận cặp đôi: Hãy bày tỏ ý kiến và giải thích lí do về các ý kiến ở BT4, SGK; Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp nhận xét bổ sung, GV kl :b) c) e) là việc làm nhân đạo. a) d) không phải là việc làm nhân đạo. - Để thể hiện tình nhân đạo em phải làm gì ? ( HS K, G tả lời ) KL: Có rất nhiều cách để thể hiện tình nhân đạo của em tới những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn nh góp tiền xây dựng quỹ vì ngời nghèo, 2 hs TB,Y nhắc lại *HĐ2 : Xử lí tình huống a) Mục tiêu: HS biết xử lí tình huống về các hoạt động nhân đạo. b) Cách tiến hành: YC HS thảo luận nhóm 6: BT2, SGK ( Mỗi nhóm HS thảo luận một tình huống ) - Các nhóm thảo luận, đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung tranh luận ý kiến. KL: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, ; tình huống b) có thể thăm hỏi bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt hằng ngày (HS TB nhắc lại ) *HĐ3: Liên hệ thực tế a) Mục tiêu : HS biết trao đổi với các bạn về những ngời gần nơi các em sống có hoàn cảnh khó khăn. b) Cách tiến hành: HS thảo luận nhóm 4 bài tập 5 SGK, đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm tranh luận, bổ sung ý kiến. - Đối với những ngời gặp hoàn cảnh khó khăn chúng ta cần phải làm gì ? Kl: Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ ngững ngời gặp hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình . - 2 HS TB nhắc lại. - Qua bài học này giúp em hiểu biết gì? HS trả lời và đọc ghi nhớ SGK 3/Hoạt động nối tiếp - Tổ chức cho HS quyên góp tiền giúp đỡ bạn trong lớp có hoàn cảnh khó khăn - Dặn hs về nhà su tầm các truyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ, về các hoạt động nhân đạo Tập đọc Dù sao trái đất vẫn quay I Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Co -péc- ních và Ga- li-lê . - Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. II - Đồ dùng dạy học GV: - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hớng dẫn HS luyện đọc. III - Các hoạt động dạy học 2 1-Bài Cũ: Nội dung bài Ga vrốt ngoài chiến lũy nói lên điều gì ?. 2-Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời ) *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt ) - Hết lợt 1: GV hớng dẫn HS phát âm tiếng khó: Nghĩ rằng, cổ vũ, Cô - péc - nich. - Hết lợt 2: HD HS TB ngắt câu dài: Cha đầy một thế kỉ sau của Cô -péc -ních '' -1HS đọc chú giải + Đọc theo cặp : HS đọc theo cặp, HS nhận xét, GVnhận xét . + Đọc toàn bài : - 2 HS: K- G đọc toàn bài. + GV đọc mẫu toàn bài . *HĐ2: Tìm hiểu bài . a) Đoạn 1 - YC hs đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1, SGK ( trái đất mới là hành tinh xoay xung quanh mặt trời ) + Vì sao phát hiện của Cô -péc ních lại bị coi là tà thuyết ? ( nó ngợc lại với lời phán bảo của chúa trời ) + Giảng từ: tà thuyết . + Đoạn văn này nói lên điều gì ? ( HS K- G trả lời) ý1: Cô -péc ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai làm, công bố phát hiện mới. b) Đoạn 2 - 1HS đọc đoạn 2 (cả lớp đọc thầm) trả lời câu hỏi 2 sgk ? ( ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô - péc ních., ông nói ngợc với lời phán bảo của chúa trời ) + Giảng từ : cổ vũ + Đoạn văn này nói lên điều gì ? (HS: K- G trả lời ) ý2 : Ga li lê bị xét xử. c) Đoạn 3 - YC HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 3, SGK ( dám nói lên khoa học chân chính, đi ngợc với lời phấn bảo của chúa trời ) - Nội dung đoạn văn này nói lên điều gì ?( HS K, G trả lời ) Y3: Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của nhà bác học Ga li lê ? Nội dung bài này nói lên điều gì ? ( Nh phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS : K- G nêu; HS: TB nhắc lại ) *HĐ3 : Hớng dẫn hs đọc diễn cảm - HS: K- G tìm giọng đọc ha, HS K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? - GV hớng dẫn HS TB đọc nâng cao đoạn : Cha đầy một thế kỉ Dù sao trái đất vẫn quay - HS thi đọc diễn cảm. 3 / Củng cố dặn dò - Đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tợng nhất đối với em ? vì sao ? - Nhận xét chung tiết học, về nhà đọc trớc bài con sẻ. Toán Luyện tập chung I - Mục tiêu: Giúp hs : 3 - Ôn tập một số nội dung cơ bản về phân số; Hình thành phân số, phân số bằng nhau, rút gọn phân số. - Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn . II - Đồ dùng dạy học GV: VBT T4 HS: VBT T4 II - Các hoạt động dạy- học . 1-Bài cũ :1 hs lên bảng làm :Tính giá trị của các biểu thức sau: 1/2 x 1/3 + 1/3 x 1/5 2-Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 :Hớng dẫn luyện tập a) Bài 1 ( Tr 54 , VBT T4 ) - HS đọc thầm yêu cầu của bài, GV yêu cầu HS tự rút gọn ở bài tập 1a, viết các phân số đều có mẫu số là 40 và bằng các phân số đã cho. Tìm các phân số bằng nhau ở các phân số trên ( các phân số ở bài tập 1 a ) - 2 HS lên bảng làm bài tập 1a, cả lớp làm vào VBT, nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS lên bảng làm bài tập 1b, HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. và nhận xét kết quả làm bài của bạn trên bảng. - YC HS đọc kết quả bài tập 1 c, cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng. KL: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số , phân số bằng nhau b) Bài 2 ( Tr 54, VBT T4 ) - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, cả lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết những gì ? ? Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào VBT, GV quan sát, hớng dẫn HS. - 1 HS K lên bảng làm bài tập, cả lớp quan sát nhận xét kết quả làm bài tập trên bảng. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. c) Bài 3 ( Tr 55, VBT T4 ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp nghe đọc thầm VBT. - Bài toán này cho ta biết gì ? và yêu cầu ta làm gì ? ? Làm thế nào để tính đợc số thiết bị thay thế ? ? trớc hết chúng ta phải tính đợc gì ? 1 HS K, G lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT ( gv giúp đỡ những HS con lúng túng chua hiểu cách làm ) - HS nhận xét bài làm trên bảng, GV kl kq đúng d) Bài 4 ( Tr 55, VBT T4 ) - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, cả lớp đọc thầm - GV hớng dẫn HS cách làm. 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT (gv giúp đỡ HS TB ) - Cả lớp và gv nhận xét bài làm trên bảng gv kl kq đúng, HS đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. KL: Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. 3/ củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà làm bài tập (trong SGK ). Lịch sử 4 thành thị ở thế kỉ xvi - xvii I - Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - ở thế kỉ XVI- XVII, nớc ta nổi lên 3 thành thị lớn :Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là th- ơng mại. II -Đồ dùng dạy học GV: -Bản đồ VN III - Các hoạt động dạy học 1/ Bài cũ: Nhắc lại nội dung của bài Cuộc khẩn hoang ở đàng trong. 2 / Bài mới : Giới thiệu bài ( bằng lời ) * HĐ1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An Ba thành thị lớn thế kỉ XVI - XVII - HS đọc thầm sgk và hoàn thành phiếu học tập, GV giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Yêu cầu 3 HS báo cáo kết quả , mỗi HS nêu về một thành thị lớn . - Cả lớp nhận xét, GV kết luận kết quả đúng. - GV treo bản đồ VN 1 HS K, G lên xác định vị trí của 3 thành thị lớn. KL:3 thành thị lớn này là trung tâm chính trị, quân sự, là nơi tập trung dân c đông , công nghiệp và thơng nghiệp phát triển. ( HS TB nhắc lại) *HĐ 2 Tình hình kinh tế nớc ta thế kỉ XVI- XVII - HS thảo luận cả lớp trả lời câu hỏi: Theo em cảnh buôn bán sôi động ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nớc ta thời đó ?(hs K, G : ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh ) KL: Nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh vào thế kỉ XVI- XVII. 3 / Củng cố dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc bài. _________________________________ Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2007 Toán 5 Giáo án thao giảng Môn: khoa học lớp 4 Bài: các nguồn nhiệt Ngày dạy: 27/3/2007 Ngời dạy: Nguyễn Thị Yến I - Mục tiêu Sau bài học HS có thể: 6 - Kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt. - Có ý thức khi sử dụng nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. II - Đồ dùng dạy học GV: Chuẩn bị hộp diêm, nến,bàn là, phiếu học tập, bảng phụ ghi nội dung ở HĐ3 HS: SGK III - Các hoạt động dạy học 1/Bài cũ: Lấy VD về vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, ứng dụng của chúng trong cuộc sống ? 2/Bài mới : Giới thiệu bài (bằng lời ) HĐ1: Các nguồn nhiệt và vai trò của chúng a.Mục tiêu: HS biết kể tên và nêu đợc vai trò các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống. b) Cách tiến hành : YC HS thảo luận cặp đôi, quan sát trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi : ? Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh ?( HS K, G trả lời ) ? Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? ? Các nguồn nhiệt thờng dùng để làm gì ? ( đun nấu, sấy khô, sởi ấm, ) ? Khi ga hay củi, than bị cháy hết thì còn nguồn nhiệt nữa không ? ( không còn nguồn nhiệt ) - HS trả lời các câu hỏi, yêu cầu HS khác nhận xét, GV nhận xét chung kết hợp cho HS quan sát các nguồn nhiệt nh bếp ga, bàn là, ngọn nến, KL: Các nguồn nhiệt là: Ngọn lửa sử dụng rông rãi ) HĐ 2: Cách phòng tránh những rủi ro ,nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt a) Mục tiêu: HS biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt. b) Cách tiến hành: Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? (lò nung gạch, nung vôi, nung đồ gốm sứ ) - HS thảo luận nhóm 6, GV phát phiếu học tập cho HS YC ghi những rủi ro, nguy hiểm và cách phòng tránh rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn điện, GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả lên bảng lớp, các nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV kl kq đúng ? Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi, xoong ra nguồn nhiệt ? ( tránh cho nguồn nhiệt truyền vào tay ) ? Tại sao không nên vừa là quần áo vừa làm việc khác ? ( bàn là tỏa nhiệt mạnh dễ gây cháy quần áo và những đồ vật xung quanh nơi là ) KL: Chúng ta cần phải phòng tránh những rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt. HĐ3:Thực hiện tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt a) Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày. b) Cách tiến hành: Các em và gia đình đã làm gì để tiết kiệm các nguồn nhiệt ? ( HS tiếp nối nhau phát biểu: tắt điện khi không dùng, không để lửa quá to khi đun bếp, ) KL: Chúng ta cần phải tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt.(2 HS TB nhắc lại ) 3/Củng cố, dặn dò - Nh thế nào gọi là nguồn nhiệt ? - Tại sao phải tiết kiệm các nguồn nhiệt ? - Lấy ví dụ về một vật vừa là nguồn nhiệt vừa là nguồn toả sáng ? - Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau: Bài 54 7 Chính tả Nhớ - viết : bài thơ về tiểu đội xe không kính I - Mục tiêu - Nghớ - viết chính xác, trình bày đúnh bài chính tả một đoạn trong bài bài thơ về tiểu đội xe không kính, đoạn từ : Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng cửa kính vỡ rồi - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt dấu hỏi, dấu ngã. - Có ý thức luyện viết chữ đẹp . II - Đồ dùng dạy học GV: 3 tờ bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài tập 1b, 2b III - Các hoạt động dạy học 1- Bài cũ : 2 HS lên bảng viết: béo mẫm, lẫn lộn. 2- Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1 : Hớng dẫn HS viết chính tả a)Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Hình ảnh nào trong đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến sĩ lái xe ? ( Không có kính, ma tuôn, , lái trăm cây số nữa ) + Tình đồng chí, tình đồng đội của các chiến sĩ đợc thể hiện qua câu thơ nào ? b)Hớng dẫn viết tiếng khó. - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó. c)Viết chính tả GV nhắc HS tên bài lùi vào 2 ô, giữa 2 khổ thơ để cách một dòng. HS soát lỗi, GV thu 7 bài chấm, HS còn lại đổi chéo bài soát lỗi cho nhau. - GV nêu nhận xét chung. 8 *HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả a) Bài tập 1b ( Tr 52, VBT TV 4 ) - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 cùng tìm từ theo yêu cầu của bài tập, một đến hai nhóm làm trên giấy khổ to. - Yêu cầu 2 nhóm dán bài lên bảng, các nhóm khác bổ sung các từ mà nhóm bạn còn thiếu - GV kết luận kết quả đúng. b) Bài tập 2a, b ( Tr 52, VBT TV 4 ) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp dùng chì gạch những từ thích hợp đã điền vào chỗ trống. - 3 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh, HS khác nhận xét, sữa chữa, GV kết luận kết quả đúng. 3 / Củng cố dặn dò . - Nhận xét chung tiết học, nhắc HS ghi nhớ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả. Mĩ thuật Bài 27: Vẽ theo mẫu vẽ cây I . Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết: 1. Nhận biết các loại cây và hình dáng của chúng. 2. Biết cách vẽ một vài cây quen thuộc. 3. Vẽ đợc hình cây và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: Giáo viên:- Một số tranh ảnh về các loại cây, - Hình vẽ các loại cây, - hình hớng dẫn cách vẽ. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì đen, chì màu, sáp màu . III Các hoạt động dạy học chủ yếu : - Giới thiệu bài: Bằng tranh ảnh vẽ vờn cây * HĐ 1: Quan sát nhận xét (7 phút) Giới thiệu một số tranh ảnh các loại cây và gợi ý để học sinh quan sát nhận biết về màu sắc và hình dáng của chúng. + Tên cây + Các bộ phận của cây. + Màu sắc và hình dáng của cây - Cả lớp quan sát, HS giỏi nhận xét, HS TB nhắc lại - Giáo viên tóm tắt. * HĐ 2: Cách vẽ ( 5 phút) - Giáo viên giới thiệu học sinh cách vẽ theo từng bớc + Vẽ thân, cành, + Vẽ vòm lá, + Vẽ chi tiết, + Vẽ màu theo ý thích . - Cho học sinh quan sát một số bức tranh của học sinh năm cũ. - HS quan sát bà nhắc lại cách vẽ. * HĐ 3: Thực hành ( 18 phút) 9 - Giáo viên quan sát và hớng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh thực hành theo nhóm * HĐ 4:Nhận xét đánh giá ( 4 phút) - Chọn một số bài cần đánh giá . - Học sinh nhận xét theo cảm nhận riêng về: + Bố cục + Hình ảnh + Màu sắc - Giáo viên tóm tắt nhận xét và đánh giá những học sinh làm bài tốt. -Dặn dò: - Hớng dẫn HS hoàn thành bài ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2007 Toán hình thoi I - Mục tiêu : Giúp HS: - Hình thành biểu tợng về hình thoi. - Nhận biết mộ số đặc điểm của hình thoi, từ đố phân biệt hình thoi với một số hình đã học. - Củng cố kĩ năng nhận dạng hình thoi và thể hiện một số đặc điểm của hình thoi II - Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ vẽ sẵn một số hình nh trong bài 1 sgk HS: Giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, ê - ke, kéo, VBT T 4, SGK. III - Các hoạt động dạy học 1 Bài cũ : 2- Bài mới: Giới thiệu bài (Bằng lời) *HĐ1 : Hình thành kiến thức mới về hình thoi a ) Giới thiệu hình thoi - GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông, vẽ hình vuông lên bảng và lên giấy, HS quan sát và nhận xé. - Xô lệch hình vuông nói trên thành hình thoi, yêu cầu cả lớp làm theo. - GV: Hình vừa tạo đợc từ mô hình gọi là hình thoi - GV dặn HS vẽ hình thoi theo mô hình lên giấy, GV vẽ trên bảng lớp . - Yêu cầu HS quan sát đờng viền trong SGK, yêu cầu HS chỉ hình thoi có trong đ- ờng viền (HS làm việc theo cặp ) b) Nhận biết một đặc điểm của hình thoi - Yêu cầu HS quan sát hình, kể tên các cặp cạnh song song với nhau trong hình thoi ABCD ? + Độ dài của các cạnh hình thoi nh thế nào so với nhau ? + Hình thoi có đặc điểm gì ? (hs K, G trả lời ) KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diên song song và bốn cạnh bằng nhau. - 2 HS TB nhắc lại HĐ2 :Luyện tập , thực hành a) Bài 1 ( Tr 56, VBT T4 ) - GV treo bảng phụ vẽ các hình nh bài tập 1, yêu cầu HS quan sát hình và thực yêu cầu của bài tập. 10 [...]... với câu khiến - 2 HS đọc TT phần ghi nhớ sgk, cả lớp đọc thầm HĐ2:Luyện tập a) Bài 1 ( Tr 56, VBT TV4 ) - 1HS đọc yêu cầu của bài trớc lớp, HS HĐ theo cặp - HS trình bày nối tiếp nhau đọc từng câu khiến trớc lớp, GV đọc câu kể, sau đó HS trình bày, cả lớp nhận xét GV nhận xét và chốt kết quả đúng b) Bài 2 ( Tr 56, VBT TV 4 ) - 1HS đọc yêu cầu và ND, cả lớp đọc thầm - HS hoạt động nhóm 6: Sắm vai theo... bảng làm bài tập - Yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả bạn làm trên bảng - GV nhận xét bài làm trên bảng và kết luận kq đúng KL: Củng cố kiến thức tính diện tích hình thoi d) Bài tập 3 ( Tr 58, VBT T 4 ) - Gọi 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập 3, cả lớp đọc thầm - GV gợi ý: Bài toán này cho ta biết gì ? Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Yêu cầu 1 HS K lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào VBT - HS và GV nhận... dùng dạy học HS: VBT T4 GV: VBT T4, bảng phụ chép nội dung bài tập 1, VBT 17 III - Các hoạt động dạy học 1 / Bài cũ : 1hs lên bảng làm: Tính diện tích hình thoi biết độ dài hai đờng chéo là 4 cm và 7 cm 2 / Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Hớng dẫn luyện tập a) Bài 1 ( Tr 58, VBT T 4) - HS đọc thầm yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài - 3 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VBT, cả lớp nhận xét bài làm... thoi nh trong SGK HĐ2: Luyện tập , thực hành a) Bài 1 ( Tr 57, VBT T4 ) - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu bài tập và tự làm vào VBT - 1HS lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp nhận xét và đọc bài làm của mình trớc lớp - GV chốt kết quả đúng b) Bài 2 ( Tr 57, VBT T 4 ) : hs tự làm , sau đó báo cáo kq bài làm trớc lớp c) Bài 3 ( Tr, VBT T4 ) - HS đọc thầm yêu cầu và ND bài, 1 HS nêu yêu cầubài tập - Yêu...- Một HS lên bảng làm bài tập, GV yêu cầu cả lớp nhận xét kết quả bài làm của bạn trên bảng lớp GV chốt kết quả đúng: H 2 và H4 là hình thoi ; H1, 3, 5 không phải là hình thoi KL: Củng cố kiến thức nhận biết hình thoi b) Bài 2 ( Tr 56, VBT T4 ) - GV yêu cầu 1 HS đọc to yêu cầu của bài tậplên bảng, HS cả lớp đọc thầm yêu cầu - YC HS dùng ê-ke kiểm tra xem hai đờng chéo của hình... Bài 2 ( Tr 58 , VBT T4 ) - GV gọi 1 HS đọc to yêu cầu bài tập 1, cả lớp đọc thầm trong VBT - Yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính, HS K nêu cách làm, HS TB nhắc lại - Yêu cầu cả lớp tự làm vào VBT, 1 HS K lên bảng làm bài tập Cả lớp nhận xét kết quả bạn làm trên bảng, GV nhận xét và nêu kết quả đúng KL: Củng cố kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thoi c)Bài 3 ( Tr 58, VBT T4 ) - Yêu cầu HS đọc... yêu cầu bài tập, GV hớng dẫn HS tìm hiểu đề bài và tìm cách giải HS tự làm bài vào VBT, 1 HS G lên bảng làm bài cả lớp nhận xét kết quả trên bảng GV nhận xét và kết luận kết quả đúng d) Bài 4 ( Tr 58 , VBT T4 ) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm trong SGK, GV vẽ hình lên bảng lớp - Yêu cầu HS thực hiện trong VBT, 1HS lên bảng làm GV và HS nhận xét 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học... Tr 55, VBT TV 4 ) -1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài trớc lớp + Động từ trong câu: Nhà vua hoàn gơm lại cho Long Vơng là từ nào ?( hoàn ) - Tổ chức cho HS làm mẫu trớc lớp, GV nêu yêu cầu: + Hãy thêm một từ thích hợp cuối câu để câu kể thành câu khiến ? ( đi ) + Hãy thêm một từ thích hợp vào trớc động từ để câu kể trên thành câu khiến ? ( hãy ) - 3 HS làm bài trên bảng lớp, HS dới lớp viết vào vở... phận * Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ( H2 sgk ) - GV nêu câu hỏi trong SGK cho HS trả lời - YC HS quan sát H2, SGK: YC 1HS K, G lắp, HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh * Lắp ca bin - YC HS quan sát H3 và ND trong SGK, 4 HS lắp lần lợt các hình 3a, 3b, 3c, 3d Cả lớp nhận xét, góp ý để hoàn thành bớc lắp * Lắp bệ thang và giá đỡ thanh ( H4- SGK ) - YC HS dựa vào hình 4 để lắp ? Tại sao chỉ... khen ngợi các em b) Bài 3 ( Tr 56, VBT TV 4 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập trớc lớp, HS thảo luận nhóm đôi, khi đặt câu thì nêu luôn tình huống có thể sử dụng câu đó hs báo cáo KQ làm việc trớc lớp , cả lớp nhận xét gv klý đúng KL: Củng cố kiến thức về cách đặt câu khiến 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS về nhà đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4 I - Mục tiêu Tập làm văn trả bài văn miêu . 1 c, cả lớp nhận xét và chốt kết quả đúng. KL: Củng cố kĩ năng rút gọn phân số , phân số bằng nhau b) Bài 2 ( Tr 54, VBT T4 ) - 1 HS đọc đề bài trớc lớp, cả lớp đọc thầm. ? Bài toán cho biết. học thuộc bài. _________________________________ Thứ 3 ngày 27 tháng 3 năm 2007 Toán 5 Giáo án thao giảng Môn: khoa học lớp 4 Bài: các nguồn nhiệt Ngày dạy: 27/3/2007 Ngời dạy: Nguyễn Thị Yến I. 18 phút) 9 - Giáo viên quan sát và hớng dẫn bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh thực hành theo nhóm * HĐ 4: Nhận xét đánh giá ( 4 phút) - Chọn một số bài cần đánh giá . -

Ngày đăng: 05/05/2015, 23:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2007

  • Đạo đức

  • tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 2)

  • Tập đọc

  • Dù sao trái đất vẫn quay

  • Toán

  • Luyện tập chung

  • thành thị ở thế kỉ xvi - xvii

  • Giáo án thao giảng

  • Chính tả

  • Nhớ - viết : bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • Mĩ thuật

  • Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2007

  • Toán

  • hình thoi

  • Luyện từ và câu

  • câu khiến

  • Kể chuyện

  • kẻ chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan