lớp 3-tuần 2

47 240 0
lớp 3-tuần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN : 02 Thư ù Môn học Tên bài dạy Đddh 2 Tập Đọc Ai có lỗi Tranh K- Chuyệ n Ai có lỗi Tranh Toán Trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần) Thước Thủ Công Gấp tàu thủy hai ống khói (t1) 3 Thể Dục Ôn đi đều trò chơi kết bạn Chính Tả Nghe viết : Ai có lỗi Toán Luyện tập Thước Tnxh Vệ sinh hô hấp Tranh Đạo Đức Kính yêu Bác Hồ (tiếp theo ) Phiếu 4 Mỹ Thuật Vẽ trang trí :: vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm Tranh Tập Đọc Khi mẹ vắng nhà Tranh Toán Ôn tập các bảng nhân Ltvc Từ ngữ về thiếu nhi , ôn tập câu : Ai là gì ? 5 Thể Dục Ôn rèn luyện TT ,kó năng vận động cơ bản :TC:tìm người chỉhuy Tập Đọc Cô giáo tí hon Tranh Toán Ôn tập các bảng chia Tập Viết Ôn chữ hoa Ă Â Tranh Tnxh Phòng bệnh đường hô hấp Tranh 6 Âm Nhạc Học hát bài Quốc ca Việt Nam (lời 2 ) Chính Tả Nghe viết : Cô giáo tí hon Phiếu Toán Luyện tập Tranh Tlv Viết đơn Tranh 1 Thứ 2 Tập Đọc – Kể Chuyện AI CÓ LỖI ? A-Tập đọc: 1/Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng: -Các từ ngữ có vần khó: khuỷu tay, nguệch ra. -Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa, ( MB) ; từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, (MN). -Các từ phiên âm tên nước ngoài: Cô- rét- ti, En- ri- cô. -Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. -Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En- ri- cô], Cô-rét-ti, bố của En- ri- cô). 2. Rèn kó năng đọc – hiểu -Nắm được nghóa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. -Nắm được diễn biến của câu chuyện. -Hiểu ý nghóa của câu chuyện : phải biết nhường nhòn bạn, nghó tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xữ không tốt với bạn. B-Kể chuyện: 1/Rèn kó năng nói: -Dựa vào trí nhớ nhanh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung. 2. Rèn kó năng nghe -Dựa vào trí nhớ nhanh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình ; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt ; kể tiếp được lời bạn. II-Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài học và truyện kể trong SGK. -Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III-Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh: A/Ổn đònh tổ chức: B/Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. -GV nhận xét ghi điểm và tuyên dương C/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 1’ 4’ 30’ 2’ -HS hát: - HS đọc bài Đơn xin vào Đội và nêu nhận xét về cách trình bày lá đơn. +HS lắng nghe gv giới 2 Truyện đọc mở đầu tuần 2 kể cho các em câu chuyện về hai bạn Cô-rét- ti và En-ri-cô. Hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành vơi nhau. Điều gì khiến hai bạn sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn? Đọc truyện này các em sẽ hiểu điều đó. 2/ Luyện đọc: a/ GV đọc mẫu toàn bài : -Giọng nhân vật “ tôi” [ En-ri-cô] ở đoạn 1- đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ: nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. -Đọc nhanh, căng thẳng hơn ( ở đoạn 2) hai bạn cãi nhau), nhấn giọng các từ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt. Lời Cô-rét-ti bực tức. Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng ( ở đoạn 3) khi En-ri-cô hối hận. thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn mạnh các từ : lắng xuống, hối hận, Ở đoạn 4 và 5, nhấn giọng các từ : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm, Lời Cô-rét-ti dòu dàng. Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc. ( GV đọc xong, HS quan sát tranh minh họa truyện đọc trong SGK) a)GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ ngữ -Đọc từng câu. + GV viết bảng : Cô-rét-ti, En-ri-cô. Hai hoặc ba HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT. + HS tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2 đến 3 câu trong mỗi đoạn ( một, hai lượt). Trong khi theo dõi HS đọc, GV uốn nắn tư thế đọc cho các em, kết hợp hướng dẫn HS cả lớp đọc đúng các từ ngữ các em dễ phát âm sai và viết sai ( nếu cả lớp HS phát âm đúng thì không cần dừng lại). - Đọc từng đoạn trước lớp. HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài( một, hai lượt). GV giúp các em hiểu nghóa các từ được chú giải ( kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây) và những từ ngữ khác mà HS chưa 28’ 17’ thiệu bài. -ở đoạn 1- đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ: nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. -ở đoạn 2 hai bạn cãi nhau, nhấn giọng các từ: trả thù, đẩy, hỏng hết, giận đỏ mặt. Lời Cô- rét-ti bực tức. -ở đoạn 3 khi En-ri-cô hối hận. thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn mạnh các từ : lắng xuống, hối hận, HS quan sát tranh minh họa truyện đọc trong SGK Hai hoặc ba HS nhìn bảng đọc, cả lớp đọc ĐT. Cô-rét-ti, En-ri-cô. -Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. -HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài( một, hai lượt). -HS luyện đọc theo cặp. 3 hiểu ( nếu có). Có thể yêu cầu HS đặt câu với từ ngây Đọc từng đoạn trong nhóm -HS luyện đọc theo cặp. GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và hướng dẫn các nhóm đọc đúng. -Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3. -Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4. 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài GV tổ chức cho HS đọc ( chủ yếu là đọc thầm) từng đoạn, trao đổi về nội dung bài dựa theo các câu hỏi ở cuối bài. Cụ thể: HS đọc thầm đoạn 1 và 2, trả lời: -Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? -Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? -Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn . -GV nhận xét chung Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi : -Vì sao En-ti-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? -Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn . -GV nhận xét chung - Một HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc thầm theo, trả lời các câu hỏi : -Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? -Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn . -Ba nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1, 2, 3. -Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4. +En-ri-cô và Cô-rét-ti) + Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ti-cô làm En-ti-cô viết hỏng. En-ti-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti.) hs nhận xét câu trả lời của bạn +Sau cơn giận, En-ti-cô bình tónh lại, nghó là Cô- rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn thấy, vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm). +Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô nghó là bạn đònh đánh minh nên rút thước cầm tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghò « Ta lại thân nhau như trước đi ! » khiến En-ri-cô ngạc nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất muốn làm lành với bạn.) 4 -GV nhận xét chung + Em đoán Cô-rét-ti nghó gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một, hai câu ý nghó của Cô-rét-ti. HS tự do phát biểu suy nghó của mình. VD : - Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En- ri-cô. - En-ri-cô là bạn của mình. Không thể để mất tình bạn. - Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu cậu ấy. - En-ri-cô rất tốt. Cậu ấy tưởng mình cố tình chơi xấu. Mình phải chủ động làm lành. -Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn . -GV nhận xét chung HS đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi : -Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ? -Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ? -Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? -Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn . -GV nhận xét chung 2Luyện đọc lại GV chọn đọc mẫu một, hai đoạn lưu ý HS về giọng đọc ở các đoạn. Hai nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) đọc 15’ Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En- ri-cô. En-ri-cô là bạn của mình. Không thể để mất tình bạn. Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu cậu ấy. En-ti-cô rất tốt. Cậu ấy tưởng mình cố tình chơi xấu. Mình phải chủ động làm lành. +Bố mắng : En-ri-cô người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn. +Lời trách của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri- cô đã không đủ can đảm để xin lỗi bạn. + HS thảo luận nhóm trước khi trả lời. Các em cần thấy : En-ti-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu chủ động, ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đẫ chủ động làm lành với bạn.) -Hai nhóm HS ( mỗi nhóm 3 em) đọc theo cách phân vai( En-ri-cô, Cô rét-ti, bố Những từ ngữ in đậm cần đọc nhấn giọng hoặc ngân dài hơn để gây ấn tượng 5 theo cách phân vai( En-ri-cô, Cô rét-ti, bố En- ri-cô). GV uốn nắn cách đọc cho HS. Chú ý một số câu sau : -Tôi đang nắn nót viết từng chữ /thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi ! làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. -Tôi nhìn cậu, / thấy vai áo cậu sứt chỉ,/ chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, /tôi muốn xin lỗi Cô- rét-ti, /nhưng không đủ can đảm. ( Những từ ngữ in đậm cần đọc nhấn giọng hoặc ngân dài hơn để gây ấn tượng) Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc hay nhất ( đọc đúng, thể hiện được tình cảm của các nhân vật). Tiết 2 KỂ CHUYỆN 1 :GV nêu nhiệm vụ : -Trong phần kể chuyện hôm nay, các em sẽ thi kể lại lần lượt 5 đoạn câu chuyện Ai có lỗi ? bằng lời của em dựa vào trí nhớ và 5 tranh minh hoạ. 2 :Hướng dẫn kể GV nhắc HS : Câu chuyện vốn được kể theo lời của En-ti-cô. Để hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong SGK. Cả lớp đọc thầm M : trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ ( phân biệt : En-ti-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu). Từng HS tập kể cho nhau nghe. GV mời lần lượt 5 HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa theo 5 tranh minh hoạ. Nếu có HS kể không đạt yêu cầu, GV mời HS khác kể lại đoạn đó. Cuối cùng cả lớp bình chọn người kể tốt nhất theo các yêu cầu : + Về nội dung : Kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? + Về cách diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? + Về cách thể hiện : Giọng kể có 2’ 1’ -Tôi đang nắn nót viết từng chữ /thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi ! làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu. -Tôi nhìn cậu, / thấy vai áo cậu sứt chỉ,/ chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, /tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, /nhưng không đủ can đảm. -Cả lớp đọc thầm M : trong SGK và quan sát 5 tranh minh hoạ ( phân biệt : En-ti-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu). +HS tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện dựa theo 5 tranh minh hoạ. + HS phát biểu + Bạn bè phải biết nhường nhòn nhau. + Bạn bè phải yêu thương nhau, nghó tốt về nhau. + Phải can đảm nhận 6 thích hợp, có tự nhiên không ? đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? 4/ Củng cố: GV : Em học được điều gì qua câu chuyện này ? GV : Giúp các em nhận thức đúng lời khuyên của câu chuyện. VD : + Bạn bè phải biết nhường nhòn nhau. + Bạn bè phải yêu thương nhau, nghó tốt về nhau. + Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. ) GV : Qua các giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. Để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ 5/Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bò bài sau lỗi khi cư xử không tốt với bạn. ) -HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho bạn bè, người thân nghe. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………. Toán TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần) A/Mục tiêu: -Giúp HS :Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm)Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ. B/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ , phấn màu, thước kẻ, C/Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên: tl Hoạt động học sinh: I/Ổn đònh tổ chức: II/Kiểm tra bài cũ: -GV gọi hs lên bảng làm bài tập (2-3 hs nhận xét). 1’ 4’ -HS hát: -HS làm bài Bài giải: Số lít dầu ở cả hai 7 - - III/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Để giúp các em biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ, hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới . 2/Phát triển bài: a/ Hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập trong SGK 1. Giới thiệu phép trừ 432 – 215: - GV nêu phép tính 432 – 215 = ? cho HS đặt tính dọc rồi hướng dẫn thực hiện : “2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” . Kết quả : 432 – 215 = 217 - Một HS đọc to lại cách tính phép trừ trên (cả lớp theo dõi) - GV lưu ý: Phép trừ này khác các phép trừ đã học, đó là phép trừ này có nhớ ở hàng chục (GV có thể giải thích ngắn gọn việc lấy 1 chục ở 3 chục để được 12, 12 trừ 5 bằng 7. Bớt 1 chục ở 3 chục của số bò trừ rồi trừ tiếp, hoặc thêm một chục vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp đều được , SGK làm theo các sau) 2. Giới thiệu phép trừ 627 – 143 Thực hiện tương tự như trên,lưu ý ở hàng đơn vò : 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ), nhưng ở hàng chục : 2 không trừ được cho 4,lấy 12 trừ 4 bằng 8 ( có nhớ 1 ở hàng trăm) 3/ Thực hành Bài 1: Yêu cầu HS thực hiện như “Lí thuyết ”, tính đúng rồi ghi kết quả vào chỗ chấm. GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài (lưu ý phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục). Bài 2: Yêu cầu HS làm như bài 1 (lưu ý phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm), chẳng hạn: Bài 3: HS tự làm (củng cố ý nghóa phép trừ). Nếu HS có khó khăn, GV có thể minh hoạ “giải thích ” như hình vẽ trước 27 ’ 2’ 15 ’ 10 ’ thùng là: 125 + 135 = 260 (lít) Đáp số: 260 lít dầu +HS lắng nghe gv giới thiệu bài. phép trừ 432 – 215: HS đặt tính dọc rồi thực hiện “2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2” . Kết quả : 432 – 215 = 217 - Một HS đọc to lại cách tính phép trừ trên (cả lớp theo dõi) phép trừ 627 – 143 HS đặt tính dọc rồi thực hiện 7 trừ 3 bằng 4 (không nhớ), nhưng ở hàng chục : 2 không trừ được cho 4,lấy 12 trừ 4 bằng 8 ( có nhớ 1 ở hàng trăm) -hs cả lớp tự làm bài Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) 8 khi giải (nhưng không phải vẽ hình đó vào phần bài làm). Bài giải Bạn Hoa sưu tầm được số tem là: 335 – 128 = 207 (tem) Đáp số: 207 (tem) Bài 4: CHo HS nêu bài toán rồi HS tự làm và ghi bài giải. Chẳng hạn: “” Có một đoạn dây dài 243 cm, ngày ta cắt đi 27 cm. Hỏi đoạn dây còn lại dài bao nhiêu xăng ti met ? Bài giải: Đoạn dây còn lại dài là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm (GV có thể vẽ hình minh hoạ như bài 3 để giải thích cách làm nếu HS khó khăn -GV gọi hai hs lên bảng thi làm bài tập -GV gọi hs nhận xét bài làm của bạn (2-3 hs nhận xét). IV/Củng cố: -Hôm nay chúng ta học bài gì ? -GV gọi hs nhắc lại nội dung bài học -GV nhận xét đánh giá tiết học . Tuyên dương những em tích cực phát biểu xây dựng bài sôi nổi V/Dặn dò: -Dặn hs về nhà làm lại các bài tập , xem trước bài mới . 2’ 1’ Đáp số: 207 (tem) + hs thực hiện Bài giải : Đoạn dây còn lại dài là: 243 – 27 = 216 (cm) Đáp số: 216 cm +Hs nhắc lại nội dung bài học Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Thứ 3: Thể Dục Bài 3: ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI KẾT BẠN A/Mục tiêu: -Ôn tập đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và theo đúng nhòp hô của gv -Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ) Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng -Chơi trò chơi ( kết bạn )yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia chơi tương đối chủ động B/Đòa điểm phương tiện 9 -Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn trong luyện tập. -Phương tiện : Chuẩn bò còi , dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. C/Các hoạt động dạy học: Nội dung tl Phương pháp tổ chức Sơ đồ 1/Phần mở đầu: -phổ biến nội dung yc giờ học gv nhắc lại những nội dung cơ bản những qui đònh khi tập luyệnTD 2/Phần cơ bản -đi kiểng gót hai tay chống hông 2’ 2’ 2’ 6’ 6’ 2’ 8’ 2’ -Gv nhận lớp phổ biến nội dung yc giờ học gv nhắc lại những nội dung cơ bản những qui đònh khi tập luyệnTD: -Giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhòp 1’ -Hs chạy chậm thành một hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung quanh sân tập 2 phút -Trò chơi làm theo hiệu lệnh 1phút Ôn động tác đi kiểng gót hai tay chống hông ( dang ngang ) (8 ‘) +Gv cho lớp đi thường theo nhòp , rồi đi đều theo nhòp hô 1-2 , 1-2 , chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay , tránh để tình trạng hs đi cùng chân cùng tay ,nếu có phải uốn nắn . +Ôn các động tác đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ) 10’ +GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt để cho hs tập theo .Gv dùng khẩu lệnh để hô cho hs tập - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của gv, hoặc cán sự lớp có chia tổ nhóm gv thường đến từng tổ nhóm theo dõi hs tập nếu có sai sót thì chấn chỉnh ngay -Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của gv hoặc cán sự lớp tập theo đội hình 2-4 hàng dọc -Tập theo tổ tại các khu vực đã phân công .Gv đi đến từng tổ quan sát , nhắc nhở kết hợp sữa chữa động tác sai cho Hs . Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn trong lớp cùng tập . -Lần tập cuối GV cho hs các nhóm thi nhau tập dưới sự điều khiển của gv : Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1 X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Đi thường theo nhòp , rồi đi đều theo nhòp hô 1-2 , 1-2 , chú ý động tác phối hợp giữa chân và tay +Ôn các động tác đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang - Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của gv, hoặc cán sự lớp có chia tổ nhóm Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn trong lớp cùng tập . 10 [...]... 3 = 4 và 12 :4=3 Bài 2: - GV giới thiệu tính nhẩm phép chia : 20 0 : 2 = ? 20 0 : 2 nhẩm là 2 trăm chia cho hai được 1 trăm” hay 20 0: 2= 100 Tương tự : 3 trăm chia cho 3 được 1 trăm hay 300: 3 = 100 - Cho HS tiếp tục làm các phép tính : 400 : 2 = 20 0 ; 600 : 3 = 20 0 ; ………… Bài 3: Cho HS đọc kó đề bài rồi giải bài toán chia thành các phần bằng nhau, muốn tìm số cốc ở mỗi hộp ta lấy số cốc (24 ) chia cho... chẳng hạn: 3 x 6 , 3 x 2 , 2 x 7 , 2 x 10 , 4 x 5, 4 x 6 , 5 x5 , 5 27 ’ 2 Bài giải Số học sinh nam là : 165- 84 = 81 (học sinh ) Đáp số : 81 học sinh 25 ’ +HS lắng nghe gv giới thiệu bài 25 x 8 …… - Có thể liên hệ : 3 x 4 = 12 ; 3x 3 = 12, vậy 3 x 4 = 4 x 3 b) Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm: - GV cho HS tính nhẩm (theo mẫu ): 20 x 3 = ? Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm; viết 20 0 x 3 = 600 - HS tự... các phép tính cònlại (nêu miệng cách nhẩm, chỉ cần viết ngay kết quả) Bài 2: Yêu cầu HS tính giá trò của biểu thức (theo mẫu) 4 x3 + 10 = 12 + 10 = 22 HS tự tính các bài còn lại Lưu ý: - Viết cách tính giá trò của biểu thức thành hai bước như mẫu, không nên viết, chẳng hạn: 4 x 3 + 10 hoặc 4 x 3 + 10 = 12 + 10 = 22 = 12 + 10 = 22 - Chưa yêu cầu cho HS dùng thuật ngữ biểu thức (sẽ học ở cuối học kỳ II)... từ lớp 2 : Ai ( cái gì, con gì) – là gì ? bằng cách 25 ’ đăït câu hỏi cho các bộ phận câu Hôm nay chúng ta tiến hành học bài mới 2/ Phát triển bài: Bài 1 : GV gọi hs đọc lại nội dung yc đề bài : 27 - Một HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp theo dõi trong SGK - Từng HS làm bài vào VBT ( hoặc vào vở, vào giấy nháp) sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm - GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp. .. niu, chăm sóc, chăm bẵm, chăm chút, lo lắng, 28 trên bảng lớp, trình bày kết quả Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Cả lớp làm bài vào vở hoặc sửu bài trong VBT theo lời giải đúng : - Cả lớp và GV nhận xét , sửa bài, chốt lại lời giải đúng c) Bài tập 3 - Một HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm theo - GV nhắc HS : khác với BT2, bài tập này 2 xác đònh trước bộ phận trả lời câu hỏi « Ai... mới 25 2/ Phát triển bài: ’ a/Thực hành Bài 1: HS tự làm GV cho HS đổi chéo vở để kiểm tra bài làm mới rồi chữa bài (lưu ý các phép trừ có nhớ, có thể cho HS nêu miệng cách tính ở một phép tính có nhớ nào đó) Bài 2: Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính, chẳng hạn: 5 42 660 318 25 1 22 4 409 Bài 3 : yêu cầu HS điền số thích hợp vào ô trống GV có thể cho HS nêu cách tìm kết quả của mỗi côt, chẳng hạn ở cột 2: ... dòng thơ ( một hoặc hai lượt) 1HS đọc, sau đó lần lượt từng 22 em tự đứng lên đọc tiếp nối đến hết bài thơ Chú ý các từ ngữ khó phát âm đối với HS từng đòa phương ( nếu phần đông HS - HS tiếp nối nhau đọc đúng thì không cần luyện phát âm ) đọc 5 khổ thơ Đọc từng khổ thơ trước lớp HS tiếp nối nhau đọc 2 khổ thơ ( 2 lượt) ( Có thể tách khổ 2 thành 2 đoạn để 1 HS không phải đọc quá dài) GV kết hợp nhắc nhở... sinh: I/Ổn đònh tổ chức: 1’ -HS hát: II/Kiểm tra bài cũ: 4’ -Gv gọi 2 hs lên bảng làm bài tập ,4, -HS làm bài tập gọi vài hs đem vở bài tập lên kiểm tra Bài giải : Gv nhận xét ghi điểm và tuyên dương Đoạn dây còn lại dài là: 24 3 – 27 = 21 6 (cm) III/ Bài mới: 27 Đáp 1/ Giới thiệu bài: ’ số: 21 6 cm -Để giúp các em rèn kó năng tính 2 cộng, trừ các số có 3 chữ số (có nhớ một lần hoặc không có nhớ).Vận... viết 2 hoặc 3 lần nội dung BT(3) ( hoặc 4 đến 5 băng giấy) -VBT( nếu có) III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên: tl I/Ổn đònh tổ chức: 1’ II/Kiểm tra bài cũ: 4’ GV mời 2 đến 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ sau theo lời đọc của GV : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm ( MB) hoặc ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn- đàng hoàng, hạn hán- hạng nhất ( MN) 27 ’ 2 III/... ?Vì sao ? Em dự đònh sẽ làm gì trong thời gian tới +Gv mời một vài hs tự liên hệ trước lớp +Gv khen những hs đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng và nhắc nhở cả lớp thực hiện học tập theo các bạn 1’ 4’ Hoạt động học sinh: -HS hát: Hs đọc bài 27 ’ 2 25 ’ +Hs tự liên hệ theo từng cặp 18 -Hoạt động 2 : Hs trình bày giới thiệu những tranh ảnh và tư liệu đã sưu tầm được nói về Bác Hồ , . 5, ta lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 . Kết quả : 4 32 – 21 5 = 21 7 - Một HS đọc to lại cách tính phép trừ trên (cả lớp theo dõi) -. nhớ1; 1 thêm 1 bằng 2; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1; 4 trừ 2 bằng 2, viết 2 . Kết quả : 4 32 – 21 5 = 21 7 - Một HS đọc to lại cách tính phép trừ trên (cả lớp theo dõi) phép trừ 627 – 143 HS đặt tính. trước 27 ’ 2 15 ’ 10 ’ thùng là: 125 + 135 = 26 0 (lít) Đáp số: 26 0 lít dầu +HS lắng nghe gv giới thiệu bài. phép trừ 4 32 – 21 5: HS đặt tính dọc rồi thực hiện 2 không trừ được 5, ta lấy 12 trừ

Ngày đăng: 05/05/2015, 19:00

Mục lục

  • LỊCH BÁO GIẢNG

  • Tập Đọc

    • Tập Đọc – Kể Chuyện

    • Toán

    • Bài 3: VỆ SINH HÔ HẤP

      • Đạo đức

      • Thứ 4

        • B,Chuẩn bò

        • Giáo viên

        • ÔN TẬP BẢNG NHÂN

        • A/Mục tiêu :

          • Luyện từ và câu

          • Tập viết

            • ÔN CHỮ HOA: Ă Â

            • PHÒNH BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP

              • Tiết 2 : QUỐC CA VIỆT NAM

              • I -Mục đích yêu cầu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan