Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA

66 1.1K 2
Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. §Ỉt vÊn ®Ị Bệnh lý mạch máu nĩi chung, đặc biệt là bệnh lý về mạch não và mạch vành là những bệnh hay gặp và rất nguy hiểm đối tính mạng nguời bệnh. Theo khuyến cáo của châu Âu, cĩ tới 600 ngàn người tử vong mỗi năm do bệnh động mạch vành, và là một trong các nguyên nhân hàng đầu gây tử vong. Đối với các nước đang phát triển, trong đĩ cĩ Việt Nam bệnh động mạch vành đang cĩ xu hướng gia tăng nhanh chĩng và cĩ nhiều thay đổi trong mơ hình bệnh Tim Mạch [7]. Theo Kulkarni và Varma khi nghiên cứu về động mạch não trước cho thấy cĩ tới 30.3% là cĩ biến đổi đa giác mạch. Và cĩ tới 80% xuất huyết khoang dưới nhện khơng do chấn thương là do vỡ túi phình mạch não. Do đĩ giải phẫu của các mạch này khơng chỉ các nhà giải phẫu quan tâm mà cịn nhận được sự quan tâm lớn của các chuyên ngành. Cĩ nhiều phương pháp nghiên cứu về động mạch vành và dộng mạch não như làm khuơn đúc động mạch hay phẫu tích xác. Đây là hai kỹ thuật kinh điển, cĩ nhiều tác giả sử dụng để nghiên cứu. Kết quả đã thực sự mang lại hiệu quả cho việc mơ tả giải phẫu các mạch này. Tuy nhiên các mạch này lại cĩ rất nhiều biến đổi, bởi vậy các phương pháp kinh điển lại cĩ mặt hạn chế về số lượng tiêu bản. Trong khi đĩ nghiên cứu dựa trên các phim chụp mạch cĩ chất lượng cao lại cĩ thể tiến hành với số lượng lớn. Các phương tiện chẩn đốn hình ảnh hiện tại cho phép tái tạo lại hình ảnh các động mạch ngày càng rõ nét hơn. Nếu coi hình ảnh trên các phim chụp mạch máu số hố xố nền DSA (Digital Subtraction Angiography) là “chuẩn” thì các hình ảnh động mạch trên MSCT 64 (Multislice Spiral computer tomography) cũng cĩ giá trị rất cao, cĩ thể sử dụng để nhận định các biến đổi giải phẫu. 1 Trên thế giới đã cĩ rất nhiều báo cáo về biến đổi của các động mạch trên các hình ảnh chụp MSCT. Ở Việt Nam các nhà chẩn đốn hình ảnh, các nhà can thiệp mạch hay các nhà ngoại khoa tim mạch chỉ thu hẹp trong khoảng khơng gian bệnh lý của một nhánh mạch nhỏ nào đĩ, mà chưa cĩ nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá về giải phẫu và các biến đổi giải phẫu của các mạch. Với những lý do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu biến đổi giải phẫu các ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Nhằm mục tiêu. mơc tiªu nghiªn cøu: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Mục tiêu cụ thể: 1. Xếp loại các biến đổi giải phẫu của ĐM vành và Đm não dựa trên hình ảnh MSCT 64 và DSA 2. Đánh giá khả năng hiện ảnh 29 đoạn và nhánh ĐMV và đa giác mạch trên hình ảnh MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. 3. Xác định đường kính các đoạn và vịng nối của các mạch trên hai phương tiện MSCT 64 và trên DSA. 2. Tỉng quan tµi liƯu 2.1. S¬ lỵc lÞch sư nghiªn cøu m¹ch: 2 Dựa vào sự tiến bộ của ngành vật lý học ta cĩ thể phân chia lịch sử phát triển của nghiên cứu giải phẫu mạch máu thành các giai đoạn như sau. 2.1.1 Giai đoạn thứ nhất (thế kỷ thứ V trước và sau cơng nguyên): Bệnh lý của mạch máu nĩi chung cũng như bệnh lý mạch vành hay mạch não đã được biết đến từ trước cơng nguyên và đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Nổi bật ở thời kỳ này cĩ Galen, Aristote hay Herophile [16]. Các nghiên cứu trong thời gian này vẫn mang nặng tính duy tâm và chỉ hạn chế ở mơ tả theo trực giác và trí tưởng tượng. Do đĩ kết quả nghiên cứu chỉ giới hạn trong việc mơ tả các mạch máu lớn và chỉ được thực hiện trên các tiêu bản xác. 2.1.2 Giai đoạn thứ hai (Thế kỷ V- XV): Trong giai đoạn này ngành giải phẫu nĩ chung và giải phẫu về các mạch máu nĩi riêng cĩ rất ít tác giả nghiên cứu vì gặp phải sự phản đối của các tín đồ thiên chúa giáo. Do đĩ đây là thời kỳ trì trệ kéo dài nhất của nghành giải phẫu trong lịch sử [20]. 2.1.3 Giai đoạn thứ ba ( thế kỷ XVI- đến nay) Đây là thời kỳ phát triển mạnh mẽ của các ngành khoa học cơ bản, cĩ nhiều nhà khoa học với những phát minh cơ bản như + William Harvey (1578-1657) ơng là người đầu tiên mơ tả một cách cĩ hệ thống về hai vịng tuần hồn [16]. trong đĩ cĩ tuần hồn vành và tuần hồn não cũng được mơ tả từ nguyên uỷ đến đường đi. Tuy nhiên ở giai đoạn này việc mơ tả chi tiết đến các nhánh mạch nhỏ hay phân thành từng đoạn cũng khơng cĩ ý nghĩa cho việc can thiệp bệnh lý. Đồng thời phương pháp nghiên cứu dựa trên các tiêu bản xác cũng khơng thực sự mang lại kích thước thật trên bệnh nhân. Do đĩ tính ứng dụng trong chẩn đốn bệnh sớm cũng như tiên lượng điều trị bệnh bị hạn chế. 3 + Thomas Willis (1962) là người đầu tiên nghiên cứu và mơ tả hệ thống động mạch não, và là người đầu tiên đưa ra khái niệm đa giác Willis[58]. Nhưng trong nghiên cứu của ơng cũng chỉ dừng lại ở việc mơ tả các nhánh chính của đa giác Willis mà chưa chú ý đến các nhánh động mạch não. Từ đĩ đến nay đã cĩ nhiều tác giả tiếp cận và mơ tả khá chi tiết về kích thước các mạch, hay sự biến đổi về hình thái của đa giác Willis. Như Orlando 1986, Pchadus – orts 1975 đưa ra mơ tả về động mạch não trước Kamath 1981 và Van overbreek 1991 mơ tả về động mạch não giữa, Paul và Mishra 2004 nghiên cứu mơ tả động mạch não trước thành các đoạn và các nhánh + Uerner Forssman (1929) là người đầu tiên thực hiện thơng tim phải trên người sống. Ơng thực hiện thơng tim trên chính bản thân ơng[8]. + Mason Sones (1959) lần đầu tiên tiến hành chụp ĐMV chọn lọc tại bệnh viên Cleveland đưa ra hình ảnh ĐMV trên phim chụp ĐMV[4]. . Kỹ thuật này nhanh chĩng được phổ biến ra tồn thế giới. Nĩ mở ra một kỷ nguyên mới nghiên cứu hình thái, bệnh lý và can thiệp mạch. Cho tới nay hình ảnh thu được trên phim chụp mạch bằng phương pháp chụp mạch qua ống thơng vẫn được coi là “ tiêu chuẩn vàng” trong chẩn đốn bệnh lý về mạch. Đồng thời cung cấp những thơng tin về giải phẫu tin cậy nhất . Qua đĩ đưa ra được chiến lược điều trị thích hợp, như điều trị nội khoa, can thiệp mạch vành qua da hay phẫu thuật bắc cầu chủ vành. Tuy nhiên phương pháp này lại khĩ áp dụng rộng trong các cơ sở y tế do mặt kinh tế cũng như thực hiện kỹ thuật. Mặt khác đây là kỹ thuật cĩ xâm lấn và cĩ tỷ lệ tai biến cao (khoảng2%[61]). 2.2. SƠ LƯỢC VEÀ CHỤP MẠCH XAÂM LAÁN: 2.2.1. Chụp động mạch vành 4 . Chụp động mạch vành qua da được Sones thực hiện lần đầu tiên vào năm 1959 đã trở thành một trong những thủ thuật xâm lấn được sử dụng rộng rãi nhất trong tim mạch học. Phương pháp chụp được thực hiện bằng cách bơm chất cản quang trực tiếp vào động mạch vành và ghi nhận hình ảnh trên những film X quang 35 mm hoặc ghi hình bằng kỹ thuật số. Trải qua nhiều cuộc cách mạng về công nghệ và kỹ thuật. Những catheter có thành dày và kích thước lớn (8F) đã được thay thế bằng những loại catheter tiêm được lưu lượng cao có kích thước nhỏ hơn (5 đến 6 F). Đồng thời các catheter có vỏ bao (sheath) cũng được giảm kích thước cho phép chụp và can thiệp ít gây sang chấn cho mạch. Qua đó kéo ngắn thời gian nằm viện. Nguyên lý cơ bản của phương pháp chụp cản quang động mạch vành là tia xạ do ống phóng tia X phát ra sẽ bị yếu đi khi đâm xuyên qua cơ thể và được phát hiện bởi một bộ phận khuếch đại hình ảnh (hình 1.19 và hình 1.20). Thuốc cản quang iode được tiêm vào động mạch vành sẽ làm tăng sự hấp thụ tia X và tạo ra sự tương phản rõ ràng so với mô tim xung quanh. Bóng mờ (shadow) của tia X sau đó được chuyển thành hình ảnh sáng nhìn thấy được nhờ bộ phận khuếch đại hình ảnh trình bày trên monitor huỳnh quang và được dự trữ dưới dạng Cinefilm 35 mm hoặc dưới dạng kỹ thuật số. Mặc dù hình ảnh trên Cinefilm 35 mm có độ ly giải tốt hơn (4 line pairs/mm) hình ảnh kỹ thuật số (2.5 line pairs/mm), được lưu trữ dưới dạng tiêu chuẩn Dicom 3 (512 × 512 × 8 bit pixel), nhưng hiện nay hình ảnh kỹ thuật số đã thay thế hầu hết Cinefilm 35 mm trong chụp động mạch vành xâm lấn do dễ chuyển tải hình ảnh, giá thành chụp và lưu trữ hình thấp và có khả năng tăng cường độ hình sau khi chụp. Các nhánh lớn ở thượng tâm mạc và các nhánh thế hệ 2 hoặc 3 có thể thấy được khi sử dụng phương pháp chụp động mạch vành. Mạng lưới các nhánh nội cơ tim nhỏ hơn thường không nhìn thấy được do kích thước quá 5 nhỏ, do cử động của tim, và do giới hạn về độ ly giải của hệ thống chụp mạch (Cine-angiographic System). Cũng giống như bất cứ một thủ thuật nào khác, CMV xâm lấn cũng có những chống chỉ định như sốt không rõ nguyên nhân, tình trạng nhiễm trùng chưa được điều trị, thiếu máu nặng với hemoglobin < 8 gm/dl, mất cân bằng điện giải nặng, chảy máu nặng, tăng huyết áp hệ thống chưa được kiểm soát, nhiễm độc digitalis, có tiền căn phản ứng với chất cản quang nhưng hiện tại chưa được điều trị trước bằng Corticoides và đột quỵ đang tiến triển. Những tình trạng bệnh khác chống chỉ định tương đối với CMV xâm lấn bao gồm suy thận cấp, suy tim sung huyết mất bù, bệnh rối loạn động máu nội hoặc ngoại sinh (INR > 2), viêm nội tâm mạc đang tiến triển. + Ricketts và Abrams (1962) đã cải tiến chụp ĐMV chọn lọc qua da 2.2.2. Chụp động mạch não + Egas Monis (1927) là người đầu tiên tiến hành chụp động mạch não cản quang để chẩn đốn u não + Lohr (1936) tiến hành chụp động mạch não để chẩn đốn máu tụ nội sọ do chấn thương. Tuy nhiên phương pháp này khơng được tiến hành nhiều do thuốc cản quang độc, hay gây tai biến. + Seldinger (1953) đã tiến hành thơng động mạch đầu tiên bằng cách luồn ống thơng qua động mạch đùi sau đĩ đưa theo động mạch chủ rồi lên động mạch cảnh, bơm thuốc cản quang và chụp phim + Chụp động mạch số hố xố nền : Kỹ thuật này cho phép xác định tổn thương mạch máu ở cả thì động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Kỹ thuật này cho phép xác định chính xác vị trí và hình thái tổn thương, đặc biệt trong dị dạng mạch máu. 2.3. SƠ LƯỢC VỀ CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH: 6 + Godfrey Hounsfield cùng Ambrose (1/10/1971) [4] cho ra đời chiếc máy chụp CLVT sọ não đầu tiên. Cấu tạo máy chụp điện toán bao ở giai đoạn này gồm một ống phĩng tia X và một dãy cảm biến (detectors) xoay xung quanh. Ống phát ra tia X cĩ hình rẻ quạt đi xuyên qua bệnh nhân nằm chính giữa. Khi tia X đâm xuyên qua các mơ khác nhau thì cĩ sự khác nhau về mức độ cản tia X . Dựa vào sự thay đổi này mà dãy cảm biến tính ra được sự giảm cường độ tia ở mọi điểm của lát cắt. Qua đĩ tái tạo ra được hình ảnh lát cắt ngang hay dọc qua cơ thể. Thế hệ máy trong giai đoạn này chỉ thực hiện được kiểu cắt từng lát. Cĩ nghĩa máy thực hiện các lát cắt ngang trong khi đĩ thì bàn cắt lại cố định, do đĩ mỗi lát cắt khác nhau thì bàn lại phải di chuyển đến một vị trí khác, quá trình này được lặp lại trong suốt quá trình quét. Với đặc điểm cấu tạo, máy trong giai đoạn này chỉ thu được hình ảnh hai chiều trên phim và thời gian cắt lâu do đĩ khơng thích hợp cho chụp kiểm tra mạch. + Các thế hệ máy MSCT khơng ngừng cải tiến và nâng cấp nhằm rút ngắn thời gian và tốc độ chụp, bằng việc cải tiến quá trình quét được thực hiện theo hình xoáy ốc, trong khi đĩ bệnh nhân được di chuyển liên tục ở một tốc độ định trước. Những máy quét theo phương pháp này cĩ thể ghi nhận đựoc thể tích của vật thể. Qua đo cĩ thể tái tạo được hình thái của vật thể. Tuy nhiên các máy này cũng chua đủ mạch để cĩ thể thăm dị được các mạch máu. Năm 1996 cuộc cách mạng về cơng nghệ mới thực sự diễn ra khi tích hợp nhiều dãy cảm biến mỏng và các ống phĩng tia X cĩ tốc độ quay nhanh đã làm cải thiện đáng kể chất lượng hình ảnh của vật thể. Năm 2004 máy MSCT 64 dãy ra đời là một tiến bộ lớn trong y khoa với nhiều tính năng nổi bật cho phép thăm rị hình thái các cơ quan, đặc biệt hình ảnh thu được cĩ thể đánh giá hình thái ĐM và tình trạng tổn thương ĐM như hẹp hay vơi hố. Do thế hệ máy này đã cải tiến được độ ly giải về thời 7 gian và khơng gian. Hơn thế quá trình chụp chỉ kéo dài trong một hơi nín thở do đĩ đã giảm thiểu các nhiễu ảnh. 2.4. §éng m¹ch vµnh: Tim là một khối cơ rỗng, là cái bơm đảm nhận chức năng bơm máu của cả hệ thống tuần hồn [1],[8],[10],[30],[35],[38],[39],[40],[45]. Cấp máu cho mọi hoạt động của tim thơng qua hệ thống các ĐM vành. Mạch vành là các mạch tận, mỗi nhánh cấp máu cho một vùng riêng biệt, vịng nối giữa các ĐM là rất nghèo nàn [1],[2],[4],[25],[27],[33]. Các vịng nối này phát triển trong trường hợp bị tắc mạch vành tiến triển từ từ, vì thế khi tổn thương tắc cấp tính thường dẫn đến thiếu máu hoại tử cơ tim tương ứng. Hình thái giải phẫu ĐM vành cũng cĩ nhiều biến đổi và các bất thường. 2.4.1 Quan điểm về sự phân chia ĐM vành. Hiện tại cĩ rất nhiều tác giả trong nước và nước ngồi nghiên cứu về ĐM vành ở nhiều chuyên ngành khác nhau do đĩ cĩ nhiều quan niệm phân chia hệ ĐM vành. Phần lớn các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành gồm hai ĐM là các nhánh bên đầu tiên của ĐM chủ, xuất phát từ mặt trước chạy vịng theo hai phía của tim, gọi là ĐM vành phải và ĐM vành trái. Tuy nhiên ĐM vành trái rất ngắn, sớm chia thành hai nhánh chính chạy vịng theo mặt trước và mặt sau của tim, nên một vài quan điểm cịn phân chia thành ba ĐM vành [24]. ĐM vành phải, ĐM liên thất trước, ĐM mũ. Các tác giả theo quan điểm này đã dựa vào một số đặc điểm sau: + ĐM liên thất trước và ĐM mũ thướng cĩ đường kính tương đối lớn xấp xỉ bằng đường kính ĐM vành phải. + Mỗi ĐM này cấp máu cho một vùng riêng biệt của tim, do đĩ chức năng của ba ĐM này là như nhau + Đơi khi cả ba ĐM này đều xuất phát trực tiếp từ ĐM chủ bởi ba lỗ riêng biệt, mặc dù trường hợp này chỉ gặp khoảng 1% [20],[24],[40]. 8 Nhưng trên thực tế, hầu hết các tác giả đều phân chia hệ ĐM vành thành hai ĐM. ĐM vành phải và ĐM vành trái vì đa số các tác giả nghiên cứu về ĐM vành đều thấy ĐM liên thất trước và ĐM mũ xuất phát từ một thân chung [1],[2],[3],[25],[30],[31],[33]. Tuy vậy các nhà phẫu thuật tim mạch thường phân chia hệ ĐM vành thành bốn nhánh là ĐM vành phải, ĐM mũ, ĐM liên thất trước, ĐM liên thất sau.[10],[11,[24],[47]. Vì đây là bốn mạch cĩ đường kính lớn, khi tổn thương tắc đều rất nguy hiểm. 2.4.2. Giải phẫu ĐM vành: 2.4.2.1. Nguyên uỷ: ĐM vành phải và trái là hai nhánh đầu tiên của ĐMC, chúng tách ra bởi hai lỗ ở khoảng 1/3 trên của các xoang chủ phải và trái ( xoang vành), ngay phía dưới bờ tự do của các van bán nguyệt tương ứng ở thì tâm thu. [24,25]. Do mối liên quan chặt chẽ giữa các lỗ xuất phát của ĐM vành phải và trái với các lá van bán nguyệt nên các lá van này cịn cĩ tên là lá van vành, lá van thứ ba khơng cĩ ĐM nào tách ra gọi là van khơng vành. Do ở lỗ van ĐM chủ các lá van nằm trên một mặt phẳng chếch từ trên xuống dưới và từ sau ra trước, đồng thời hơi xoắn vặn nên thực tế lỗ van ĐMV phải nằm phía trước và thấp hơn ĐMV trái. Ngồi ra cĩ thể gặp bất thưịng về nguyên uỷ ĐMV phải và trái, như ĐMV trái, ĐM mũ xuất phát từ xoang vành phải hay trực tiếp từ ĐMV phải, thân ĐM phổi. Và ngược lai ĐMV phải lai xuất phát từ thân ĐMV trái, xoang vành trái [26]. Bất thường này là nguyên nhân của đau ngực, thiếu máu cơ tim hay đột tử. 2.4.2.2. Đường đi của ĐMV: + ĐMV phải: Xuất phát từ lỗ vành phải, trong xoang vành phải, ngay sau khi xuất phát ĐM thu dần khẩu kính rồi giữ nguyên khẩu kính chạy vịng 9 sang phải xuống dưới trong rãnh vành để ra sau. Tới đầu rãnh gian thất sau, nơi gặp nhau giữa rãnh vành và rãnh gian nhĩ, gian thất ( vùng điểm) thì chia thành hai nhánh tận: nhánh gian thất sau và nhánh sau thất trái. Nhánh gian thất sau chạy xuống dưới, gần như vuơng gĩc với ĐMV phải trong rãnh gian thất sau, tận hết ở đỉnh tim và tiếp nối với ĐM gian thất trước, một số trường hợp ĐM gian thất sau cĩ thể lại xuất phát từ ĐM mũ của ĐM vành trái. Nhánh thất trái sau thường tiếp tục đi theo hướng của ĐM vành phải trong rãnh vành sang trái, rồi cho các nhánh vào mặt sau thất trái. Nhưng trong trường hợp ĐM gian thất sau xuất phát từ ĐM mũ thì các nhánh này khơng cĩ.[1,49,50]. + ĐMV trái: xuất phát từ lỗ vành trái, ở 1/3 trên của xoang vành trái, thường cĩ đường kính lớn hơn ĐMV phải[3,25,31]. ĐM nằm giữa thân ĐM phổi và tiểu nhĩ trái rồi chạy vịng sang trái đến rãnh vành, đoạn này ngắn, trên đường đi thường khơng tách ra nhánh bên nào hoặc chỉ tách ra nhánh nút xoang- nhĩ. Khi đến đỉnh rãnh vành ĐM chia thành 2-3 nhánh tận ĐM gian thất trước, ĐM mũ, cĩ thể cĩ ĐM phân giác 2.4.2.3. Phân nhánh của Hệ ĐMV: Sự phân nhánh của ĐMV rất đa dạng để cĩ thể đáp ứng được nhu cầu năng lượng cho cơ tim hoạt động. Đồng thời tuỳ thuộc vào khả năng can thiệp của từng chuyên ngành mà các tác giả quan tâm đến từng phân nhánh khác nhau. Do đĩ cĩ rất nhiều quan điểm phân chia các nhánh của hệ ĐMV. + Theo sự phân chia và mơ tả của các nhà giải phẫu học hiên tại thì chủ yếu quan tâm đến các nhánh và sự biến đổi của các nhánh tách ra từ ĐMV phải hay trái mà chưa quan tâm đến phân chia từng đoạn của ĐMV do đĩ việc mơ tả chính xác vị trí tổn thương cũng như định hướng cho việc can thiệp trên các ĐM này gặp nhiều khĩ khăn [3,4,24,31]. Trong thực hành thường sử dụng cách phân chia hệ ĐMV theo hiệp hội tim mạch Hoa kỳ (1975) gồm 15 nhánh theo sơ đồ và được đánh số thứ tự như sau [16]. 10 [...]... khơng thích hợp cho thăm dị hình thái và bệnh lý ĐMV Chụp hệ ĐMV và ĐM não bằng phương pháp chụp cắt lớp là phương pháp thăm dị khơng chẩy máu và hầu như khơng cĩ biến chứng, kỹ thuật này khơng những đánh giá được hình thái giải phẫu ĐM mà cịn cho phép đánh giá tình trạng tắc nghẽn, mảng xơ vữa của ĐM Các thế hệ máy chụp cắt lớp khơng ngừng cải tiến từ máy 4, 6, 8, 16, 32, 64, 126, 256 dãy đầu thu tín... uốncong ra ngồi vào thung long tiểu não giữa các bán cầu và chia thành vavs nhánh giưa và bên Nhánh giữa chạy ra sau giữa bán cầu tiểu não và nhộng dưới và cấp máu cho cả hai Nhánh bên cấp máu cho mặt dưới tiểu não cho tới tận bờ bên tiểu não và tiếp nối các động mạch tiểu não dưới trước và trên (từ động mạch nền) Thân của động mạch tiểu não dưới au cấp máu cho phần hành não ở sau nhân trám và ngồi nhân... cácphần dưới bên của cầu não và đơi khi cũng cấp máu cho cả hành não trên Động mạch tiểu não trên tách ra từ phẫna củađộng mạch nền, ngay trước khi hình thành cácđộng mạch não sau Nĩ chạy sang bên ở dưới thần kinh vận nhãn và được ngăn cách với động mạch với động mạch não sau bởi thần kinh này, và uốn cong quanh cuốngđại não ở dưới thần kinh rịng rọc để đạt tới cuốngtiểu não trên Tại đây nĩ chia thành... rãnh nền Các mạch khác đi vào theo các thần kinh sinh ba, giạng, mặt và tiền đình ốc tai và từ đám rối mạch mạc Trung não được cấp máu bởi các động mạch não sau, tiểu não trên và nền Các trụ đại não được cấp máu bởi các mạch đi vào trên các phía giữa và bên của trụ Các mạch giữa đi vào bờ trong (giữa) của trụ và cũng cấp máu cho cả phần trên trong của trần, bao gồm nhân vận nhãn, và các mạch bên cấp máu... tác giả cho rằng vịng nối của ĐMV cĩ đặc điểm là các ĐM tận Tuy nhiên nhiều tác giả nghiên cứu về vịng nối của ĐMV như Vastesneger, Wood và cộng sự nghiên cứu trên các tiêu bản ăn mịn và chụp ĐMV cản quang đã chỉ ra sự nối thơng giữa các nhánh của cùng ĐM hoặc ở hai ĐMV khác nhau hay 13 theo James (1974) cũng qua tiêu bản ăn mịn ĐM đã chứng minh sự nối thơng giữa hai ĐMV ở các mức: dưới lá tạng, trong... gian cắt dưới mức giây và độ dầy dưới mức mm Năm 2001 máy chụp cắt lớp 64 dãy ra đời cho phép chụp với các lớp cắt dưới 1mm và thời gian phát tia dưới 500ms, đã cho phép thăm dị hình thái và bệnh lý mạch máu, nhưng thế hệ máy này cịn nhiều hạn chế khi thăm dị ĐMV vì nhịp tim làm nhiễu hình ảnh Năm 2004 máy chụp cắt lớp 64 dãy với hai nguồn phát tia ra đời cùng với kỹ thuật dựng ảnh khơng gian ba chiều... cho phần bên cảu trụ và trần Các gị được cấp máu bởi ba mạch ở mỗi bên đến từ các động mạch não sau và tiểu não trên Các nhánh trung tâm nhĩm sau bên của động mạch não sau cũng gĩp phần cấp máu cho các trụ và các gị 2.5.3.2 Tiểu não Tiểu não được cấp máu bởi các động mạch tiểu não dưới sau, dưới trước và trên. Các động mạch tiểu não tạo nên những tiếp nối nơng trên bề mặt tiểu não Các tiếp nối dưới... cĩ nhánh thiểu sản bất thường 2.6 NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI GIẢI PHẪU MẠCH : 2.6.1 Kỹ thuật phẫu tích : Đây là phương pháp nghiên cứu kinh điển, cĩ từ trước cơng nguyên Phương pháp được tiến hành trên các tiêu bản đã được cố định bằng formalin, cồn hay trên các tiêu bản tươi Cĩ thể phẫu tích dọc theo đường đi của ĐM hay các ĐM được bơm thuốc mầu vào trong lịng mạch sau đĩ phẫu tích theo chỉ điểm của mầu trong... được đặt vào chậu acid chlohydric đặc để bào mịn dần các chất hữu cơ để lộ ra khuơn ĐM Cuối cùng lấy khuơn đúc ĐM ra và rửa sách bằng nước rồi ngâm trong nước khoảng 24h là được 2.6.3 Kỹ thuật bơm Baryt Chụp XQ động mạch Phương pháp này được tiến hành bằng cách bơm thuốc baryt vào ĐM rồi chụp XQ chúng ta cung thu được hình ảnh hệ ĐM 2.6.4 Kỹ thuật chụp ĐMV chọn lọc Phương pháp này được Mason Sones tiến... chỗ nối với động mạch thơng sau; đoạn S2 – từ chỗ nối với động mạch thơng sau đến phần nằm trong bể quanh trung não; đoạn P3 – phần nằm trong rãnh cựa Động mạch não sau lớn hơn động mạch tiểu não trên; nĩ được ngăn cách với động mạch tiểu não trên ở gần nguyên uỷ của nĩ bởi thần kinh vận nhãn và, ở ngồi trung não, bởi thần kinh rịng rọc Nĩ chạy sang phía bên sốngng với động mạch tiểu não trên, và tiếp . các biến đổi giải phẫu của ĐM vành và Đm não dựa trên hình ảnh MSCT 64 và DSA 2. Đánh giá khả năng hiện ảnh 29 đoạn và nhánh ĐMV và đa giác mạch trên hình ảnh MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. 3 MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Nhằm mục tiêu. mơc tiªu nghiªn cøu: Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu biến đổi giải phẫu ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh chụp MSCT 64 so với hình ảnh trên DSA. Mục. tài nghiên cứu đánh giá về giải phẫu và các biến đổi giải phẫu của các mạch. Với những lý do trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu biến đổi giải phẫu các ĐM vành và ĐM não trên hình ảnh MSCT 64

Ngày đăng: 05/05/2015, 17:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.1. Sơ lưc lịch s nghiên cứu mạch:

    • 2.1.1 Giai on th nht (th k th V trc v sau cng nguyờn):

    • 2.1.2 Giai on th hai (Th k V- XV):

    • 2.1.3 Giai on th ba ( th k XVI- n nay)

    • 2.2. S LC VE CHP MCH XAM LAN:

      • 2.2.1. Chp ng mch vnh

      • 2.2.2. Chp ng mch nóo

      • 2.3. S LC V CHP CT LP VI TNH:

      • 2.4. Động mạch vành:

        • 2.4.1 Quan im v s phõn chia M vnh.

        • 2.4.2. Gii phu M vnh:

          • 2.4.2.1. Nguyờn u:

          • 2.4.2.2. ng i ca MV:

          • 2.4.2.3. Phõn nhỏnh ca H MV:

          • 2.4.2.4. Vng ni ca h MV.

          • 2.4.2.5. u th MV

          • 2.4.2.6. Kớch thc ca cỏc MV [28,50]:

          • 2.4.2.7. Mt s bt thng gii phu bm sinh:

          • 2.5 Gii phu ng mch nóo

            • 2.5.1 S cp mỏu ca ng mch nóo [31]

              • 2.5.1.1. ng mch nóo trc (anterior cerebral artery)[31,48]

              • 2.5.1.2. ng mch nóo gia (middle cerebral artery) [31,42]

              • 2.5.1.3. ng mch t sng (vertebral artery)

              • 2.5.1.4. ng mch nn (basilar artery)

              • 2.5.1.5. ng mch nóo sau (posterior cerebral artery)

              • 2.5.2 Vng ng mch nóo (circulus arteriosus) [31,58]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan