Slide môn phân tích báo cáo tài chính: Chương 3: Đánh giá khái quát tình hình tài chính

19 962 2
Slide môn phân tích báo cáo tài chính: Chương 3: Đánh giá khái quát tình hình tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3.1 Tổng quan đánh giá khái quát tình hình TC 3.1.1 Khái niệm hoạt động tài chính: Hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo sự chuyển dịch giá trị quá trình kinh doanh và làm biến động vốn cũng thay đổi cấu trúc vốn của DN Nói cách khác, hoạt động tài chính là những hoạt động gắn với việc xác định nhu cầu, tìm kiếm, tổ chức, huy động và sử dụng vốn một cách hợp lý, có hiệu quả 3.1.2 Ý nghĩa đánh giá khái quát tình hình TC: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính giúp đưa những nhận định sơ bộ ban đầu về thực trạng và sức mạnh tài chính của DN Từ đó giúp cho người sử dụng thông tin có cái nhìn chính xác về tình hình tài chính cùng những thuận lợi và khó khăn mà DN gặp phải - Qua việc đánh giá này, để kiểm soát tình hình hoạt động tài chính của DN, kịp thời đưa các quyết định tài chính phù hợp với tình hình hiện tại và cả định hướng tương lai của DN 3.1.3 Nội dung đánh giá khái quát tình hình TC - Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn - Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính - Đánh giá khái quát khả toán - Đánh giá khái quát khả sinh lợi (hay hiệu quả kinh doanh) 3.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 3.2.1 Chỉ tiêu sử dụng (03 tiêu): - Tổng số nguồn vốn - Tổng số nợ phải trả - Tổng số vốn chủ sở hữu 3.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 3.2.2 Phương pháp đánh giá: Lập Bảng đánh giá khái quát tình hình huy động vốn Đầu Cuối năm năm Chỉ tiêu Nợ phải trả (đồng) Vốn chủ sở hữu (đồng) (1) (2) Chênh lệch +/(3 = - 1) % (4 = 3/1*100) 3.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài 3.3.1 Chỉ tiêu sử dụng (03 tiêu): Hệ sớ tự = VCSH tài trợ NV Hay cịn gọi là hệ số tài trợ VCSH phản ánh tình trạng độc lập về tài chính của DN hay khả tự đảm bảo về tài chính hoạt động SXKD Nói cách khác, chỉ tiêu này cho biết tổng số nguồn vốn kinh doanh thì VCSH chiếm mấy phần hay số tiền mà người chủ DN thực sự bỏ Hệ số này càng cao, chứng tỏ khả độc lập về tài chính của DN càng lớn và ngược lại Thông thường hệ số này nằm khoảng 0,55 đến 0,75 là hợp lý 3.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC (tiếp): Hệ số (tự) tài trợ TSDH = VCSH TSDH Hệ số này cho biết một đồng TSDH được tài trợ mấy đồng từ VCSH Hệ số này có trị số càng cao càng chứng tỏ sự ổn định và độc lập cao về tài chính cũng hoạt động SXKD vì là những tài sản thiết yếu mà DN không dễ dàng đem bán quá trình hoạt động SXKD và ngược lại 3.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC (tiếp): Hệ số (tự) tài trợ TSCĐ = VCSH TSCĐ Hệ số này cho biết một đồng TSCĐ được tài trợ mấy đồng từ VCSH Hệ số này có trị số càng cao càng chứng tỏ sự ổn định và độc lập cao về tài chính cũng hoạt động SXKD và ngược lại (TSCĐ được tính theo giá trị lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế) 3.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC (tiếp): 3.3.2 Phương pháp đánh giá: Lập Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập TC Đầu Cuối năm năm Chỉ tiêu (1) Hệ số tự tài trợ (lần) Hệ số tài trợ TSDH (lần) Hệ số tài trợ TSCĐ (lần) (2) Chênh lệch +/- % (3 = - 1) (4 = 3/1*100) 3.4 Đánh giá khái quát khả toán 3.4.1 Chỉ tiêu sử dụng (03 tiêu): Hệ số toán = Tổng tài sản tổng quát/chung Nợ phải trả Hệ số này cho biết khả toán của toàn bộ tài sản đối với nợ phải trả Hệ số có trị số càng cao, chứng tỏ khả toán càng tốt và ngược lại Trên thực tế hệ số này thường có trị số phải và lớn một (≥ 1) Đây là nhân tố tích cực, góp phần ổn định tình hình tài chính 3.4 Đánh giá khái qt khả tốn (tiếp): Hệ sớ toán = TSNH - HTK nhanh Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả toán những khoản nợ ngắn hạn của DN những TSNH có tính khoản cao/dễ chuyển đổi thành tiền (đây là giá trị lại của TSNH sau loại trừ lượng HTK hay những TSNH có tính khoản thấp nhất) 3.4 Đánh giá khái quát khả toán (tiếp): Hệ số toán = Tiền & CKTĐ tiền ngay/tức thời Nợ ngắn hạn Hệ số này cho biết khả toán của vốn tiền và CKTĐT so với nợ ngắn hạn Nếu chỉ tiêu này có trị số quá cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn thấp vì bị ứ đọng những tài sản có tính khoản rất cao Ngược lại nếu trị số của chỉ tiêu này quá thấp và kéo dài thì DN đối mặt với nguy không trả được nợ và phá sản 3.4 Đánh giá khái quát khả toán (tiếp): 3.4.2 Phương pháp đánh giá: Lập Bảng đánh giá khái quát khả toán Đầu năm Cuối năm Chỉ tiêu (1) H.s t.toán tổng quát (lần) Hệ số t.toán nhanh (lần) Hệ số t.toán (lần) (2) Chênh lệch +/- % (3=2-1) (4 = 3/1*100) 3.5 Đánh giá khái quát khả sinh lợi 3.5.1 Chỉ tiêu sử dụng (03 tiêu): Sức sinh lợi kinh tế của tổng TS = LNKTTT + Chi phí lãi vay Tổng tài sản bình quân (Return On Investments - ROI) Với tổng TS BQ = (Tổng TS đk + Tổng TS ck) Chỉ tiêu này cho biết với một đồng tổng tài sản đem đầu tư sau một kỳ hoạt động (tháng, quý, năm) đem lại đồng LNKTTT & CPLV Chỉ tiêu có trị số càng cao càng tốt và ngược lại 3.5 Đánh giá khái quát khả sinh lợi (tiếp): Sức sinh lợi = của tổng tài sản LNST Tổng tài sản bình quân (Return On Assets - ROA) Với tổng TSBQ = (Tổng TS đk + Tổng TS ck) Hệ số này cho biết, với một đồng tổng tài sản bỏ sau một kỳ hoạt động (tháng, quý, năm) thu về được đồng LNST Chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt (vì là nhân tố giúp DN tăng trưởng) và ngược lại 3.5 Đánh giá khái quát khả sinh lợi (tiếp): Sức sinh lợi = của VCSH (ROE) LNST VCSH bình quân (Return On Equity - ROE) Với VCSH BQ = (VCSH đk + VCSH ck) Hệ số này cho biết, với một đồng VCSH bỏ sau một kỳ hoạt động (tháng, quý, năm) thu về được đồng LNST Chỉ tiêu này có trị số càng cao càng tốt và ngược lại 3.5 Đánh giá khái quát khả sinh lợi (tiếp): 3.5.2 Phương pháp đánh giá: Lập Bảng đánh giá khái quát khả sinh lợi Năm (N - 1) Năm N Chỉ tiêu (1) ROI (lần) ROA (lần) ROE (lần) (2) Chênh lệch +/(3=2-1) % (4=3/1*100) ...CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 3.1 Tổng quan đánh giá khái quát tình hình TC 3.1.1 Khái niệm hoạt động tài chính: Hoạt đợng tài chính là những... 3.2 Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn 3.2.1 Chỉ tiêu sử dụng (03 tiêu): - Tổng số nguồn vốn - Tổng số nợ phải trả - Tổng số vốn chủ sở hữu 3.2 Đánh giá khái quát tình hình. .. Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế) 3.3 Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC (tiếp): 3.3.2 Phương pháp đánh giá: Lập Bảng đánh giá khái quát mức độ độc lập TC Đầu Cuối năm năm Chỉ tiêu

Ngày đăng: 05/05/2015, 14:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • CHƯƠNG 3

  • 3.1. Tổng quan về đánh giá khái quát tình hình TC

  • 3.1.2. Ý nghĩa của đánh giá khái quát tình hình TC:

  • 3.1.3. Nội dung đánh giá khái quát tình hình TC

  • 3.2. Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn

  • Slide 7

  • 3.3. Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính

  • 3.3. Đánh giá khái quát mức độ độc lập TC (tiếp):

  • Slide 10

  • Slide 11

  • 3.4. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán

  • 3.4. Đánh giá khái quát khả năng thanh toán (tiếp):

  • Slide 14

  • Slide 15

  • 3.5. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi

  • 3.5. Đánh giá khái quát khả năng sinh lợi (tiếp):

  • Slide 18

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan