GA5 TUAN 27+GDKNS

26 266 0
GA5 TUAN 27+GDKNS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 27 -2011 Thứ hai, ngày 7 tháng 3 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách tính vận tốc. - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình tính vận tốc - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập: + BT 1:- Giải bài toán có lời văn với nội dung tính vận tốc khi biết quãng đường 5250m; thời gian 5phút - Nắm bắt cách chuyển đổi vận tốc với đơn vị m/phút sang đơn vị m/giây + BT 2:- Thực hành điền vào bảng thống kê tính vận tốc với quãng đường và thời gian cho trước + BT 3:- Thực hành giải bài toán có lời văn vói nội dung tính vận tốc của ô tô khi biết quãng đường và thời gian + BT 4 (Nếu còn thời gian ) thực hành tính vận tốc khibiết quãng đường, thời gian xuất phát và thời gian về đích của vật - Cả lớp - HS làm bài trên bảng con. GV theo dõi, nhận xét - Cả lớp- GV giảng giải. Lớp theo dõi - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân -3 HS trình bày trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành tính đúng kết quả của bài toán với đơn vị tính là m/phút - Nắm bắt được cách đổi các đơn vị tính (từ m/phút sang m/giây ta lấy quãng đường đi trong 1phút chia cho 60 được m/giây) - Tính đúng kết quả của bài toán - Trình bày rõ, nắm vững quy trình tính vận tốc - Tính đúng kết quả bài toán - Trình bày rõ, nắm vững cách tính vận tốc của một vật chuyển động - Tính đúng kết quả bài toán - Trình bày rõ, nắm vững cách tính vận tốc của một vật chuyển động c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Quãng đường -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững cách tính vận tốc với các đơn vị tính khác nhau. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 1 TUẦN 27 Tuần 27 -2011 Tập đọc: TRANH LÀNG HỒ (Nguyễn Tuân) I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng vui tươi, rành mạch, thể hiện cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ. 2/ Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc 3/ Giáo dục HS có ý thúc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá của dân tộc II/ Chuẩn bị: * GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc: - Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Từng tốp đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . hóm hỉnh và tươi vui) Đoạn 2: (. . . gà mái mẹ) Đoạn 3: (. . . Phần còn lại) - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Kể tên những tranh làng Hồ lấy cuộc sống làm đề tài để vẽ tranh - Nêu những kỹ thuật đặc biệt khi tạo màu của tranh làng Hồ - Tìm những từ ngữ thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồvà nói lên sự biết ơn những nghệ sĩ dângian tranh làng hồ . * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọcdiễncảm toàn bài - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV giảng giải - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - Đọc lưu loát toàn bài - Hiểu, nắm bắt được những nét đặc sắc của tranh dân gian - Đọc lưu loát bài văn - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Nắm bắt được tình cảm, ngữ điệu của bài đọc -HSG nêu - Hiểu biết về làng Hồ, làng có nghề vẽ tranh truyền thống - Nêu được sự đặc biệt: màu sắc được làm từ những chất liệu thông thường - Nêu đầy đủ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá của tác giả - Các đối tượng nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấnmạnh đoạn 2, 3 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Đất nước. -Nhận xét - Cả lớp -Cả lớp Các đối tượng Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 2 Tuần 27 -2011 Chính tả: (Nhớ- viết) CỬA SÔNG. I/ Mục tiêu: 1/ Nhớ - viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối của bài Cửa sông. 2/ Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài; làm đúng các bài tập thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc. 3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp; Bảng phụ. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắclai cách viết hoa tên riêng (tên người, tên địa lí Việt Nam, nước ngoài) - Cá nhân - Nêu đúng quy tắc viết tên riêng. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nhớ- viết - Thực hành đọc đoạn văn cần nhớ- viết (4 khổ thơ đầu của bài) - Nhẩm, nhớ lại bài văn cần viết - Nêu nội dung của bài viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hiện chấm, chữa bài và nêu nhận xét chung * Thực hành làm bài tập: + BT 2:sgk - Thực hành tìm các tên riêng có trong bài văn cho trước - Cá nhân (2 HS đọc thuộc lòng) - HS đọc, lớp theo dõi - Cả lớp - HS tự nhẩm, GV theo dõi - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- HS thực hành viết, GV theo dõi - GV chấm 18 bài - Từng cặp HS đổi vở và soát lỗi lẫn nhau - Nhóm đôi - HS thực hành tìm tên riêng, GV theo dõi, gợi mở - Đại diện nhóm - HS trình bày trên bảng phụ, lớp nhận xét bổ sung - Đọc đúng, thuộc lòng bài thơ. Nhớ lại được đầy đủ nội dung, câu chữ của bài văn - Nhớ lại được đầy đủ nội dung bài thơ cần viết cũng như các hình thức trình bày của bài thơ. -HSk Nêu đúng nội dung: -Cả lớp viết, chữ viết rõ ràng, sạch đẹp - Nhận biết được những thiếu sót của mình và của bạn qua kết quả bài viết - Nhóm đôi -HSK , c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập giữa học kì II -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nhớ, viết đúng chính tả. Biết và viết đúng tên riêng tiếng nước ngoài và phiên âm theo âm Hán- Việt Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 3 Tuần 27 -2011 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011 Toán QUÃNG ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của môt chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyên tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 4 tiết trước - Cá nhân - Thực hành tính đúng kết quả bài tập 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hình thành cách tính quãng đường. + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Tìm hiểu về cách tính quãng đường đi đươc khi biét vận tốc là 42,5km/giờ và thời gian là 4giờ - Nắm bắt quy trình tính quãng đường + BT 2:- Thực hành tính quãng đường đi được khi biết vận tốc là 12km/giờ và thời gian đi là 2giờ 30phút * Thực hành làm bài tập: + BT 1:sgk- Thực hành tính quãng đường + BT 2:sgk- Thực hành tính quãng đường khi biết vận tốc + BT 3:sgk- ( Nếu còn thời gian ) thực hành tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian lúc xuất phát và lúc về đích. - Cả lớp- HS thực hành đọc thầm - Cả lớp- GV giảng giải và làm mẫu. Lớp theo dõi - Cả lớp- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV gợi ý. Lớp tự làm bài vào vở - Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - 2HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp n/ xét,bổung - Nắm bắt nội dung, yêu cầu của bài tập - Nắm bắt được cách tính quãng đường khi biết thời gian và vận tốc qua bài làm thực tế - Nêu được quy trình tính quãng đường. Nắm bắt công thức tính quãng đường: S = V x t - Biết cách tính quãng đường đúng kết quả (Đổi 2giờ 30phút = 2,5giờ) rồi nhân vận tốc với thời gian. - Thực hành tính đúng kết quả của bài toán -HSK ,G trình bày rõ, đúng kết quả của bài toán. - Thực hành tính đúng kết quả của bài toán - Trình bày rõ, đúng kết quả của bài toán. . c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm được nội dung bài. Biết và thực hành tính được quãng đường của động tử chuyển động đúng quy trình. RÚT KINH NGHIỆM Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 4 Tuần 27 -2011 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐ TỪ: TRUYỀN THỐNG I/ Mục tiêu: - Mở rộng , hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - Rèn luyện cho HS biết nhận biết và làm giàu vốn từ cho bản thân. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam - P 2 : Gợi mở; Luyên tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Đọc đoạn văn có sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu tiết trước - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tâp: + BT 1:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm các câu ca dao, tục ngữ ứng với từng truyền thống đã cho + BT 2:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm từ còn thiếu trong các câu tục ngữ, ca dao đã cho - Nhận biết câu trong ô màu xanh - Cả lớp - HS đọc thầm bài. GV theo dõi - Nhóm 5 HS (2nhóm làm bai với cùng một nội dung)GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm bài. GV theo dõi - Nhóm đôi GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm- HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS nhận biết. GV nhận xét và nêu câu hỏi gợi mở về ý nghĩa của câu trên - Nắm bắt đươc nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm được các câu ca dao, tục ngữ ứng với từng truyền thống đã nêu - Trình bày rõ, nắm bắt được các câu ca dao, tục ngữ ứng với từng truyền thống đã nêu. - Nắm bắt đươc nội dung, yêu cầu của bài tập - - Trình bày rõ, đúng các từ còn thiếu trong các câu tục ngữ, ca dao đã cho. - Đọc được câu trong ô màu xanh “Uống nước nhớ nguồn”. Nêu được ý nghĩa của câu trên. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập học kì II -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được các câu tục ngữ, ca dao nói vè các truyền thống: yêu nước- lao động cần cù- đoàn kết- nhân ái. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 5 Tuần 27 -2011 Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Đề: (Chọn một trong hai đề sau) 1/ Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta. 2/ Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô. I/ Mục tiêu:1/ Rèn kĩ năng nói: - Kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc về một kỉ niệm với Thầy giáo. Biết sắp xếp các câu chuyện thành một câu chuyện. - Lời kể rõ ràng, tự nhiên. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn KC, nhận xét đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gơi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ hoc tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực hành kể chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học, hoặc đoàn kết của dân tộc - Cá nhân - Kể được câu chuyên có nội dung phù hợp 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài - Đọc, nắm bắt nội dung, yêu cầu của hai đề bài - Nắm bắt nội dung cơ bản của từng đề bài - Tìm hiểu, nắm nội dung phần gợi ý về câu chuyện chuẩn bị kể - Thực hành giới thiệu câu chuyện mình chuẩn bị trình bày * Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay trong lớp - Cả lớp - HS đọc thầm, GV gợi ý - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở- Cả lớp- HS đọc thầm, 3 HS đọc to. GV theo dõi, gợi ý - Cá nhân- HS thực hành giới thiệu, lớp theo dõi - Nhóm đôi- HS thực hành kể và nêu ý nghĩa câu chuyện trong nhóm. - GV theo dõi, hướng dẫn - Lớp bình chọn, GV theo dõi - Thực hành đọc, nắm được nội dung, yêu cầu của hai đề bài - Nắm được nội dung, yêu cầu của từng đề bài: - Biết được nội dung gợi ý cho câu chuyện. Có tâm thế lựa chọn nội dung câu chuyện chuẩn bị trình bày - Giới thiệu được câu chuyện có nội dung cơ bản - Thực hành kể và nêu được ý nghĩa câu chuyện về khía cạnh mình chọn mà em chứng kiến hoặc tham gia - Nhận xét, bình chọn được người kể chuyện hay, lưu loát và truyền cảm, nêu được ý nghĩa câuchuyện c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập hoc kì II. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 6 Tuần 27 -2011 TOÁN * HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính quãng đường đi được của môt chuyển động đều. - Thực hành tính quãng đường. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyên tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập 3/Luyện tập Bài 1 Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 46,5km/giờ .Tính quãng đường ô tô đã đi . Bài 2 một người đi xe máy với vận tốc 36km /giờ trong 1gi ờ 45phut.tính quãng đường người đó đi được . Bài 3 Vận tốc của một máy bay là 800km/ giờ .Tính quãng đường máy bay được trong 2 giờ 15 phút Bài 4/64/vbt Nhận xét ………………………………………………………………………………………………………. TIẾNG VIỆT * I/ Mục tiêu: - Mở rộng , hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn. - Rèn luyện cho HS biết nhận biết và làm giàu vốn từ cho bản thân. - Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam - P 2 : Gợi mở; Luyên tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Luyện tập Bài 1a,1b,1c,1d /51,52 /vbt Bài 2/ 52 /vbt Nhận xét Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 7 Tuần 27 -2011 Thứ tư, ngày 09 tháng 3 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Củng cố cách tính quãng đường. - Rèn luyện kĩ năng tính toán. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu quy trình tínhquãngđường - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài học. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn làm bài tập. + BT 1:- Thực hành tính từng cột trong bảng thống kê về tính quãng đường khi có các giá trị tương ứng của thời gian và vận tốc + BT 2:- Thực hành tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian lúc xuất phát và lúc về đích + BT 3 ,4:- ( Nếu còn thời gian )Thực hành tính quãng đường khi biết vận tốc - Cả lớp - HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân- HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-3 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân-2 HS trình bày bài trên bảng lớp. Lớp nhận xét, bổ sung - Thực hành tính đúng kết quả bài tính - Trình bày đúng kết quả bài toán. Nắm vững quy trình tính quãng đường. - Thực hành tính đúng kết quả bài toán (Biết và tính đúng thời gian, chuyển đổi đơn vị đo thời gian) -HS trình bày đúng kết quả bài toán - Thực hành tính đúng kết quả bài toán (Biết và tính đúng thời gian, chuyển đổi đơn vị đo thời gian) - Trình bày đúng kết quả bài toán. nắm vững quy trình tính quãng đường. c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Thời gian. -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững quy trình tính quãng đường của động tử chuyển động với vận tốc và thời gian khác nhau Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 8 Tuần 27 -2011 Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I/ Mục tiêu: 1/ Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả. Những giác quan được sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 2/ Nâng cao kĩ năng làm bài văn tả cây cối. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết. II/ Chuẩn bị:* GV: - Bảng lớp; Bảng phụ. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Đọc đoạn văn các em đã viết lại qua tiết trước - Cá nhân - Nắm bắt được cách viết đoạn văn có hình ảnh, có nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn luyện tập: + BT 1:- Nắm bắt nội dung, yêu cầu của bài tập - Nhớ lại cấu trúc chung của bài văn tả cây cối - Tìm hiểu nội dung bài văn tả Cây chuối mẹ (SGK) - Thực hành tìm hiểu, trả lời các nội dung sau của bài: > Cây chuối trong bài được tả theo trình tự nào? > Cây chuối được tả theo cảm nhận của giác quan nào? > Tìm hình ảnh so sánh; Hình ảnh nhân hoá trong bài. + BT 2:-Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thưc hành viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận của cây (Lá; hoa; quả; rễ; thân) . - Cả lớp - HS đọc thầm. GV theo dõi - Cả lớp- GV treo bảng phụ viết sẵn cấu trúc của bài văn tả cây cối - Cả lớp- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn. GV theo dõi, hướng dẫn - Nhóm đôi- HS thực hành thảo luận, tìm nội dung. GV theo dõi, hướng dẫn - Đại diện nhóm - HS trình bày miệng. Lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS đọc thầm bài - Cả lớp- HS thực hành làm bài vào vở. GV theo dõi, hướng dẫn- Cá nhân-3HS trình bày bài trên bảng lớp. Lóp nhận xét, bổ sung - Nắm bắt được nội dung yêu cầu của bài tập. - Nắm bắt được cấu trúc chung của bài văn tả cây cối. - Thực hành đọc, nắm bắt được nội dung của bài văn tả cây chuối mẹ. - Thực hành tìm, phân tích được cấu tạo và nội dung từng phần của bài văn. - Thực hành trình bày đúng nội dung của từng phần. - Đọc, nắm bắt được nội dung, yêu cầu của đề bài - Thực hành viết được đoạn văn phù hợp với yêu cầu, trong đoạn văn có sử dụng các biện pháp tu từ như so sánh, nhân hoá,… - Các đối tượng c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Tả cây cối (Kiểm tra viết) Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được cấu trúc của bài văn tả cây cối. Biết và thực hành viết đươc đoạn văn tả cây cối với nhiều biện pháp khác nhau Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 9 Tuần 27 -2011 Tập đọc: ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đình Thi) I/ Mục tiêu:1/ Đọc lưu loát, diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước. 2/ Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc. 3/ Học thuộc lòng bài thơ. II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Tranh làng Hồ - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng khổ thơ của bài. GV kết hợp nhắc nhở và giải nghĩa một số từ khó trong bài - GV đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học - Tìm ở khổ thơ đầu những chi tiết nói lên nét đẹp, nỗi buồn qua ”Những ngày thu đã xa”. - GV giảng giải về “mùa thu” có những nét đặc biệt - Tìm cảnh đẹp của đất nước trong mùa thu mới (khổ thơ thứ 3) - Tìm hiểu những biện pháp tác giả đã dùng để miêu tả thiên nhiên, đất trời trong bài. - Tìm ở khổ thơ cuối những từ ngữ nói về lòng tự hào đất nước tự do và truyền thống bất khuất của dân tộc * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Cá nhân (HS đọc bài) - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 4HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV giảng giải - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) - Đọc lưu loát bài văn - Nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Nắm bắt được nội dung, ngữ điệu bài đọc. - Đẹp: Sáng mát trong, hương cốm mới - Buồn: sáng chớm lạnh, thềm vắng, lá rơi đầy - Hiểu được: Những người con từ biệt thủ đô đi kháng chiến - Nêu được vẻ đẹp; niềm vui được diễn tả trong bài - Nêu rõ các biện pháp nhân hoá - Nêu được những chi tiết nói lên niềm tự hào, truyền thống bất khuất -Các đối tượng - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh khổ thơ 1, 2 c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Ôn tập học kì II -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Rút kinh nghiệm Huỳnh Thị Kim Hương Trường TH Số 1 Ân Tín 10

Ngày đăng: 05/05/2015, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan