luận văn công nghệ thực phẩm Tính toán, thiết kế các bộ phận trong hệ thống xử lý sinh học

57 442 0
luận văn  công nghệ thực phẩm   Tính toán, thiết kế các bộ phận trong hệ thống xử lý sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1.Tổng quan về các phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp 1.1 Lời nói đầu Có thể nói nước là tài sản chung của nhân loại, là nguồn gốc của sự sống. Nước đóng vai trò quyết định trong việc đảm bảo cuộc sống con người. Con người sử dụng nước phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau nh giao thông vận tải, nông nghiệp, thuỷ điện …. Có thể thấy trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nhiều nguyên liệu có thể thay thế cho nhau được nhưng riêng nước chưa gì thay thế được. Tuy nhiên nước còn là một phương tiện lan truyền các nguồn bệnh và trong thực tế các bệnh lây lan qua môi trường nước là nguyên nhân chính gây ra bệnh tật và tử vong nhất là tại các nước đang phát triển. Chính vì vậy việc xử lý nước luôn là một vấn đề cấp bách trong đời sống con người . 1.2.1 Sự ô nhiễm nước Nước trong tự nhiên được hình thành cả số lượng và chất lượng dưới ảnh hưởng của các quá trình tự nhiên, không có tác động của con người. Dưới tác động của con người nước tự nhiên bị nhiễm bẩn bởi các chất khác nhau kết quả là làm ảnh hưởng đến chất lượng của nó. Các khuynh hướng thay đổi chất lượng của nước dưới ảnh hưởng các hoạt động con người bao gồm: - Giảm độ pH của nước ngọt do ô nhiễmbởi H 2 SO 4 , HNO 3 từ khí quyển và nước thải công nghiệp , tăng hàm lượng SO 3 2- và NO 3 2- trong nước . - Tăng hàm lượng các ion Ca, Mg, Si… trong nước ngầm và nước sông do nước mưa hoà tan phong hoá các quặng Cacbonat. - Tăng hàm lượng các ion kim loại nặng trong nước tự nhiên. - Tăng hàm lượng các muối trong nước bề mặt và nước ngầm do chúng đi vào môi trường nước cùng nước thải, từ khí quyển và các chất thải rắn. - Tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ, trước tiên là các chất khó bị phân huỷ sinh học ( các chất bề mặt, thuốc trừ sâu ). 1 - Giảm nồng độ oxy hòa tan trong nước tự nhiên do các quá trình ôxy hoá liên quan đến quá trình phì dưỡng các nguồn chứa nước và khoáng hoá các hợp chất hữu cơ…. - Giảm độ trong nước.Tăng khả năng nguy hiểm ô nhiễm nước tự nhiên do các nguyên tố phóng xạ. 1.1.3. Phân loại nước thải Thông thường nước thải được phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng là cơ sở cho việc chọn lựa các biện pháp hoặc công nghệ xử lý. Theo cách phân loại này có các loại nước thải dưới đây: Nước thải sinh hoạt là nước thải từ các khu dân cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở trường học và các cơ sở tương tự khác. Nước thải sinh hoạt là hỗn hợp phức tạp thành phần các chất , trong đó chất bẩn thuộc nguồn gốc hữu cơ thường tồn tại dưới thành phần không hoà tan, dạng keo và dạng hoà tan. Thành phần và tính chất của chất bẩn phụ thuộc vào mức độ hoàn thiện thiết bị, trạng thái làm việc của hệ thống mạng lưới vận chuyển, tập quán sinh hoạt của người dân, mức sống xã hội, điều kiện tự nhiên…do tính chất hoạt động của đô thị mà chất bẩn của nước thải thay đổi theo thời gian và không gian.Để tiện lợi người ta quy ước thành phần, tính chất của nước thải sinh hoạt là tương đối ổn định. Nước thải công nghiệp ( hay còn gọi là nước thải sản xuất ). Nước thải công nghiệp là nước thải từ các nhà máy đang hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt nhưng trong đó nước thải công nghiệp là chủ yếu. Nước thải sinh hoạt bao gồm: nước thải sinh hoạt từ khâu chuẩn bị, chế biến thức ăn tại các nhà hàng xí nghiệp, nước sinh hoạt của công nhân trong giờ làm việc và nước thải tắm của công nhân. Thành phần và tính chất của nước thải công nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố( lĩnh vực sản xuất công nghiệp, chế độ công nghệ, lưu lượng đơn vị tính trên sản phẩm…) và rất đa dạng.Trong các thành phố phát triển, khối 2 lượng nước thải công nghiệp chiếm khoảng 30-35% tổng lưu lượng nước thải đô thị. Nước thấm qua: Đây là nước mưa thấm qua các hệ thống cống bằng nhiều cách khác nhau qua các khớp nối, các ống có khuyết tật hoặc thành của hố ga. Nước thải tự nhiên: Nước mưa được xem nh nước thải tự nhiên. ở những thành phố hiện đại, nước thải tự nhiên được thu gom theo một hệ thống thoát riêng. 1.1.4. Các đặc điểm chính của nước thải a) Đặc điểm vật lý Theo trạng thái vật lý, các chất bẩn trong nước thải được chia thành: - Các chất không hoà tan ở dạng lơ lửng, kích thước lớn hơn 10 -4 mm, có thể ở dạng huyền phù, nhũ tương hoặc dạng sợi, giấy, vải, cây,cỏ… - Các tạp chất bẩn dạng keo với kích thước dạng hạt trong khoảng 10 -4 đến 10 -6 mm. - Các chất bẩn dạng tan có kích thước nhỏ hơn 10 -6 mm, có thể ở dạng phân tử hoặc phân ly thành ion. - Nồng độ các chất bẩn trong nước thải có thể đậm đặc hoặc loãng tuỳ thuộc tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt và lượng nước thải công nghiệp hoà lẫn vào. b) Đặc điểm hoá học Nước thải chứa các hợp chất hoá học dạng vô cơ nh sắt, magie, canxi, silic, nhiều chất hữu cơ sinh hoạt nh phân, nước tiểu và các chất thải khác nh cát, sét, dầu, mỡ. Nước thải vừa xả ra thường có tính kiềm, nhưng dần trở nên có tính axit vì thối rữa từ các chất hữu cơ có xuất xứ từ động vật và thực vật. Những chất hữu cơ trong nước thải có thể chia thành các chất nitơ và các chất cacbon. Các hợp chất chứa nitơ chủ yếu nh ure, protein, amin, axit amin… Các hợp chất chứa cacbon nh mỡ, xà phòng, hydro cacbon trong đó có cả 3 xenlulo…từ chất thải công nghiệp lẫn vào làm cho thành phần và tính chất nước thải càng thêm đa dạng. c) Đặc điểm sinh vật, vi sinh vật Nước thải sinh hoạt chứa vô số sinh vật, chủ yếu là vi sinh với số lượng từ 10 5 - 10 6 tế bào trong 1 ml. Nguồn chủ yếu đưa vi sinh vật vào nước thải là phân, nước tiểu và đất cát. Tế bào vi sinh hình thành từ chất hữu cơ, nên tập hợp vi sinh có thể coi là một phần của tổng hợp chất hữu cơ trong nước thải. Phần này sống, hoạt động, tăng trưởng để phân huỷ phần hữu cơ còn lại của nước thải. Vi sinh trong nước thải thường được phân biệt theo hình dạng. Vi sinh xử lý nước thải có thể phân làm ba nhóm: vi khuẩn, nấm và nguyên sinh động vật. Vi khuẩn dạng nấm có kích thước lớn hơn vi khuẩn và không có vai trò trong quá trình phân huỷ ban đầu của các chất hữu cơ trong quá trình xử lý nước thải, chúng thường phát triển kết thành lưới nổi trên mặt nước gây cản trở dòng chảy và quá trình thuỷ động học. Nguyên sinh động vật đặc trưng bằng một vài giai đoạn hoạt động trong quá trình sống của nó. Thức ăn chính của chúng là vi khuẩn nên chúng là chất chỉ thị quan trọng thể hiện hiệu quả xử lý nước thải. 1.1.5. Một số thông số quan trọng của nước thải a) Hàm lượng chất rắn Tổng chất rắn là thành phần vật lý đặc trưng quan trọng nhất của nước thải. Nó bao gồm các chất rắn nổi, lơ lửng, keo và tan. Khi phân tích, tổng chất rắn được xác định là phần còn lại sau khi cho bay hơi mẫu nước hoặc nước thải trên bếp cách thuỷ, tiếp đó sấy khô ở nhiệt độ 103 0 C cho tới khi trọng lượng không đổi. Hàm lượng các chất rắn lắng được sẽ lắng xuống đáy bình hình côn trong 60 phút và được tính bằng ml/l. Chỉ tiêu này là một phép đo gần đúng lượng bùn sẽ được khử trong lắng sơ cấp. Trong nước thải sinh hoạt cặn lơ lửng chiếm 70% cặn hữu cơ và 30% cặn vô cơ. 4 b) Hàm lượng oxy hoà tan DO Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất của nước thải vì oxy không thể thiếu được đối với tất cả các sinh vật sống trên cạn cũng nh dưới nước. Oxy thường có độ hoà tan thấp và phụ thuộc vào áp suất, nhiêt độ, nồng độ muối có trong nước thải. Trong quá trình xử lý, các vi sinh vật tiêu thụ oxy hoà tan để oxy hoá sinh hoá, đồng hoá các chất dinh dưỡng và chất nên cần thiết cho sự sống, sinh sản và tăng trưởng của chúng. Vì vậy, giữ được oxy hoà tan trong nước thải trong quá trình xử lý là yêu cầu quan trọng. c) Nhu cầu oxy sinh hoá BOD Nhu cầu oxy sinh hoá là chỉ tiêu thông dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm của nước thải đô thị và chất thải trong nước thải công nghiệp. BOD biểu thị lượng các chất hữu cơ trong nước có thể bị phân huỷ bằng các vi sinh vật và được định nghĩa là lượng oxy vi sinh vật đã sử dụng trong quá trình oxy hoá các chất hữu cơ, vì vậy việc xác định tổng lượng oxy hoà tan cần thiết cho quá trình phân huỷ sinh học là công việc quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của một dòng thải đối với nguồn nước. Trong kỹ thuật môi trường chỉ tiêu này được dùng rộng rãi để: - Xác định gần đúng lượng oxy cần thiết để ổn định sinh học các chất hữu cơ có trong nước thải - Xác định kích thước thiết bị xử lý. - Xác định hiệu xuất xử lý của một số quá trình. - Xác định sự chấp thuận tuân theo những quy định cho phép thải chất thải. d) Nhu cầu oxy hoá học COD Chỉ số này được dùng để biểu thị hoá hàm lượng chất hữu cơ trong nước thải và mức độ ô nhiễm nước tự nhiên. COD được định nghĩa là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hoá hoá học các chất hữu cơ trong nước thành CO 2 và nước. Lượng oxy này tương đương với với hàm lượng chất hữu cơ có thể bị oxy hoá được xác định khi sử dụng một tác nhân oxy hoá hoá học mạnh 5 trong mụi trng axit. COD c xỏc nh bng cỏch un sụi hp cht hu c( nc thi ) vi axit sunfuric m c tinh khit v cho thờm kali iodat hoc mui ca axit cromic. 1.2 Cỏc phng phỏp x lý nc thi sinh hot v cụng nghip Mc ớch ca x lý nc thi l kh cỏc tp cht sao cho nc sau khi x lý t tiờu chun cht lng theo cỏc ch tiờu ó ra. t c iu ny dõy chuyn cụng ngh x lý nc thi c nhúm thnh cỏc cụng on: X lý cp 1- Gm cỏc quỏ trỡnh x lý s b v lng bt u t song ( hoc li chn ) v kt thỳc sau lng cp 1. Cụng on ny cú nhim v kh cỏc vt rn ni cú kớch thc ln v cỏc tp cht rn l lng b lng cp 1. õy thng gm cỏc quỏ trỡnh lc qua song ( hoc li ) chn,lng, tuyn ni, tỏch du m v trung ho. X lý cp 2-Gm cỏc quỏ trỡnh sinh hc ( ụi khi c hoỏ hc ) cú tỏc dng kh hu ht cỏc tp cht hu c ho tan cú th phõn hu bng con ng sinh hc, ngha l kh BOD. ú l cỏc quỏ trỡnh: Hot hoỏ bựn, lc sinh hc hay oxy hoỏ sinh hc trong cỏc h ( h sinh hc v phõn hu ym khớ ). Tt c cỏc quỏ trỡnh ny u s dng kh nng ca cỏc vi sinh vt chuyn hoỏ cỏc cht thi hu c v dng n nh v nng lng thp. X lý cp 3- Thng gm cỏc quỏ trỡnh: Vi lc, kt ta hoỏ hc v ụng t, hp th bng than hot tớnh trao i ion, thm thu ngc, in thm tớch, cỏc quỏ trỡnh kh cỏc cht dinh dng, clo hoỏ v ozon hoỏ. 6 Lắng cát 3 4 5 6 7 8 5 Xử lý cấp I Xử lý sơ bộ Xử lý cấp II Xử lý cấp III Nớc thải vào 1 2 Tạp chất Cát sỏi Bùn sơ cấp Bùn hoạt tính Bùn thải Dòng ra Cl 2 Hình 1.2. Sơ đồ nguyên lý và các mức độ xử lý nước thải . 1. Thanh chắn hoặc lưới chắn 5. Bể lắng cấp II. 2. Bể lắng cát 6. Bể tiếp xúc clo 3. Bể lắng cấp một 7. Bể lắng làm đặc bùn 4. Xử lý cấp II ( hoạt hoá bùn hoặc lọc sinh học ) 8. Bể tiêu huỷ bùn yếm khí 9. Thiết bị tách nước 1.2.1. Xử lý nước thải bằng phương pháp cơ học Đây là bước xử lý sơ bộ. Mục đích của quá trình là loại tất cả các tạp vật có thể gây ra sự cố trong quá trình vận hành xử lý nước thải như làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đây là bước quan trọng đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi cho cả hệ thống. Những công trình xử lý cơ học bao gồm: Song chắn rác, lưới lọc dùng để chắn giữ các cặn bẩn có kích thước lớn hoặc ở dạng sợi nh giấy, rau, cỏ, rác. Sau dó chúng thường được chuyển tới máy nghiền rác,sau khi được nghiền nhỏ chúng được chuyển tới bể phân huỷ cặn. Trong những năm gần đây sử dụng rất phổ biến loại song chắn rác liên hợp vừa chắn giữ vừa nghiền rác đối với những trạm xử lý công xuất nhỏ và vừa. Bể lắng cát tách ra khỏi nước thải các chất bẩn vô cơ có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải( như xỉ, than, cát…) chúng không có lợi đối với các quá trình làm trong, xử lý sinh hoá nước thải và xử lý cặn bã cũng như không có lợi đối với các công trình thiết bị công nghệ trên trạm xử lý. Cát từ bể lắng cát được đưa đi phơi khô và sau đó thường được sử dụng lại co những mục đích xây dựng. 7 Bể lắng tách ra các chất lơ lửng có trọng lượng riêng khác với trọng lượng riêng của nước thải. Chất lơ lửng nặng sẽ từ từ lắng xuống đáy,các chất lơ lửng nhẹ sẽ nổi lên bề mặt nước. Cặn lắng và bọt nổi nhờ các thiết bị thu gom và vận chuyển lên công trình xử lý cặn. Bể vớt dầu mỡ thường áp dụng khi xử lý nước thải có chứa dầu mỡ( nước thải công nghiệp ), Đối với xử lý khi hàm lượng dầu mỡ không cao thì việc vớt dầu mỡ thường được thực hiện ngay ở bể lắng nhờ thiết bị gạt chất nổi. Bể lọc nhằm tách các chất ở trạng thái lơ lửng kích thước nhỏ bắng cách cho nước thải đi qua lớp vật liệu lọc, công trình này sử dụng chủ yếu cho một số loại nước thải công nghiệp. Phương pháp xử lý nước thải bằng cơ học có thể loại bỏ khỏi nước thải được 60% các tạp chất không hoà tan và 20% BOD. Hiệu quả xử lý có thể đạt tới 75% theo hàm lượng chất lơ lửng và 30% theo BOD bằng các biện pháp làm thoáng sơ bộ hoặc đông tụ sinh học. Trong một số trường hợp các công trình xử lý cơ học có thể kể đến bể tự hoại, bể lắng hai vỏ, bể lắng có ngăn phân huỷ, bể UASB… là những công trình vừa để lắng cặn vừa để phân huỷ cặn lắng trong môi trường kỵ khí. Nếu điều kiện vệ sinh cho phép, thì sau khi xử lý cơ học nước thải được khử trùng và xả vào nguồn nhưng thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học. Khi tính toán các bể lắng để xử lý nước thải phải tính đến các chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất lý học của nước thải và các chất lơ lửng trong đó, các chỉ tiêu cơ bản là : - Nhiệt độ nước vào bể. - Nồng độ các chất lơ lửng và lý tính của chúng. - Kích thước các hạt hoặc tốc độ lắng xuống hay nổi lên của chúng. - Độ Èm của cặn sau khi lắng. - Động học quá trình nén cặn dưới nước. 8 1.2.2 Xử lý nước thải bằng phương pháp hoá lý. Phương pháp này được dùng để thu hồi các chất quý hoặc để khử các chất độc hại, các chất có ảnh hưởng xấu đối với giai đoạn làm sạch sinh hoá sau này. Cơ sở của các phương pháp hoá lý là các phản ứng hoá học, các quá trình lý hoá diễn ra giữa chất bẩn với hoá chất cho thêm vào. Những phản ứng diễn ra có thể là phản ứng oxy hoá- khử, các phản ứng tạo chất kết tủa hoặc các phản ứng phân huỷ chất độc hại. Các phương pháp hoá học là oxy hoá, trung hoà và keo tụ.Thông thường đi đôi với trung hoà có kèm theo quá trình đông tụ và nhiều hiện tượng vật lý khác. Những phương pháp hoá lý để xử lý nước thải đều dựa trên cơ sở ứng dụng các quá trình: Đông tụ, hấp thụ, trích ly, bay hơi, tuyển nổi, trao đổi ion, tinh thể hoá, dializ-màng bán thấm, cô đặc, khử hoạt tính phóng xạ, khử khí khử màu…. 1.2.3. Xử lý nước thải bằng phương pháp đông tụ Đông tụ là làm trong và khử màu nước thải bằng cách dùng các chất keo tụ ( phèn ) và các chất trợ keo tụ để liên kết các chât bẩn ở dạng lơ lửng và keo thành những bông có kích thước lớn hơn lắng xuống.Phương pháp đông tụ làm tăng nhanh quá trình lắng các chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo thậm chí cả nhũ tương và các tạp chất khác. Khi đó nồng độ các chất lơ lửng, mùi, màu sẽ giảm xuống. Các chất đông tụ thường dùng là nhôm sunfat,sắt sunfat, sắt clorua… Hiệu suất đông tụ cao nhất khi giá trị pH= 4÷ 8,5. Để loại các bông lớn và dễ lắng người ta cho thêm các chất trợ đông tụ. Đó là chất cao phân tử tan trong nước và đễ phân ly thành ion. Tuỳ thuộc vào các nhóm ion khi phân ly mà các chất trợ đông tụ có điện tích âm hoặc dương. 1.2.4.Xử lý nước thải bằng phương pháp hấp phụ Hấp phụ là tách các chất hữu cơ và khí hoà tan khỏi nước thải bằng cách tập chung các chất đó trên bề mặt chất rắn ( chất hấp phụ ) hoặc bằng 9 cách tương tác giữa các chất bẩn hoà tan với các chất rắn. Hiện nay phương pháp hấp phụ được xử dụng rộng rãi để xử dụng nước thải công nghiệp. Phương pháp này cho phép xử lý nước thải chứa một hoặc nhiều loại nước bẩn khác nhau. Kể cả khi nồng độ chất bẩn trong nước rất thấp. Như vậy phương pháp hấp phụ còn có thể dùng để xử lý triệt để nước thải sau khi đã xử lý bằng các phương pháp khác. Nếu các chất cần khử bị hấp phụ tốt và chi phí riêng lượng chất hấp phụ không lớn thì việc ứng dụng phương pháp này là hợp lý hơn cả. Trong công nghệ xử lý nước thải khi nói về phương pháp hấp phụ tức là nói về quá trình hấp phụ chất bẩn hoà tan ở bề mặt biên giới giữa pha lỏng và pha rắn. Người ta phân biệt ba loại hấp phụ sau đây: - Hấp phụ là quá trình, trong đó những phân tử của chất bẩn hoà tan không những tập chung ở bề mặt mà còn bị hút sâu vào các lớp bên trong của chất rắn( hoặc chất lỏng ). Khi xử lý nước thải chứa các chất bẩn dạng khí hoà tan thì người ta dùng các phương pháp hấp thụ- tháp hấp thụ hoặc tháp lọc khí. - Hấp phụ lý học là quá trình hút( hay còn gọi là tập chung ) của một hoặc hỗn hợp các chất bẩn hoà tan thể khí hoặc thể lỏng trên bề mặt chất rắn. - Hấp phụ hoá học là quá trình hút các chất tan dạng khí dưới tác dụng hoá học tức là các chất tan hấp phụ lên bề mặt và tạo phản ứng hoá học với chất rắn. 1.2.5. Xử lý nước thải bằng phương pháp trích ly Phương pháp trích ly là một trong những phương pháp phổ biến để xử lý nước thải chứa phenol và các chất hữu cơ khác như các loại axit béo. Thực chất của phương pháp này là sử dụng độ hoà tan của các chất bẩn trong dung môi nào đó, mà dung môi đó lại không tan trong nước thải. Nếu cho dung môi vào nước thải và khuấy trộn đều thì các chất bẩn sẽ hoà tan trong dung môi, khi đó nồng độ chất bẩn trong nước thải sẽ giảm nếu tiếp tục tách dung môi ra khỏi nước thải thì nước thải coi như được làm sạch. 10 [...]... hi 2.2 X lý nc thi bng phng phỏp sinh hc 2.2.1 i cng v phng phỏp sinh hc Thc cht ca phng phỏp x lý sinh hc l s dng kh nng snghot ng ca vi sinh vt phõn hu cỏc cht bn hu c trong nc thi Cỏc vi sinh vt s dng cỏc hp cht hu c v mt s khoỏng cht lm ngun dinh dng v to nng lng Trong quỏ trỡnh dinh dng, chỳng nhn c cỏc cht lm vt liu xõy dng t bo, sinh trng v sinh sn nờn sinh khi c tng lờn Phng phỏp sinh hc cú... lng trong cỏc b lng Lamen ( b lng t hai ) Bựn c tỏch ra t cỏc quỏ trỡnh x lý trờn s c a v b nộn bựn v b t hoi Nc thi sau khi c x lý, ỏp ng yờu cu trong TCVN 5945- 1995, c x trc tip ra h thng thoỏt nc bờn ngoi Cống thoát nớc chung Tách nớc thải Tách rác và cặn trong nớc thải Điều hoà lu lợng nớc thải ổn định bùn cặn hữu cơ Xử lý nớc thải bằng phơng pháp sinh học hiếu khí Thu hồi và xử lý khí sinh học. .. ra trong iu kin nhõn to nh b lc sinh hc, b lm thoỏng sinh hc( aeroten) Do cỏc diu kin nhõn to m quỏ trỡnh x lý din ra nhanh hn Quỏ trỡnh x lý sinh hc cú th t c hiu xut kh trựng 99%, theo BOD l 90 n 95% Thụng thng giai on x lý sinh hc c tin hnh sau giai on x lý c hc B lng t sau giai on x lý c hc gi l b lng t 1 B lng 15 dựng tỏch mng sinh hc hoc tỏch bựn hot tớnh ( t sau b aeroten ) gi l b lng t 2 Trong. .. cựng ca quỏ trỡnh phõn hu sinh hoỏ cỏc cht bn s l: khớ cacbonớc, nc, nit, ion sunphat Nhim v ca cụng trỡnh k thut x lý nc thi bng phng phỏp sinh hc l to iu kin sng v hot ng tt nht cho cỏc vi sinh vt phõn hu cỏc cht hu c c nhanh chúng 2.2.2.Cỏc quỏ trỡnh x lý sinh hc Cỏc quỏ trỡnh x lý sinh hc c ỏp dng x lý nc thi bao gm nm nhúm chớnh: - Quỏ trỡnh hiu khớ l cỏc quỏ trỡnh x lý sinh hc din ra vi s cú mt... tiờu chun x lý bc hai, ngy nay nhiu loi h lm thoỏng c s dng cựng vi h lng v tun hon bựn sinh hc 2.3 X lý nc thi trong iu kin ym khớ X lý nc thi bng phng phỏp sinh hc trong iu kin k khớ l phng phỏp li dng quỏ trỡnh phõn hu cỏc cht hu c, vụ c trong nc thi khi khụng cú oxy Thng phng phỏp x lý ny c ỏp dng lờn men, n nh cn v nc thi sinh hot cú nng BOD v COD cao Quỏ trỡnh chuyn hoỏ cht hu c nh vi sinh k khớ... c x lý sinh hc nc thi s b phõn hu ch yu theo cỏc phn ng oxy hoỏ Cỏc sn phm to thnh sau khi phõn hu s c loi khi nc thi dng khớ, cn lng hoc cũn li trong nc nhng khụng c Nhng cụng trỡnh x lý sinh hc phõn thnh hai nhúm: - Nhng cụng trỡnh trong ú quỏ trỡnh x lý c thc hin trong iu kin t nhiờn nh cỏnh ng ti, bói lc, h sinh hcThng thỡ cỏc quỏ trỡnh ny din ra chm - Nhng cụng trỡnh trong ú quỏ trỡnh x lý din... cacbon trong nc thi, thng c biu th bng nhu cu oxy sinh hoỏ- BOD; tng cacbon hu c- TOC hoc nhu cu oxy hoỏ hc- COD - Nitrat hoỏ - Kh nitrat, photpho - n nh nc thi 2.2.3 X lý nc thi trong iu kin hiu khớ a) Nguyờn lý chung ca quỏ trỡnh oxy hoỏ sinh hoỏ thc hin quỏ trỡnh oxy hoỏ sinh hoỏ, cỏc cht hu c ho tan, cỏc cht keo v phõn tỏn nh s c chuyn hoỏ bng cỏch hp th v keo tụ sinh hc trờn b mt cỏc t bo vi sinh. .. C5H7NO2 + CO2 + H Trong phn ng trờn CxHyOzN l tt c cỏc cht hu c nc thi, cũn C5H7NO2 l cụng thc theo t l trung bỡnh cỏc nguyờn t chớnh trong t bo vi sinh vt, H l nng lng Sự oxy hoỏ cỏc hp cht hu c v mt s cht khoỏng trong t bo sng vi sinh vt c gi l hụ hp Nh nng lng do vi sinh vt khai thỏc c trong quỏ trỡnh hụ hp chỳng mi cú th tng hp cỏc cht mi sinh trng, phỏt trin, trao i nhit vn ng b) Nguyờn lý chung ca... chung ca t bo v ng hc ca phn ng lờn men Da trờn c tớnh sinh lý v tc sinh sn ca vi sinh vt, quỏ trỡnh phỏt trin ca chỳng c chia thnh nhiu giai on: Giai on tim phỏt, vi sinh vt cha thớch nghi vi mụi trng hoc ang bin i thớch nghi n cui giai on ny vi sinh vt mi bt u sinh trng Cỏc t bo mi tng v kớch thc nhng cha tng v s lng Trong giai on lu tin, vi sinh vt phỏt trin vi tc riờng khụng i Sau mt thi gian... ụi Trong giai on tc chm, tc gim dn ti mc cõn bng cui pha, cỏc vi sinh vt cho sn phm trao i cht thỡ giai on ny chớnh l giai on hỡnh thnh sn phm nh cỏc enzim, alcol, axit hu c, vitamin Trong giai on cõn bng, s lng t bo sng gi mc khụng i, ngha l s lng t bo cht i tng ng vi s lng t bo mi sinh ra Tớnh cht sinh lý ca t bo vi sinh vt bt u thay i cng trao i cht gim i rừ rt Trong giai on suy tn, tc sinh . thường thì xử lý cơ học chỉ là giai đoạn xử lý sơ bộ trước khi cho qua xử lý sinh học. Khi tính toán các bể lắng để xử lý nước thải phải tính đến các chỉ tiêu đặc trưng cho tính chất lý học của. chúng không có lợi đối với các quá trình làm trong, xử lý sinh hoá nước thải và xử lý cặn bã cũng như không có lợi đối với các công trình thiết bị công nghệ trên trạm xử lý. Cát từ bể lắng cát. tới các công trình xử lý cặn bã. Chương 2. Nước thải nhà máy bia Vinh và phương pháp xử lý sinh học. 2.1. Nước thải nhà máy bia Vinh 2.1.1. Công nghệ sản xuất bia Các công đoạn chính của công nghệ

Ngày đăng: 05/05/2015, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình vẽ bể điều hoà được trình bày tại bản vẽ số 3 ở phần cuối của đồ án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan