Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15, Địa lí 12 ở lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực

30 792 7
Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu trong bài 14 và 15, Địa lí 12  ở lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng 1.TĨM TẮT ĐỀ TÀI: Bước sang kỷ XXI, nhân loại phải đối mặt với thách thức lớn biến đổi khí hậu tồn cầu Biến đổi khí hậu có tác động sâu sắc, mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất; đời sống sinh vật người; môi trường tự nhiên, kinh tế- xã hội châu lục, quốc gia Trái Đất Việt Nam cảnh báo số nước giới bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Ngay nay, Việt Nam xuất ngày nhiều chứng cho thấy biến đổi khí hậu tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội Các tượng như: lượng mưa thất thường biến đổi, nhiệt độ tăng cao hơn, tình hình thời tiết khốc liệt hơn, tần suất cường độ đợt bão lũ, triều cường tăng đột biến, dịch bệnh xuất lan tràn… năm gần liên quan nhiều đến việc biến đổi khí hậu Thực tế cho thấy, biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến lợi ích sống cịn người khắp hành tinh làm cho Trái Đất ngày trở nên mỏng manh, dễ bị tổn thương ảnh hưởng đến phát triển bền vững tương lai Ngay cần phải có ý thức môi trường thông qua công việc cụ thể nhân Hiện học sinh trường THPT Nguyễn Trung Trực (nói chung) học sinh lớp 12 (nói riêng) nhận thức chưa đầy đủ nguyên nhân hậu biến đổi khí hậu Nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững, giáo viên dạy mơn Địa lí, chúng tơi có trách nhiệm thực nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo giao phó giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh, nhằm trang bị cho em kiến thức tốt biến đổi khí hậu, đồng thời em cầu nối thông tin để tuyên truyền đến gia đình cộng đồng Đó lý để chúng tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu 14 15, Địa lí 12 - lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực” Nghiên cứu tiến hành hai lớp tương đương Trường THPT Nguyễn Trung Trực (lớp 12C1 nhóm thực nghiệm, lớp 12C3 lớp đối chứng) Thực nghiệm thực giải pháp thay từ tuần thứ 10 đến hết tuần 19, năm học 2014 – 2015 Qua nghiên cứu thu thập số liệu, kết độ chênh lệch điểm trung bình Ttest cho kết p=0,0001 < 0,05 cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến việc nhận thức sâu sắc BĐKH học sinh lớp 12C1 nâng lên Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng 2.GIỚI THIỆU: 2.1 Tìm hiểu trạng: Khi thực đề tài này, tiến hành khảo sát, điều tra học sinh phiếu điều tra thu kết đáng kể, từ kiểm tra mặt nhận thức, thái độ hành vi học sinh vấn đề biến đổi khí hậu cụ thể sau: Về nhận thức: Qua điều tra thấy phần lớn học sinh hỏi vấn đề biến đổi khí hậu nay, em có nhận thức chưa đầy đủ (chiếm tới 55%), số học sinh biết tới biến đổi khí hậu tồn cầu vấn đề mà giới phải đối mặt cịn q (4%) Đặc biệt có 41% em học sinh hiểu biết ít, chí hiểu sai vấn đề Việc điều tra cho thấy nhận thức vấn đề biến đổi khí hậu học sinh THPT hạn chế chưa đầy đủ có nhìn sai lệch, phiến diện Học sinh hiểu biết biến đổi khí hậu mơ hồ Bởi vậy, lúc vấn đề quan trọng đặt giáo viên giảng dạy địa lý phải thực nhiệm vụ giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nào, cần phải đẩy mạnh cơng tác giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu nhà trường phổ thơng để nâng cao nhận thức cho học sinh vấn đề biến đổi khí hậu, giúp em có kỹ ứng phó cần thiết Về thái độ: Đa số học sinh hỏi chưa có thái độ tích cực vấn đề biến đổi khí hậu Hành vi: Do nhận thức học sinh chưa sâu sắc vấn đề biến đổi khí hậu dẫn tới hành động liên quan đến ứng phó với biến đổi khí hậu cịn hạn chế, bao gồm kỹ ứng phó với tượng biến đổi khí hậu hành động để bảo vệ môi trường làm thay đổi tượng biến đổi khí hậu tương lai 2.2 Giải pháp thay thế: Qua trạng trên, định chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu 14 15, Địa lí 12 - lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực” 2.3 Vấn đề nghiên cứu: Giáo dục Biến đổi khí hậu thực qua nhiều phương thức khác Tuy nhiên, giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu qua mơn Địa lí lớp 12, thực phương thức tích hợp thích hợp nhất, tích hợp nội dung liên quan vào mơn học Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng 2.4 Giả thuyết nghiên cứu: Việc tích hợp giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai ba mức độ là: tích hợp tồn phần, tích hợp phận mức độ liên hệ Trong đó, 14: “Sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” 15: “Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống” có nội dung trùng hoàn toàn với nội dung giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu Vì vậy, hai tích hợp tồn phần nội dung biến đổi khí hậu vào dạy PHƯƠNG PHÁP: 3.1 Khách thể nghiên cứu: *Giáo viên: Phùng Thị Tuyết Anh Huỳnh Thị Kim Hương – giáo viên dạy Địa lý lớp 12 trường THPT Nguyễn Trung Trực, trực tiếp thực việc nghiên cứu *Học sinh: Học sinh lớp 12C1 (Nhóm thực nghiệm) học sinh lớp 12C3 (Nhóm đối chứng) 3.2 Thiết kế Chúng tơi dùng thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Bảng Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng TBC Thực nghiệm 5.22 p= 4.13 0.01 Bảng Bảng thiết kế nghiên cứu Nhóm Nhóm Kiểm tra trước tác động Kiểm tra sau tác động O1 Tích hợp BĐKH dạy học mơn địa lý O3 O2 Dạy học khơng tích hợp BĐKH O4 Thực nghiệm Nhóm Tác động Đối chứng Nhóm 1: lớp 12C1 ( 40HS) nhóm thực nghiệm Nhóm 2: Lớp 12C3 ( 40HS ) nhóm đối chứng 3.3 Quy trình nghiên cứu: Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 12 với dạy: 14 15 – Lớp đối chứng: 12C3 dạy theo nội dung SGK – Lớp thực nghiệm: 12C1 với nội dung dạy tích hợp giáo dục ứng phó với BĐKH 3.4 Đo lường thu thập: – Kiểm tra trước, sau tác động nhóm thực nghiệm thực đề kiểm tra học kỳ I đề kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu – Hình thức kiểm tra: Kiểm tra tập trung toàn trường học kỳ I kiểm tra riêng với lớp nghiên cứu – Đề kiểm tra học kỳ I đề kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu, Tổ Sử – Địa – GDCD Ban Giám hiệu kiểm tra – Sau kiểm tra học kỳ I đề kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu, Tổ Sử – Địa – GDCD tiến hành chấm theo đáp án cho sẵn tổ Ban Giám hiệu duyệt thống kê kết – Đề kiểm tra, hình thức kiểm tra khách quan với tác động thực nghiệm – Qua kết kiểm tra nhận thức biến đổi khí hậu, thống kê kết tác động nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ: 4.1 Trình bày kết quả: Bảng so sánh điểm trung bình sau tác động: Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 6.28 7.16 Độ lệch chuẩn 1.38 1.70 Giá trị p T-test Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD 0.0001 0.96 4.2 Phân tích liệu: Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng – Kết kiểm tra sau tác động cho thấy điểm trung bình nhóm thực nghiệm 7.61 cao nhiều so với điểm trung bình kiểm tra trước tác động 4.13 Điều chứng tỏ tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu, số lượng học sinh lớp 12C1 nhận thức hiểu biết BĐKH nâng lên đáng kể – Độ chênh lệch chuẩn kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 0.96 < điều cho thấy mức độ chênh lệch có ý nghĩa – Độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết p=0,0001 < 0,05 cho thấy chênh lệch điểm khảo sát trung bình trước sau tác động có ý nghĩa, tức chênh lệch điểm trung bình khảo sát trước sau tác động không xảy ngẫu nhiên mà tác động giải pháp thay mang lại hiệu – Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0.96 so sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng giải pháp tích hợp giáo dục biến đổi khí hậu lớp 12C1 _ nhóm thực nghiệm lớn Giả thuyết đề tài “Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu 14 15, Địa lí 12 – lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực ” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng – Kết cụ thể thực đối với lớp thực nghiệm: Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Giỏi Lớp thực Khoa học sư phạm ứng dụng Khá Trung bình Yếu nghiệm Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 12C1 20 50 % 10 25% 09 22,5 % 01 2,5% Biểu đồ thể kết xếp loại học lực nhóm thực nghiệm 4.3 Bàn luận: * Ưu điểm: – Kết kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm TBC= 7.61 kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng TBC = 6.28 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 1.33 Điều cho thấy điểm TBC hai nhóm đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, nhóm tác động có điểm TBC cao lớp đối chứng – Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 0.96 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn Loại Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng – Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động hai nhóm p = 0,0001 < 0.05 Kết khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động * Hạn chế: – Việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu chỉ mức độ tích hợp dạy kiến thức địa lý nên chịu chi phối lớn yếu tố thời gian – Tổ chức hoạt động ngoại khóa cịn hạn chế, chỉ thực lần năm học với hình thức câu lạc Địa lý Kết luận khuyến nghị: 5.1 Kết luận : – Giáo dục biến đổi khí hậu nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết tượng biến đổi khí hậu, nguyên nhân tác động tới đời sống người biện pháp hạn chế tác nhân dẫn đến biến đổi khí hậu, có kỹ cần thiết để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu gây – Mỗi học sinh giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu khơng chỉ có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó với biến đổi khí hậu, mà cịn biết vận dụng kiến thức, kỹ để giải vấn đề thực tiễn cụ thể, em có thay đổi thói quen hàng ngày theo hướng tiết kiệm lượng: tắt, đèn quạt khỏi lớp, không cần thiết khơng mở đèn, quạt Giữ vệ sinh trường lớp sẽ, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ xanh trường trồng xanh lớp học…hành động góp phần bảo vệ mơi trường, giảm nhẹ biến đổi khí hậu, giảm thiểu lượng chi phí phải trả 5.2 Khuyến nghị: 5.2.1 Đối với cấp lãnh đạo: Nên tăng hoạt động ngoại khóa mơn Địa lí để mang lại hiệu cao Khơng chỉ riêng mơn địa lí mà hoạt động ngoại khóa đồn thể số mơn học khác cần ý giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu cho học sinh nhiều hình thức Cần tuyên truyền sâu rộng đội ngũ giáo viên vấn đề bảo vệ môi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu 5.2.2 Đối với giáo viên: Có thái độ tích cực việc giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu, nghiên cứu kỹ để tích hợp nội dung tri thức cách cụ thể, phù hợp cho học sinh Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm öùng duïng Tài liệu tham khảo: – Tài liệu “Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng” (Bộ giáo dục đào tạo) – Sách giáo viên Địa li 12 bản, nâng cao (Nhà xuất giáo dục) – Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 (Nhà xuất giáo dục) Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Minh chứng – phụ lục cho đề tài nghiên cứu Phụ lục 1: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT TRƯỚC VÀ SAU TÁC ĐỘNG LỚP THỰC NGHIỆM 12C1 TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Nguyễn Văn An Phạm Thị Kim Anh Trần Duyên Anh Lê Ngọc Duy Trương Bá Duy Lê thị Mỹ Duyên Nguyễn Thị Bích Duyên Nguyễn Thị Mỹ Duyên Đặng Minh Dương Phạm Thị Thùy Dương Trần Minh Giàu Huỳnh Minh Hằng Trần Thị Ngọc Hân Nguyễn Trường Khang Huỳnh Tấn Lộc Nguyễn Minh Luân Lê Thị Ngọc Ngân Trần Lý Ngọc Ngân Phạm Nguyễn Anh Nguyên Nguyễn Hoàng Nhân Phạm Tú Nhi Nguyễn Thị Hồng Nhung Trần Thị Mai Như Đinh Thanh Nhựt Nguyễn Hoàng Minh Nhựt Nguyễn Hoàng Phát Lê Nguyễn Trọng Phúc Phan Vĩnh Quí Nguyễn Vũ Như Quỳnh Trương Đình Q Lương Quốc Sang Nguyễn Hồng Sang Đỗ Quốc Thành Võ Thị Thu Thảo Nguyễn Thị Thanh Thủy Lê Trung Tín Lê Nguyễn Bội Trâm Lê Thị Hồng Tươi Bùi Thị Thúy Vi Nguyễn Thị Thúy Vy p_ trước tác động p_ sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ ảnh hưởng SMD Điểm TTĐ 5 5.5 4.5 1.5 5.3 5.5 6.5 7.5 5.5 5 1 1 3.5 5 6 1 LỚP ĐỐI CHỨNG 12C3 Điểm STĐ 7.5 8.5 10 7.5 8.8 7.5 5.5 6.5 7.5 7.5 9.8 7.5 6.8 7.3 9.5 10 5.5 9 8.5 4.5 8.5 10 9 10 8.8 0.0071 0.0001 4.1325 7.6125 1.7018 0.963 TT Họ tên Ngô Huỳnh An Nguyễn Thị Hoa An Lê Quốc Bảo Đặng Dương Bình Phan Lê Duy Nguyễn Thị Thùy Duyên Nguyễn Thị Thùy Dương Lê Quốc Đạt Nguyễn Quốc Đạt 10 Nguyễn Văn Đạt 11 Võ Thành Đạt 12 Trần Đông Đông 13 Biện Thị Mỹ Giang 14 Phạm Thị Ngân Hà 15 Nguyễn Ngọc Mỹ Hân 16 Võ Thị Xuân Hiền 17 Nguyễn Thị Ngọc Huệ 18 Nguyễn Hoàng Huy 19 Trần Bửu Kiệt 20 Lại Phan Nhật Minh 21 Nguyễn Vân Nguyệt Minh 22 Đoàn Bách Ngọc 23 Nguyễn Thị Hồng Ngọc 24 Trần Thị Kim Ngọc 25 Huỳnh Thanh Phong 26 Lê Thanh Phong 27 Nguyễn Thị Kim Phụng 28 Nguyễn Trần Hồng Phương 29 Lê Bảo Quốc 30 Nguyễn Cao Quý 31 Nguyễn Minh Tâm 32 Đặng Thị Thảo 33 Trần Quốc Thái 34 Đặng Thị Minh Thư 35 Đặng Thị Nguyên Thư 36 Nguyễn Đức Trọng 37 Võ Thị Cẩm Vân 38 Nguyễn Đặng Thúy Vi 39 Nguyễn Phong Vũ 40 Phan Hoàng Vũ p_ trước tác động p_ sau tác động Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ ảnh hưởng SMD Điểm Điểm TTĐ STĐ 7.5 8.5 4.5 5 6.5 6.5 7.5 6.3 4.5 5.3 6.5 7.5 8.8 5.5 6.8 5.5 4.8 7.5 7.8 3.8 5.8 5.5 6.5 4.8 6.5 7 7.5 6.5 5.5 6.8 7.5 8.5 7.8 8.5 6.5 3.5 6 5.8 6 2.5 4.5 6.5 6 4.5 0.0071 5.22 6.2825 1.3812 Phụ lục 2: Giáo án minh chứng Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Bài minh chứng 1: Tiết 14 Tuần dạy: 14 Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I MỤC TIÊU: Kiến thức: – Hiểu rõ tình hình suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh họ, tình trạng suy thoái trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Biết số nguyên nhân biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường – Sự suy giảm mức tài nguyên rừng hệ sinh thái làm BĐKH Tác động BĐKH đến tài nguyên nước Kỹ năng: – Phân tích bảng số liệu nhận xét suy giảm tài nguyên rừng đa dạng sinh vật nước ta – Liên hệ thực tế địa phươngvề biểu suy thoái tài ngyên đất – Giáo dục kỹ sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ thân (HĐ1,HĐ2, HĐ3) – GD SDTKNL tích hợp GDBVMT, – Ứng phó với BĐKH Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên bảo vệ môi trường II NỘI DUNG HỌC TẬP: – Sự suy giảm tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất, nguyên nhân biện pháp bảo vệ nguyên rừng, đa dạng sinh học đất III CHUẨN BỊ: Giáo viên: – Bảng số liệu Atlát địa lý Việt Nam – Hình ảnh hoạt động chặt phá, đốt rừng, hậu rừng – Hình ảnh thú quý cần bảo vệ Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 10 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Bài minh chứng 2: Tiết: 15 Tuần dạy: 15 BÀI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I MỤC TIÊU: Kiến thức: – Biết số vấn đề bảo vệ môi trường nước ta: cân sinh thái nhiễm mơi trường(nước, khơng khí, đất) Biết số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chống – Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây – Biết đựợc chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Kỹ năng: – Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương – Giáo dục kỹ sống: Tư duy, tự nhận thức, giao tiếp, làm chủ thân (HĐ1, HĐ2,) - Giáo dục ứng phó với BĐKH 3.Thái độ: HS có ý thức bảo vệ mơi truờng phòng chống thiên tai II NỘI DUNG HỌC TẬP: Một số tác động tiêu cực bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán gây biện pháp phịng chống III CHUẨN BỊ: Giáo viên : Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá hủy ảnh quan thiên nhiên ô nhiễm môi trường Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiệt hại thiên tai gây IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ôn định tổ chức kiểm diện Kiểm tra miệng Tiến trình học Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 16 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Hoạt động thầy trị Hoạt động 1: lớp Khoa học sư phạm ứng dụng Nội dung Bảo vệ mơi trường: * Tích hợp BĐKH Có vấn đề mơi trường đáng – GV yêu cầu HS tham khảo SGK hiểu quan tâm nước ta: biết thân, tìm hiểu tình trạng cân – Tình trạng cân sinh thái môi trường: làm gia tăng bão sinh thái môi trường nước ta lũ lụt, hạn hán, tượng – GV nêu thí dụ để HS hiểu cân biến đổi bất thường thời tiết, sinh thái TD: Phá rừng  phá vỡ cân khí hậu… sinh thái  đất bị xói mịn rửa trơi, hạ mực nước ngầm, tăng tốc độ dịng chảy sơng, – Tình trạng mnhiễm mơi làm khí hậu Trái Đất nóng lên, nơi sinh trường nước, khơng khí, đất, trở thành vấn đề nghiêm trọng sống nhiều loài động vật… Qua thí dụ trên, GV yêu cầu HS nêu * Sự biến đổi môi trường dẫn nguyên nhân gây cân sinh thái tới BĐKH ngược lại Nêu biểu biện tình trạng nước ta * Nguyên nhân: Đốt rừng làm nương rẫy Khai thác củi, gỗ, lâm sản Cháy rừng * Biểu hiện: + Gia tăng thiên tai bão lụt, hạn hán + Sự biến đổi thất thường thời tiết, khí hậu – Em nêu diễn biến bất thường thời tiết khí hậu xảy nước ta năm qua: Mưa Lũ lụt, xảy với tầng suất ngày cao Mưa đá diện rộng miền Bắc năm 2006, lũ lụt nghiêm trọng Tây Nguyên năm 2007 Rét đậm, rét hại kỉ lục miền Bắc tháng 2/2008 làm HS đến trường – Em cho biết hậu BĐKH + Tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất nông nghiệp, giao thông, dịch vụ, sức khỏe Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 17 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng người + Diện tích đất ngập lụt ngày lớn – Em cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường? Do chất thải hoạt động kinh tế (công nghiệp, nổng nghệp, giao thông vận tải…), chất thải sinh hoạt chưa qua xử lí, tượng gió, mưa, bão, cháy rừng, núi lửa….làm suy thoái tầng ozon, hiệu ứng nhà kính, mưa axit làm BĐKH – Theo em, cần có biện pháp để để bảo vệ mơi trường mơi trường, phịng chống, ứng phó với thiên tai vùng lãnh thổ khác nhau? + Vùng đồi núi: xây dựng cơng trình lợi thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật canh tác đất dốc, sử dụng đất hợp lí quy hoach điểm dân cư tránh vùng xảy lũ quét, động đất nguy hiểm + Vùng đồng bằng: |xây đập, hồ chứa nước, cống cấp nước, tháo lũ, đê sông, đê biển… đồng thời kết hợp với việc sử dụng hợp lí đất, rừng, nguồn nước, dự báo phòng tránh kịp thời trận bão, lụt, hạn hán để giảm thiểu tác hại cho nhân dân + Vùng ven biển biển: thau chua, rửa mặn, lai tạo giống chịu mặn chịu phèn HOẠT ĐỘNG 2: Nhóm Một số thiên tai chủ yếu biện pháp phịng chớng GV chia nhóm thảo luận theo nội dung a Bão phiếu học tập * Hoạt động nơi phân bớ Nhóm 1: Tìm hiểu bão bão Việt Nam Nhóm 2: Tìm hiểu ngập lụt Nhóm 3: Tìm hiểu lũ qt Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương – Mùa bão từ tháng VI, kết thức vào tháng vào XI Bão tập trung Trang 18 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Nhóm 4: Tìm hiểu hạn hán Khoa học sư phạm ứng dụng nhiều vào tháng IX – Mùa bão chậm dần từ Bắc Vào Nam nam – Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ, Nam Bộ chịu ảnh hưởng Bão – Trung bình năm có từ - trận bão đổ vào nước ta Năm bão nhiều có - 10 bão - GV nhận xét phần trình bày HS kết luận ý nhóm * Hậu bão – Gió mạnh kèm theo mưa lớn diện rộng, gây ngập úng ruộng vườn, đường giao thông, lật úp tàu thuyền biển, nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển – Bão lớn, gió mạnh làm tàn phá nhà cửa, cầu cống, công sở, cột điện cao thế… * Biện pháp phịng chớng bão: – Dự báo xác trình hình thành hướng di chuyển bão – Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền – Củng cố hệ thống đê kè ven biển – Sơ tán dân có bão mạnh – Chống lụt, úng đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi b Ngập lụt Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 19 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm öùng duïng – Vùng thường xảy ngập lụt đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long, vùng trũng Bắc Trung Bộ, đồng hạ lưu sông lớn Nam Trung Bộ – Nguyên nhân: địa hình thấp Mưa nhiều, mưa tập trung theo mùa Ảnh hưởng thủy triều… Hậu quả: Phá hoại mùa màng, tắt nghẽn giao thông, ô nhiễm môi trường… – Biện pháp: xây dựng cơng trình tiêu nước, cơng trình ngăn mặn., thóat lũ c Lũ qt Xảy lưu vực sông suối miền núi Lũ quét xảy vào tháng VI – X ( vùng núi phía Bắc) Ở Miền Trung vào tháng X-XII – Hậu quả: gây thiệt hại nghiêm trọng người – Biện pháp: (sgk) d Hạn hán: – Ở miền Bắc: thung lũng khuất gió (Yên Châu, sông Mã, Lục Ngạn) mùa khô kéo dài – tháng – Miền Nam mùa khô khắc nghiệt (ở ĐBNB, Tây Nguyên kéo dài -5 tháng Ven biển cực Nam Trung Bộ 6- Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 20 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm öùng duïng tháng) – Hậu quả: gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất sinh hoạt – Biện pháp: xây dựng cơng trình thuỷ lợi hợp lý Hoạt động 3: Cả lớp e Động đất: – Tây Bắc khu vực có hoạt – Hãy nêu nhiệm vụ chủ yếu Chiến lược động động đất mạnh nhất, đến quốc gia bảo vệ tai nguyên môi trường khu vực Đông Bắc * GDBVMT – - Hậu : động đất thiên tai – Em làm để góp phần thực chiến bất thường khó phịng tránh lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi * Sự BĐKH tăng hậu truờng thiên tai Cần biện pháp giảm nhẹ thiên tai thích ứng * Ứng phó với BĐKH: Chiến lược quốc gia bảo vệ Theo em nhân dân vùng lũ có biện pháp để mơi trường thích ứng với thiên tai? (sgk) * Thực nhiệm vụ chiến lược góp phần hạn chế BĐHK V.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: Câu 1: Vấn đề chủ yếu bảo vệ mơi trường nước ta gì? Tại sao? Câu 2: Nêu hậu bão biện pháp phòng chống bão? Câu Nêu nhiệm vụ chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường? Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 21 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Hướng dẫn học tập: * Học từ tuần đến tuần 16 để thi HKI * Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để thi VI PHỤ LỤC Phiếu học tập Các thiên tai Bão Ngập lụt Lũ quét Hạn hán Nơi hay xảy Thời gian hoạt động Hậu Nguyên nhân Biện pháp phòng chống VII RÚT KINH NGHIỆM – Nội dung: – Phương pháp: – Sử dụng đồ dùng dạy học: Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 22 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng duïng Phụ lục 3: Đề kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Trước tác động) Chủ đề (nội dung) / mức độ nhận thức VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng – Trình bày vị trí địa – Phân tích ảnh lí, giới hạn, phạm vi hưởng vị trí địa lãnh thổ Việt Nam lý, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế -xã hội quốc phòng 2,5 điểm ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN 3,0 điểm – Trình bày đặc điểm địa hình khu vực miền núi Đơng Bắc Tây Bắc – Phân tích mạnh – So sánh hạn chế khu khác vực đồi núi khu vực địa – Phân tích mạnh hình – Trình bày đặc điểm hạn chế khu địa hình khu vực miền vực đồng núi Trường sơn Bắc Trường Sơn Nam – Trình bày đặc điểm địa hình đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long – Trình bày ảnh hưởng biển Đơng thiên nhiên Việt Nam 2,5 điểm Tổng số điểm: 10 Tổng số câu 04 3,0 điểm 2,0 điểm câu: 5,0 điểm câu: 3,0 điểm câu: 2,0 điểm 50 % tổng số điểm 30% tổng số điểm 20 % tổng số điểm Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 23 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng ĐỀ VIẾT RA TỪ MA TRẬN Câu 1: Trình bày vị trí địa lí nước ta (2,5đ) Câu 2: Phân tích mạnh hạn chế khu vực đồi núi (3điểm) Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực miền núi Đông Bắc Tây Bắc Câu 4: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam kiến thức học, so sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam ĐÁP ÁN Câu 1: Trình bày vị trí địa lí nước ta – Việt Nam nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực ĐNÁ (0,5đ) – Giáp với nhiều nước đất liền biển: + Trên đất liền giáp: Trung Quốc, Lào, Campuchia (0,25đ) + Trên biển giáp: Malaixia, Brunây, Philippin, Trung Quốc, Campuchia, Inđonêxia, xingapo,Thái lan ( 0,25đ) – Hệ toạ độ địa lí : Trên đất liền: + Điểm cực Bắc: 23023’ B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang) (0,25đ) + Điểm cực Nam: 8034’ B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau) (0,25đ) + Điểm cực Tây: 102009’ Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) (0,25đ) + Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà) ( 0,25đ) Trên vùng biển: Hệ toạ độ địa lí cịn kéo dài tới khoảng vĩ độ 6050B từ khoảng kinh độ 1010Đ đến 117020’Đ Biển Đông (0,5đ) Câu 2: Phân tích mạnh hạn chế khu vực đồi núi (3đ) a) Các mạnh: – Tập trung nhiều loại khoáng sản nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành cơng nghiệp (0,25đ) Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 24 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng – Rừng đất trồng: Tạo sở phát triển lâm-nông nghiệp nhiệt đới ( 0,25đ) + Rừng giàu thành phần loài động, thực vật nhiệt đới ( 0,25đ) + Các cao nguyên thung lũng, hình thành vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả, chăn ni đại gia súc ( 0,5đ) + Bán bình nguyên trồng công nghiệp, ăn quả, lương thực ( 0,25đ) – Nguồn thủy năng: Các sông miền núi có tiềm thuỷ điện lớn ( 0,25đ) – Tài nguyên du lịch: Có nhiều điều kiện để phát triển loại hình du lịch, du lịch sinh thái ( 0,25đ) b) Các mặt hạn chế: – Ở nhiều vùng núi địa hình bị chia cắt, gây trở ngại cho giao thông, khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng ( 0,5đ) – Do mưa nhiều, độ dốc lớn nên miền núi nơi xảy nhiều thiên tai (đá lở, đất trượt, lũ quét, lũ bùn …) gây ảnh lớn tới sản xuất đời sống dân cư ( 0,5đ) Câu 3: Trình bày đặc điểm địa hình khu vực miền núi Đông Bắc vùng núi Tây bắc: * Vùng núi Đơng Bắc – Nằm phía đơng thung lũng sông Hồng với cánh cung lớn: Sông gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều chụm đầu Tam Đảo, mở rộng phía Bắc phía đơng ( 0,5đ) – Núi thấp chủ yếu, theo hướng cánh cung ( 0,25đ) – Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam ( 0,25đ) * Vùng núi Tây Bắc – Nằm sông Hồng sông Cả ( 0,25điểm) – Địa hình cao nước ta, với dải địa hình có hướng Tây bắc - đơng nam: (0,25đ) – Hướng nghiêng: thấp dần phía tây: ( 0,25điểm) + Phía đơng dãy Hồng Liên Sơn có đỉnh Phanxipăng cao nước (3143m) ( 0,25đ) + Phía tây núi cao trung bình chạy dọc biên giới Việt – Lào, ( 0,25đ) Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 25 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng + Ở dãy núi thấp, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi, thung lũng sông ( 0,25đ) Câu 4: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam kiến thức học, so sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc vùng núi Trường Sơn Nam * Giống nhau: (0,5điểm) – Hướng núi chủ yếu tây bắc – đơng nam – Địa hình núi có độ cao 500m – Có số nhánh núi đâm ngan biển – Có hai sườn không đối xứng * Khác nhau: – Vùng núi Trường Sơn Bắc: (0,75đ) + Từ Nam Sông Cả tới dãy Bạch Mã + Gồm dãy núi song song, so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam + Trường Sơn Bắc thấp hẹp ngang, cao đầu, thấp trũng + Dãy Bạch Mã đâm ngan biển, ranh giới Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam – Vùng núi Trường Sơn Nam (0,75đ) + Gồm khối núi, cao nguyên ba dan + Khối núi Kon Tum cực Nam Trung Bộ nâng cao, đồ sộ + Địa hình bất đối xứng sườn Đơng – Tây Phía Đơng địa hình núi, có nhiều đỉnh núi cao; phía Tây cao nguyên ba dan tương đối phẳng bán bình ngun xen đồi Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 26 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Sau tác động) Chủ đề (nội dung)/ mức độ nhận thức ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng – Trình bày đặc điểm – Phân tích – So sánh khác chung địa hình mạnh hạn chế khu Việt Nam khu vực đồi vực địa hình vực đồng – Ảnh hưởng núi thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió màu đến hoạt động sản xuất đời sống – Trình bày phân hóa thiên nhiên theo độ cao điểm điểm điểm Trình bày số tác động tiêu cực thiên nhiên gây Phân tích nguyên nhân gây cân sinh thái môi – Biết suy thoái trường biện VẤN ĐỀ SỬ cân sinh tài nguyên rừng, đa DỤNG VÀ BẢO thái dạng sinh học đất; VỆ TỰ NHIÊN số nguyên nhân biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm Tổng số điểm 10 Tổng số câu 04 điểm câu: 6,0 điểm câu: 2,0 điểm 50 % tổng số điểm 30% tổng số điểm câu: 2,0 điểm 20 % tổng số điểm ĐỀ XUẤT RA TỪ MA TRẬN Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 27 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Câu 1: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam (bản đồ hình thể), em trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam (3 điểm) Câu 2: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (bản đồ khí hậu), quan sát hướng di chuyển tầng xuất bão Cho biết vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão.? Trình hậu bão biện pháp phịng chống bão(3điểm) Câu 3: So sánh khác địa hình giữ vùng núi Đơng Bắc Tây Bắc (2điểm) Câu 4: Em nêu biểu biến đổi khí hậu Em kể việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ mơi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu (2điểm) ĐÁP ÁN Câu 1: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam (bản đồ hình thể), em trình bày đặc điểm chung địa hình Việt Nam (3 điểm) a) Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp Đồi núi chiếm tớỉ 3/4 diện tích lãnh thổ, đồng chỉ chiếm 1/4 diện tích Địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000 m) chiếm tới 85% diện tích nước, núi cao (trên 2000 m) chỉ chiếm 1% diện tích (1đ) b) Cấu trúc địa hình đa dạng – Địa hình nước ta trẻ lại có tính phân bậc rõ rệt (0,25đ) – Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam (0,25đ) – Gồm hướng : (0,5đ) + Hướng tây bắc - đơng nam thể rõ rệt vùng núi Tây Bắc Trường Sơn Bắc + Hướng vòng cung thể vùng núi Đông Bắc Trường Sơn Nam c) Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Lớp vỏ phong hóa dày, xâm thực mạnh vùng đồi núi Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu sông (0,5đ) d) Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người:Dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều cơng trình kiến trúc thị, hầm mỏ, giao thơng, đê, đập, kênh rạch (0,5đ) Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 28 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Câu 2: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam (bản đồ khí hậu), quan sát hướng di chuyển tầng xuất bão Cho biết vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão? Trình hậu bão biện pháp phịng chớng bão (3đ) – Vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão vùng Bắc Trung Bộ (1đ) – Hậu bão + Gió mạnh kèm theo mưa lớn diện rộng, gây ngập úng ruộng vườn, đường giao thông, lật úp tàu thuyền biển, nước biển dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển (0,5đ) + Bão lớn, gió mạnh làm tàn phá nhà cửa, cầu cống, công sở, cột điện cao thế… (0,5đ) – Biện pháp phịng chớng bão: + Dự báo xác trình hình thành hướng di chuyển bão (0,25đ) + Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền(0,25đ) + Củng cố hệ thống đê kè ven biển (0,25đ) + Sơ tán dân có bão mạnh (0,25đ) + Chống lụt, úng đồng bằng, chống xói mịn lũ qt miền núi (0,25đ) Câu 3: So sánh khác địa hình vùng núi Đông Bắc Tây Bắc (2đ) a Vùng núi Đông Bắc – Núi thấp chủ yếu (0,25đ) – Hướng vòng cung (0,25đ) – cánh cung lớn (Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) chụm đầu Tam Đảo, mở phía bắc phía đơng (0,5đ) b Vùng núi Tây Bắc – Địa hình cao nước ta (0,25đ) – Hướng Tây Bắc – Đơng Nam (0,25đ) – Có dải địa hình: Phía Đơng núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn Phía Tây núi trung bình dọc biên giới Việt-Lào Ở dãy núi xen sơn nguyên, cao ngun đá vơi (0,5đ) Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 29 Trường THPT Nguyễn Trung Trực Khoa học sư phạm ứng dụng Câu 4: Em nêu biểu biến đổi khí hậu Em kể việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ mơi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu (2điểm) * Biểu BĐKH – Nhiệt độ trái Đất nóng lên (0,25đ) – Nước biển dâng (0,25đ) – Sự thay đổi thành phần chất lượng khí (0,25đ) – Sự xuất nhiều thiên tai (0,25đ) *Việc làm cụ thể thân góp phần bảo vệ mơi trường giảm nhẹ biến đổi khí hậu (1đ) ( HS nêu việc làm cụ thể mình) Thí dụ: Tiết kiệm điện, giữ vệ sinh môi trường, bỏ rác vào sọt rác, sử dụng nước tiết kiệm…tuyên truyền cho bạn bè người thân bảo vệ môi trường giảm nhẹ BĐKH Nhóm thực hiện: Phùng Thị Tuyết Anh, Huỳnh Thị Kim Hương Trang 30 ... đổi khí hậu 14 15, Địa lí 12 - lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực? ?? 2.3 Vấn đề nghiên cứu: Giáo dục Biến đổi khí hậu thực qua nhiều phương thức khác Tuy nhiên, giáo dục ứng phó với biến đổi khí. .. ? ?Tích hợp giáo dục ứng phó biến đổi khí hậu 14 15, Địa lí 12 – lớp 12C1 trường THPT Nguyễn Trung Trực ” kiểm chứng Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối... đến biến đổi khí hậu, có kỹ cần thiết để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu gây – Mỗi học sinh giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu khơng chỉ có thêm nhận thức, hiểu biết cần thiết để ứng phó

Ngày đăng: 05/05/2015, 16:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan