tuan 27. b1- KNS

29 294 0
tuan 27. b1- KNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tranh làng Hồ . I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc lu loát , diễn cảm toàn bài với giọng vui tơi , ca ngợi , tự hào thể hiện tình cảm trân trọng bức tranh làng Hồ . 2, Từ ngữ : Làng Hồ , tranh tố nữ , nghệ sĩ tạo hình , thuần phác , khoáy âm d- ơng 3, Nội dung : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo . II- Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trang 88 Sgk , bảng phụ , phiếu học tập . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . a, Luyện đọc (8) *Luyện đọc theo cặp *G đọc mẫu b, Tìm hiểu bài (12) - Gọi 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài Hội thổi Đồng Vân và nêu nội dung bài đọc. - Gọi học sinh nhận xét , cho điểm. Tranh làng Hồ - Gọi 1 học sinh khá đọc bài - Chia đoạn: Gọi học sinh chia đoạn. - Y/c 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2 lợt) Giáo viên sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho học sinh . - Gọi học sinh đọc phần chú giải (có thể giải nghĩa 1 số từ) - Y/c học sinh luyện đọc theo cặp - Gọi học sinh đọc toàn bài , - G đọc mẫu vầ nêu cách đọc. - Chia nhóm 4 , y/c cầu học sinh đọc thầm , thảo luận câu hỏi Sgk. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài và nêu nội dung bài đọc. - 1 học sinh nhận xét. - Lắng nghe , mở Sgk, vở. -1 Học sinh khá đọc bài - Chia đoạn bài văn: 3 đoạn: + Đ 1 : Từ đầu đến tơi vui. + Đ 2 : Phải yêu mến gà mái mẹ. + Đ 3 : Phần còn lại. - 3 học sinh đọc bài theo trình tự: - 1 học sinh nêu chú giải. - 2 học sinh cùng bàn luyện đọc theo cặp nối tiếp. - 1 học sinh đọc toàn bài, - Lắng nghe G đọc mẫu. - 4 học sinh về 1 nhóm, đọc thầm và trao đổi để trả lời câu * Đề tài của tranh làng Hồ . * Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ . * Sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ . c, Luyện đọc diễn cảm (10) * Luyện đọc trong nhóm . * Thi đọc diễn cảm . 3, Củng cố , dặn dò (5) ? Hãy kể tên 1 số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam. ?Kĩ thuật tạo màu của làng hồ có gì đặc biệt? ?Tìm những từ ngữ ở hai đoạn cuối thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ? ? Tại sao tác giả biết ơn những ngời nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - Gọi học sinh đọc cả bài, nêu nội dung bài. - Y/c 3 học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn của bài . - Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm đoạn 1. - Treo bảng phụ có đoạn 1, đọc mẫu, y/c học sinh luyện đọc theo cặp đoạn 1. - T/c cho học sinh thi đọc diễn cảm, nhận xét, cho điểm từng học sinh . * Giáo viên nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau . hỏi: - học sinh kể: Tranh vẽ lợn , gà, chuột, ếch, tranh cây dừa, tranh tố nữ. - Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện= bột than của rơm nếp, cói chiếu, lá tre muà thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp. - Những từ ngữ khác : Phải yêu mến lắm, rất có duyên, KT đạt tới sự trang trí tinh tế , là 1 sự sáng tạo góp phần hội hoạ. - Vì các nghệ sĩ đem và cuộc sống 1 cái nhìn thuần phác , lành mạnh , hóm hỉnh , vui tơi. Những bức tranh làng Hồ với các đề tài và màu sắc gần với cuộc sống và ngời dân VN . * ND : Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo . - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài. - Theo dõi Giáo viên đọc đoạn 1. - học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 1 . - 3 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn . - học sinh nhận xét bạn đọc . * học sinh lắng nghe và thực hiện Toán Luyện tập. I- Mục tiêu : - Biết tính vận tốc của chuyển động đều . - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài khoa học . - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau , có cách làm ngắn gọn , dễ hiểu . II- Đồ dùng dạy học - Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Thực hành , luyện tập (33) * Bài 1 : Sgk . Củng cố cách tính vận tốc d- ới các đơn vị khác nhau . * Bài 2 : Sgk . Củng cố công thức tính vận tốc . * Bài 3 : Sgk . * Bài 4 : Sgk . - Gọi học sinh lên tính vận tốc biết: S = 180 km ; t = 4 giờ . - Gọi học sinh nhận xét , cho điểm học sinh đó . - Luyện tập - Hớng dẫn học sinh luyện tập - Gọi học sinh đọc y/c của bài 1. - Y/c học sinh tự làm vào vở , 1 học sinh làm bảng phụ , chữa bài . - Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận tốc . - G nhận xét , cho điểm học sinh . - Gọi học sinh đọc bài 2 . - 2 học sinh làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài . - Y/c học sinh tự làm bài 3 , đổi vở kiểm tra . S = 25 km đi bộ 5 km sau đó đi ôtô 0,5 giờ . V ôtô = ? Thời gian từ 6 giờ 30 ph đến 7 giờ 45 ph . - 1 học sinh lên tính :Vận tốc là : 180 : 4 = 45 (Km) Đáp số : 45 Km - 1 học sinh nhận xét bài của bạn . - học sinh mở Sgk , vở ghi , bài tập , nháp . * 1 học sinh đọc to ND và yêu cầu của bài 1 - 1 học sinh làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập,chữa bài . Vận tốc chạy của đà điểu là : 5250 : 5 = 1050 ( m/ph ) Đổi 5 ph = 60 ì 5 = 300 giây Vận tốc chạy của đà điểu tính theo m/s là : 52501 : 300 = 17,5 (m/s) - Học sinh nhắc lại cách tính vận tốc. * 1 học sinh đọc ND bài 2 : - 2 học sinh làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập , chữa bài . Vận tốc của xe là : 130 : 4 = 32,5 (Km/h) * Bài 3 : học sinh tự làm bài , đổi vở kiểm tra . Quãng đờng ngời đó đi = ôtô là : 25 - 5 = 20 (Km) Vận tốc của ôtô là : 20 : 0,5 = 40 (Km/h) * Bài 4 : học sinh tự làm mang bài 4, Củng cố , dặn dò (2) S = 30 km V = ? - Y/c học sinh tự làm bài chấm 1 số bài và nhận xét . - Gọi học sinh nhắc lại cách tính vận tốc . * G nhận xét giờ học .Về hoàn thành nốt bài . Chuẩn bị bài sau . lên chấm Thời gian ca nô đi là : 7 giờ 45 ph - 6 giờ 30 ph = = 1 giờ 15 ph . Vận tốc của ca nô là : 30 : 1,25 = 24 (Km/h) Đáp số : 24 Km/h * học sinh lắng nghe và thực hiện . Đạo đức Em yêu hoà bình ( tiết 2 ) I- Mục tiêu : Học sinh thực hành những chuẩn mực đạo đức : - Hiểu giá trị của hoà bình , trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình . - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trờng , địa phơng tổ chức. - Yêu hoà bình , quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình gây chiến tranh . II- Đồ dùng dạy học + G : Tranh ảnh , băng hình , về các hoạt động chống chiến tranh bảo vệ hoà bình của thiếu nhi và nhân dân VN , thế giới , giấy khổ to , bút màu , thẻ chữ . + H : Su tầm tranh ảnh về hoà bình , đọc thuộc ghi nhớ của bài trớc . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Triển lãm về chủ đề Em yêu hoà bình (10) MT : Học sinh biết đợc các - Y/c học sinh nêu 1 số việc làm biểu hiện của lòng yêu hoà bình . - Gọi học sinh học sinh nhận xét , cho điểm. Em yêu hoà bình(T2) - Y/c học sinh trng bày kết quả đã su tầm và làm việc ở nhà . - Căn cứ vào từng loại sản phẩm mà học sinh tìm đợc , G chia lớp thành các góc : - học sinh nêu : + Đi bộ vì hoà bình . + Vẽ tranh về đề tài Em yêu hoà bình . + Viết th , gửi quà tặng trẻ em vùng có chiến tranh - 1 học sinh nhận xét . - Học sinh mở Sgk , vở bài tập đạo đức. - Học sinh trng bày kq đã làm việc ở nhà - Học sinh lắng nghe và làm việc theo y/c của G . - Các học sinh khác đa sản phẩm đã su tầm đợc đến các nhóm các góc để trng hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và nhân dân thế giới . 4, Vẽ cây hoà bình (20) MT : Củng cố lại nhận thức về giá trị hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh . + Góc tranh vẽ đề tài vì hoà bình . + Góc hình ảnh . + Góc báo trí . + Góc âm nhạc . - G phát giấy rôki , bút băng dính , hồ cho mỗi góc . - Y/c học sinh tự trng bày . Sau khi đã hoàn thành sản phẩm , G mời các trởng góc giới thiệu về sản phẩm của góc mình - G theo dõi hớng dẫn sau đó nhận xét sự chuẩn bị và làm việc của học sinh . - G chia mỗi nhóm 6 đến 8 học sinh y/c trao đổi nhóm . - Y/c học sinh quan sát hình vẽ trên bảng . - G treo hình vẽ và giới thiệu: Chúng ta sẽ xây dựng gốc rễ cho cây hoà bình = cách gắn các việc làm hoạt động để gĩ gìn bảo vệ hoà bình . - Y/c các nhóm thảo luận làm bài - G phát các miếng giấy tròn cho các nhóm y/c các nhóm tiếp tục làm việc để thêm hoa , quả cho cây hoà bình bằng cách kể ra các kết quả có đợc khi cuộc sống hoà bình . - Y/c học sinh lên gắn các kết quả lên vòm cây hoà bình - Y/c học sinh nhắc lại các bày . - Đại diện các trởng góc giới thiệu về sản phẩm ở góc mình : + Góc có tranh vẽ : Giới thiệu những bức tranhvẽ đẹp có ý tởng hay . + Góc hình ảnh : Giới thiệu 1 số hình ảnh yêu hoà bình . + Góc báo chí : Đọc cho cả lớp nghe 1 bài viết hoặc 1 bài báo hay + Góc âm nhạc : 1 đến 2 học sinh hát bài hát su tầm đợc (Bắt nhịp cho cả lớp hát). - Các học sinh khác lắng nghe , theo dõi cùng tham gia . + 6 đến 8 học sinh hợp thành 1 nhóm cùng hoạt động . - học sinh quan sát hình vẽ trên bảng . - học sinh thảo luận , kể ra những việc làm và hành động cần làm để gìn giữ hoà bình . Chẳng hạn : + Đấu tranh chống chiến tranh . + Phản đối chiến tranh . + Đoàn kết hữu nghị với bạn bè . + Giao lu với các bạn bè thế giới . + Kí tên phản đối chiến tranh xâm lợc . - học sinh các nhóm tiếp tục làm việc , lắng nghe hớng dẫn và làm việc theo nhóm .Chẳng hạn : + Trẻ em đợc đi học . + Trẻ em có cuộc sống đầy đủ . + Mọi gia đình đợc sống no đủ . + Thế giới đợc sống yên ấm . + Mọi đất nớc đợc phát triển , không có chiến tranh , không có ngời chết , không có ngời bị thơng . + Trẻ em không bị mồ côi . + Trẻ em không bị tàn tật . - H ghi vào các miếng giấy tròn . - Đại diện các nhóm lên gắn kq . - 1 học sinh nhắc lại . 5, Củng cố , dặn dò (5) kết quả đó . - Trẻ em chúng ta có phải gìn giữ hoà bình không ? Chúng ta làm gì để gìn giữ , bảo vệ hoà bình ? * G nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau . Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng của mình . * học sinh lắng nghe và thực hiện . Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011 Chính tả Nhớ - viết : Cửa sông I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nhớ -viết chính xác , đẹp đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đất đến hết bài trong bài Cửa sông . - Tìm đợc các tên riêng trong hai đoạn trích trong Sgk , củng cố , khắc sâu quy tắc viết hoa tên ngời , tên địa lí nớc ngoài . - Rèn tính cẩn thận , tự giác luyện thêm chữ viết . II- Đồ dùng dạy học - Bài tập 2 viết sẵn vào bảng phụ ( Bảng nhóm ). III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Hớng dẫn học sinh viết chính tả a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ. (3) b, Hớng dẫn viết viết từ khó (5) c, Viết chính tả (13) - Gọi học sinh lên bảng viết 1 số từ , học sinh lớp viết vào vở. Cửa sông - Gọi học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ . + Cửa sông là địa điểm đặc biệt ntn ? - Y/c học sinh tìm các từ ngữ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - Y/c học sinh luyện đọc và viết các từ trên - Hớng dẫn học sinh cách trình bày . - 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ: Ơ-gien-pô-chi-ê , công xã Pa-ri , Pi- e Đơ-gây-tê , Chi-ca-gô . - Mở Sgk , vở chính tả , nháp . - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng đoạn thơ . - Cửa sông là nơi biển tìm về với đất, nơi nớc ngọt hoà lẫn vào nớc mặn, nơi cá đối vào để trứng , tôm rảo búng càng , nơi tàu ra khơi , nơi tiễn ngời ra biển . - Học sinh nêu các từ ngữ khó : Con sóng , nớc lợ , nông sâu , đẻ trứng , uốn cong , lỡi sóng , lấp loá - Học sinh luyện đọc và viết các từ ngữ vừa tìm đợc . - Học sinh lần lợt trả lời từng câu hỏi để rút ra cách trình bày đoạn thơ. d, Chấm bài soát lỗi (3) 4, Hớng dẫn làm bài tập chính tả * Bài 2 : Sgk (9) 5, Củng cố , dặn dò (2) ? Đoạn thơ có mấy khổ , cách trình bày mỗi khổ ntn? - Cho học sinh viết bài . - Y/c 5 học sinh mang bài lên chấm , dùng bút chì đổi vở soát lỗi . - Gọi học sinh đọc bài 2 và y/c của bài . - Yc/ học sinh dùng bút chì gạch chân dới các từ chỉ tên riêng đó . - 1 học sinh phát biểu . - Gọi học sinh nhận xét , G kết luận . * Giáo viên nhận xét tiết học . Về luyện thêm . Chuẩn bị bài sau . - Đoạn thơ có 4 khổ , lùi vào 1 ô viết chữ đầu mỗi dòng thơ . Giữa các khổ thơ để cách 1 dòng . - Học sinh nhớ lại từng khổ thơ , viết bài . - 5 học sinh mang bài lên chấm . - Đổi vở soát lỗi . - Học sinh đọc y/c và nội dung đoạn văn . - 2 học sinh làm bảng nhóm , lớp làm vào vở - 2 học sinh nối tiếp nhau nêu các tên riêng và giải thích cách viết các tên riêng có trong bài . + Cách viết tên riêng : Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó . Các tiếng trong 1 bộ phận của tên riêng đợc ngăn cách bằng 1 dấu gạch nối . + Cách viết tên địa lí : Viết giống nh cách viết tên riêng VN ( Viết hoa chữ cái đầu của mỗi chữ phiên âm theo âm Hán Việt . * Học sinh lắng nghe và thực hiện . Toán Quãng đờng I- Mục tiêu : Giúp Học sinh: - Biết tính quãng đờng đi đợc của 1 chuyển động đều . - Thực hành tính quãng đờng , có cách giải bài toán ngắn gọn , dễ hiểu . - Rèn kĩ năng tính toán chính xác , kĩ năng trình bày bài khoa học . II- Đồ dùng dạy học -Bảng phụ , bảng nhóm . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi học sinh chữa bài 4 Sgk - Gọi học sinh nhận xét , Giáo viên cho điểm học sinh chữa - 1 học sinh lên chữa bài tập 4 . Đáp số : 24 Km/h . - 1 học sinh nhận xét . 2, Giơí thiệu bài (2) 3, Hình thành cách tính quãng đờng (17) a, Bài toán 1 : Sgk . b, Bài toán 2 : Sgk . 4, Thực hành , luyện tập (16) * Bài 1 : Sgk Củng cố cách tính quãng đ- ờng . * Bài 2 : Sgk . Củng cố cách tính quãng đ- ờng. bài . - Quãng đờng -Hớng dẫn học sinh hình thành cách tính quãng đờng . - Giáo viên cho học sinh đọc và nêu y/c của bài toán 1. - Y/c học sinh tính quãng đ- ờng đi đợc của ôtô - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra đơn vị của quãng đ- ờng . * Muốn tính quãng đờng ta làm thế nào ? - Giáo viên y/c học sinh viết công thức tính quãng đờng - Y/c học sinh đọc bài tập 2 Sgk . + Muốn tính quãng đờng xe đạp đi đợc em phải làm gì ? Đầu tiên cần làm gì ? - Y/c 1 học sinh làm bảng lớp, cả lớp làm vở . - Gọi học sinh đọc y/c và nd bài tập 1 . - Y/c học sinh làm bảng nhóm,lớp làm vở bài tập , chữa bài . - Gọi học sinh nhận xét , giáo viên cho điểm . - Gọi học sinh đọc bài tập 2 Sgk . - Y/c học sinh tự làm , đổi vở kiểm tra chéo . - Học sinh mở Sgk , vở ghi , vở bài tập . + Học sinh hình thành cách tính quãng đờng . - 1 học sinh đọc to ND bài toán tr- ớc lớp - Học sinh nêu cách tính : Quãng đờng ôtô đi đợc là : 42,5 ì 4 = 170 ( Km ) (Km/h) (h) (Km) - Quãng đờng bằng vận tốc nhân thời gian . - Học sinh viết : S = v ì t ( S là quãng đờng , v là vận tốc , t là thời gian ) * 1 học sinh đọc to trớc lớp . + Học sinh nêu : Lấy vận tốc nhân thời gian . - Cần đổi 2 giờ 30 ph = 2,5 giờ . - 1 học sinh trình bày bài giải . - Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đ- ợc là : 12 ì 2,5 = 30 ( Km ) Học sinh có thể viết 2 giờ 30 ph bằng 5/2 giờ và tính . * Bài 1 : 1 học sinh đọc to cho cả lớp nghe . - 1 học sinh làm bảng nhóm , lớp làm vở bài tập , chữa bài . - Quãng đờng ôtô đi đợc là : 15,2 ì 3 = 45,6 ( Km ) Đáp số : 45,6 Km * Bài tập 2 : Học sinh làm bài , chữa bài ( Đổi vở kiểm tra chéo ) - Đổi 15 ph = 0,25 giờ Quãng đờng ngời đi xe đạp đi đợc * Bài 3 : Sgk . 5, Củng cố , dặn dò (2) - Giáo viên có thể gợi ý giải cách khác . - Y/c học sinh tự làm , nêu cách làm , 1 học sinh làm bảng phụ . - Nhắc lại cách tính quãng đ- ờng . * Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dơng những học sinh tích cực học tập . - Về hoàn thành nốt bài tập.Chuẩn bị bài sau . là : 12,6 ì 0,25 = 3,15 ( Km ) Đáp số : 3,15 km. + Cách 2 : Đổi 1 giờ = 60 ph Vận tốc của ngời đi xe đạp tính bằng km/ph là: 12,6 : 60 = 0,21 ( Km/ph ) Quãng đờng đi đợc của ngời đi xe đạp là : 0,21 ì 15 = 3,15 ( Km ) Đáp số : 3,15 Km * Bài 3 : 1 học sinh làm bảng phụ , lớp làm vở bài tập , chữa bài : Thời gian xe máy đi từ A B là : 11 giờ - 8 giờ 20 ph = 2 giờ 40 ph = 8/3 giờ . Quãng đờng AB dài là : 42 ì 8/3 = 112 ( Km ) Đáp số : 112 Km * Học sinh lắng nghe và thực hiện . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : Truyền thống I- Mục tiêu : Giúp học sinh : - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ gắn với chủ điểm : Truyền thống trong những câu tục ngữ ca dao quen thuộc, điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý của những câu ca dao , tục ngữ. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng . - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài về chủ đề : Truyền thống. II- Đồ dùng dạy học - Từ điển TV, tục ngữ (nếu có ),bảng nhóm ,mỗi câu tục ngữ ,ca dao ở bài tập 2 viết vào 1 mảnh giấy nhỏ . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1, Kiểm tra bài cũ (3) - Gọi học sinh đọc đoạn văn viết về tắm gơng hiếu học ,có sử dụng biện pháp thay thế TN để liên kết câu . - 3 học sinh đọc đoạn văn đã viết . - 2 học sinh chỉ rõ TN đợc thay thế . 2, Giơí thiệu bài (2) 3, HD luyện tập (30) * Bài 1:Sgk * Bài 2: Sgk 3, Củng cố dặn dò (5) - Gọi học sinh nhận xét , Giáo viên cho điểm Mở rộng thống * Gọi học sinh đọc y/c và bài làm mẫu . - Chia học sinh theo nhóm 4 y/c học sinh làm bài trong nhóm ,1 nhóm làm vào bảng ,treo bảng lên và chữa bài . - Giáo viên nhận xét ,KL các câu tục ngữ ,ca dao đúng - Gọi học sinh đọc y/c của bài tập . - Tổ chức cho học sinh làm bài tập dới dạng trò chơi hái hoa dân chủ : Mỗi học sinh lên bốc thăm trả lời 1 câu ca dao hoặc câu thơ - Tổ chức cho học sinh chơi : Đúng 1 từ hàng ngang 1 phần thởng ; đúng ô hình chữ S là đoạt giải nhất * Giáo viên nhận xét giờ học . -Về hoàn thành nốt bài tập . Chuẩn bị bài sau . - 1 học sinh nhận xét . - Học sinh mở Sgk,vở ghi ,vở bt. *1 học sinh đọc to trớc lớp . - 4 học sinh vào 1 nhóm cùng thảo luận làm bài ,viết kq thảo luận vào bảng nhóm dán bài lên bảng , chữa bài Đáp án : a, Yêu nớc : - Giặc đến cũng đánh . - Con ơi con ngủ cồng . b,LĐ cần cù: - Tay làm miệng trễ . - Có công nên kim. Có làm đế cho c,Đoàn kết : - Khôn ngoan đá nhau. - Một cây núi cao . - Bầu ơi một giàn . d,Nhân ái : - Thơng ngời thân . - Một con bỏ cỏ * 1 học sinh đọc to y/c của bài tập 2 , nghe Giáo viên hớng dẫn , giải các câu tục ngữ , ca dao , thơ . Đáp án : 1, Câù Kiều . 8,Nớc còn 2, Khác giống . 9, Lạch nào 3, Núi ngồi . 10, Vững nh cây 4, Xe nghiêng . 11, Nhớ thơng 5, Thơng nhau . 12 , Thì nên 6, Cá ơn . 13, ăn gạo 7, Nhớ kẻ cho . 14, Uốn cây 15, Cơ đồ 16, Nhà có nóc . * - Học sinh lắng nghe và thực hiện . . Tuần 27 Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tập đọc Tranh làng Hồ . I- Mục tiêu : 1, Luyện đọc : Đọc. Pa-ri I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: -Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27- 1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. -Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định Pa-ri. II/. Nam, Bắc trong năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri. *Diễn biến: 11 giờ (giờ Pa-ri) ngày 27- 1- 1973 Bộ trởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn bản Hiệp

Ngày đăng: 05/05/2015, 21:00

Mục lục

  • I/ Môc tiªu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan