luận văn công nghệ thực phẩm dây chuyền công nghệ tai Công ty rượu Hà Nội và Công ty bia Thanh Hoá

46 419 0
luận văn  công nghệ thực phẩm dây chuyền công nghệ tai Công ty rượu Hà Nội và Công ty bia Thanh Hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Mục đích thực tập: Để bổ sung kiến thức kinh nghiệm sản xuất thực tế, sinh viên cần phải nắm đầy đủ kiến thức nhà trường qua liên hệ trực tiếp với thực tế sản xuất Vì thực tập phận quan trọng chương trình đào tạo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung ngành Cơng nghệ Sinh học –Thực phẩm nói riêng Qua thực tập, sinh viên khảo sát thực tế sản xuất để tìm hiểu kĩ dây chuyền công nghệ mà thực tế sản xuất áp dụng từ khâu ban đầu xử lí nguyên liệu đầu nhập nguyên liệu đưa thành phẩm, chí khâu tiếp thị khâu tiêu thụ Từ sinh viên rót kinh nghiệm thực tiễn học quý báu phục vụ cho thân sau Trong đợt thực tập sinh viên ngành Công nghệ Sinh học khảo sát thực tế ba sở sản xuất: tập trung tìm hiểu kĩ hai sở sản xuất Công ty rượu Hà Nội Công ty bia Thanh Hố, ngồi cịn tham quan tìm hiểu sơ công nghệ trồng nấm trung tâm Công nghệ Sinh học thực vật (thuộc Viện di truyền Nông nghiệp) Dưới phần báo cáo nhận thức nắm bắt thân em qua đợt thực tập Phần I: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA TẠI CƠNG TY BIA THANH HỐ I.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty: Cơng ty bia Thanh Hố thành lập theo đinh số 220 QĐ/UBTH ngày 21 tháng 02 năm 1989 Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hoá sở hợp nguyên trạng khu vực sản xuất bia, nước xí nghiệp rượu bia nước (Thuộc sở Thương nghiệp ) ngun trạng tồn xí nghiệp chế biến màu Mật Sơn (Thuộc Công ty Liên hiệp lương thực tỉnh ) Từ thành lập Công ty bia Thanh Hoá trực thuộc UBND Tỉnh Thanh Hoá, đến ngày 3-9-1996 theo định số 1600 QĐTC/UBND Chủ tịch UBND Tỉnh Thanh Hố Cơng ty bia Thanh Hố trực thuộc sở Cơng nghiệp Thanh Hố Đến ngày 30-9-1999 Cơng ty bia Thanh Hố lại Cơng ty HaRa sát nhập vào Trong kinh tế thị trường có cạnh tranh gay gắt với nhiều hãng bia nước liên doanh với nước ngoài, sản phẩm bia loại Cơng ty bia Thanh Hố đứng vững thị trường tỉnh Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao ổn định, doanh thu ngày tăng, nộp ngân sách đạt mà cịn vượt mức kế hoạch Thành tích cụ thể là: Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tên tiêu (đơn vị tính ) Doanh thu Lợi nhuận ( triệu đồng ) ( triệu đồng ) 40.386 55.963 70.036 69.927 69.059 71.891 77.000 1.295 1.500 5.963 Có kết do: Nộp ngân sách ( triệu đồng ) 8.410 19.762 30.319 29.800 30.207 38.000 29.302 Thu nhập bình quân (nghìn đồng) 396 490 535 547 572 600 614 - Sự động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm ban lãnh đạo Cơng ty, đồn kết trí cao tập thể cán bộ, công nhân viên, phối hợp chặt chẽ chun mơn cơng đồn - Cơng ty bia Thanh Hố khơng ngừng đổi mặt cơng nghệ dây chuyền từ dây chuyền triệu lít / năm vào năm 1990; dây chuyền triệu lít / năm vào năm 1992; dây chuyền 10 triệu lít / năm vào năm 1994 đến năm 1996 hoàn thành dây chuyền 20 triệu lít / năm - Cơng ty bia Thanh Hoá đầu tư thiết bị đại ( chủ yếu thiết bị Cộng hoà Liên bang Đức ): + Máy chiết chai công suất 14.000 chai /giờ hãng KRONES ( Cộng hoà Liên bang Đức ) + Máy dán nhãn kiểu PRONTOMATIC KRONES ( Cộng hoà Liên bang Đức ) + Hệ thống nghiền nguyên liệu hãng KUNZEL ( Cộng hoà Liên bang Đức ) + Máy chiết bock hãng JAUST ( Cộng hoà Liên bang Đức ) + Máy nén khí trục vít ( Mỹ ) + Hệ thống máy lạnh hãng MYCOM ( Nhật Bản ) + Máy trùng nhanh Cộng hoà liên bang Đức Với thiết bị đại Cơng ty bia Thanh Hố đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng Cơng ty bia Thanh Hố thực phương án đổi chuyển giao công nghệ với chuyên gia cao cấp từ nước có cơng nghệ bia phát triển hãng APV ( Đan mạch ) naưm 1993, hãng BESO ( Anh quốc ) năm 1994, hãng AMS ( Cộng hoà Liên banng Đức ) năm 1995 Sản phẩm Công ty bia Thanh Hoá đạt 02 huy chương vàng Hội chợ triển lãm quốc tế hàng công nghiệp Giảng Võ –Hà Nội Tháng 10 năm 1995 sản phẩm bia chai Thanh Hoá bia Bock ( Bia tươi ) Cơng ty bia Thanh Hố tổ chức sản xuất khoa học, bố trí xếp lao động ngành nghề đào tạo, nâng cao suất lao động Không ngừng nâng cao tay nghề cho cán bộ, công nhân, tiếp thu kĩ thuật tiên tiến nước giới thông qua thi tay nghề hàng năm, hợp đồng với trường Đại học Bách Khoa trường Trung học công nghệ thực phẩm Phú Thọ đào tạo hàng trăm trung cấp bia phục vụ dây chuyền sản xuất Cơng ty bia Thanh Hố có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cơng nhận đưa vào sản xuất Năm 1993 có Hội thi sáng tạo nâng cấp kĩ thuật nấu bia có 09 người tham gia có 03 đơn vị 03 cá nhân giải thưởng Sáng kiến làm nồi nước ngưng nồi hơi, cải tạo nồi đốt than giá trị làm lợi hàng trăm triệu đồng Cơng ty bia Thanh Hố thành lập tổ tư vấn nghiên cứu nâng cấp chất lượng bia chai Đã hạ giá thành sản xuất nước ngọt, tăng sức cạnh tranh thị trường Cải tạo hệ thống thu hồi CO 2, bồn lên men, nhà bán bia hơi, hệ thống lạnh sản xuất Cơng ty có tổng số cán công nhân viên biên chế : 658 người Trong : + Nữ : 291 người +Cán đại học ,cao đẳng : 73 người +Cán trung học : 164 người +Công nhân kỹ thuật : 90 người +Các lao động khác : 331 người Cơ cấu tổ chức cơng ty : +Nhóm quản lý : Quản lý phân xưởng phụ trách kỹ thuật phụ trách kế toán + Các phận khác: -Bộ phận kỹ thuật : Có cán kỹ thuật có chức giám sát tồn cơng nhân tồn quy trình nấu, lên men, phân tích tiêu hố lý xử lý kỹ thuật - Bộ phận nấu: Nhóm có chức nấu, xử lý nguyên liệu trước đưa vào lên men theo kỹ thuật - Bộ phận lọc bia: Làm công việc từ cuối giai đoạn lên men đến đầu giai đoạn bão hoà CO2 - Bộ phận chạy máy: Có nhiệm vụ khởi động, điều khiển bảo dưỡng thiết bị sử dụng máy trình sản xuất - Bộ phận bán hàng: Nhận sản phẩm công ty tiêu thụ thị trường ∗ Sơ đồ mặt sản xuất công ty bia Thanh Hố: (trang 6) I.2 Quy trình công nghệ sản xuất bia: I.2.1 Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ: G¹o Malt NghiỊn NghiỊn Níc Níc NÊu cháo Đờng hoá Lọc Lắng xoáy tách cặn Houblon Nấu hoa Lạnh nhanh Sục không khí Men giống Lên men Thu men Tàng trữ Lên men phụ Lọc Chai Rửa chai Rửa Tạm chứa bÃo hoà CO2 Chiết chai Chiết bock Thanh trùng Dán nhÃn Bock Kho hàng XÕp kÐt NhËp kho I.2.2 Giải thích dây chuyền cơng nghệ: Sơc kh«ng khÝ I.2.2.1 Chuẩn bị ngun liệu: 1) Malt: Trong sản xuất bia, malt có ý nghĩa quan trọng chất lượng bia phụ thuộc nhiều vào chất lượng malt Trong sản xuất bia thường dùng malt đại mạch protein đại mạch có vai trị lớn việc hình thành nên vị, bọt tạo cho keo bia bền vững Để tạo malt phải cho hạt nảy mầm, mục đích để tích tụ hạt lượng tối đa phức hệ enzim hoạt động Khi nảy mầm enzim chuyển sang trạng thái hoạt động, mặt khác tạo nên hàng loạt enzim mới, hoocmon chất kích thích sinh học giberlin Các enzim giữ vai trị quan trọng sản xuất bia là: α- amylaza, β- amylaza, α- glucosidaza, proteaza, Trong sản xuất bia người ta thường sử dụng lượng nhỏ loại “malt đặc biệt” malt khơng chứa enzim có hàm lượng enzim không đáng kể, loại malt làm từ malt thường gia nhiệt nhiệt độ cao ≈ 1050C nên thu tính chất đặc biệt tạo cho bia có hương vị đặc biệt màu sắc đặc trưng Malt trước đưa vào nấu phải qua khâu nghiền để làm dập vỏ malt, tạo điều kiện để enzim malt hoà tan hồn tồn q trình đường hố Malt phải nghiền cho tách phần nội nhũ ngồi mà giữ ngun phần vỏ trấu khơng bị nát xé vụn, mục đích để hạn chế lượng chất tanin từ vỏ malt hoà tan vào dịch, kết tủa với protein gây vị đắng khó chịu cho bia, làm giảm chất lượng bia thành phẩm Để nghiền malt phân xưởng dùng máy nghiền trục ∗ Yêu cầu malt đưa vào sản xuất: − Malt có màu vàng tươi, óng ánh, có mùi đặc trưng, có vị nhẹ, khơng có mùi vị lạ − Độ Èm: độ Èm bảo quản cho phép 7% − Thời gian đường hoá: 10- 20’ 700C − Chất hồ tan: trung bình từ 65-82% chất khơ (loại tốt ≥ 78%) − Cường độ màu: sản xuất bia vàng nên thực tế sản xuất yêu cầu màu chuẩn màu 0.3 –0.16 mg iod/l H2O − Hàm lượng malto: 65-70% chất khô − Trong hàm lượng khơ cịn lại, có khoảng 97% hợp chất hữu cơ, cụ thể: + Tinh bét : 58% + Chất béo : 2.5% + Protit : 10% (quy đạm chung 6.5N) + Protit hoà tan : 3% + Chất tro : 2.5% + Xenlulo : 5% + Sacaroza : 5% + Đường khử : 4% + Sinh tè, fecmen, − Không lẫn đất cát, rác cỏ, loại thóc khác, tất hạt thóc phải thuộc loại đại mạch đồng − Tỷ lệ hạt vỏ cho phép đến 0.5% tỷ lệ hạt bị bênh cho phép đến 1%, hạt không nảy mầm tối đa 5% Sau nghiền malt phải đạt yêu cầu tỷ lệ tấm/bột = 5% để trình lọc lớp thơ, phần tử nhỏ tinh bột chưa hồ tan, tinh bột bé mịn tạo lớp màng lọc, tăng hiệu suất lọc thùng lọc 2) Gạo: Malt đại mạch thành phần chủ yếu thiếu sản xuất bia Tuy nhiên để tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm người ta bổ sung thêm gạo, bột ngô Trong sản xuất bia gạo dùng từ 30-35% tổng lượng nguyên liệu Gạo thường dùng chủ yếu gạo 203 Gạo có hàm lượng tinh bét cao, Hàm lượng protid thấp, Ýt chất béo ngô Gạo cần tách phôi mầm để loại bỏ hàm lượng chất béo Gạo cần nghiền mịn malt để hạt tinh bột hồ hố hồn tồn, gạo tiến hành nghiền máy nghiền búa nghiền đĩa 3) Hoa houblon: Hoa houblon thuộc họ leo thường trồng vùng Bắc Âu, có chứa hầu hết hợp chất thơm, tinh dầu, dễ hoà tan vào dung dịch đường trình đun Phân xưởng thường dùng loại hoa viên để phục vụ cho q trình nấu hoa, tăng tính ổn định bia, tạo vị đắng chát, mùi thơm dễ chịu đặc trưng bia ∗ Một số yêu cầu hoa houblon: − Lượng Èm hoa khoảng 10-13% bảo quản mơi trường có độ Èm tương đối khơng khí khoảng 85-90%, nhiệt độ 20-300C vịng 10-15 ngày Sau xử lý hoa SO2 để ức chế phát triển vi sinh vật, cuối dùng máy Ðp áp suất cao Ðp chặt thành bánh thỏi hình trụ, bảo quản gói kín có vật chống Èm − Thành phần hố học hoa houblon dùng để sản xuất bia đạt yêu cầu sau: + Lượng Èm : 12.5% + Chất xơ : 13.3% + Chất tro : 7.5% + Este : 0.4% + Các chất đắng : 18.3% + Tanin : 3% + Các chất chứa Nitơ : 17.5% + Các chất trích ly khơng chứa Nitơ : 27.5% Hàm lượng α acid hoa định độ đắng bia Độ đắng bia kí hiệu BU, BU = mg α acid hoà tan lit bia 4) Nước: Đối với sản xuất bia, nước nguyên liệu thay được, chiếm gần 90% thành phần bia Chính mà chất lượng nước đòi hỏi phải cao nước dùng sinh hoạt hàng ngày Nước dùng sản xuất bia phải đạt tiêu sau: − Nước phải nước mềm mềm: thích hợp nước có độ cứng tạm thời khoảng 0.7 mg đương lượng/l độ cứng vĩnh cửu khoảng 0.4- 0.7 mg đương lượng/l mg đương lượng = 20.04 mg Ca2+ = 12.16 mg Mg2+ − Hàm lượng ion Fe 2+ ≤ 0.05 mg/l, Hàm lượng cao ảnh hưởng xấu đến chất lượng bia: bia có mùi khó chịu có màu đỏ đậm − Hàm lượng anion có gốc lưu huỳnh, nitơ phải nhỏ khơng đáng kể − pH nước thích hợp cho nấu bia 6.8- 7.2 − Độ oxy hoá mg/l − Hàm lượng chất khơ (lượng chất cặn cịn lại sau đun bốc cạn sấy khô 1050C đến trọng lượng không đổi) phải < 600 mg/l − Khơng có vi khuẩn gây bệnh - tiêu vi sinh: ml nước đem sử dụng cho sản xuất bia không chứa 100 tế bào vi khuẩn, E.coli không tế bào/l nước I.2.2.2 Các cơng đoạn cơng nghệ: 1) Hồ hố:  Mục đích: Q trình hồ hoá nhằm chuyển hạt tinh bét gạo dạng khó hồ tan thành tinh bột dễ hồ tan Sau tiến hành nâng nhiệt để hồ hoá, tinh bột gạo nhờ enzim amylaza đưa vào để đường hoá phần hạt tinh bột hoà tan, tạo thành glucoza, maltoza, maltotrioza, maltotetraoza, fructoza, sacaroza dextrin có phân tử lượng khác Các loại đường hoà tan vào dung dịch q trình đường hố sau thành phần nước nha  Cấu tạo thiết bị: -Thiết bị nấu công ty khí Thanh Hố chế tạo -Nồi nấu cháo thiết bị hai vỏ nấu nước, khuấy trộn hệ thống truyền động học tốc độ khuấy 30 – 40 vòng/phút Vật liệu chế tạo inox.Thiết bị trang bị đồng hồ đo áp suất,van xả nước ngưng tự động -Dung tích mẻ nấu: 32 m3 Hình vẽ: Nồi hồ hố 10 - Chỉnh lưu lượng kế cồn tinh để ổn định mâm nhạy cảm , nhiệt độ mâm nhạy cảm phải đạt 86 – 880C - Qua 2h sau mâm nhạy cảm A ổn định giữ thông số kỹ thuật ổn định để tinh luyện tốt - Đưa hệ thống chỉnh MANU sang AUTO để điều chỉnh tự động mà giữ nguyên nhiệt độ áp suất ổn định - Điều chỉnh lượng nước vào thiết bị ngưng tụ làm lạnh A2, A3 • Thao tác lúc ngừng tháp: - Đóng van nước thải van cồn thô vào tháp A2 - Mở bơm nước thải bơm cồn thơ - Đóng van bơm nước thải - Đóng van cồn tinh, cồn đầu, cồn cuối, dầu fulsen - Đóng vào tháp từ từ cách chuyển sang điều chỉnh MANU hạ dần kim đỏ thời gian 10 phút dừng hẳn - Đóng van gió nén vào bình lọc gió giảm áp khí nén - Tắt máy nén khí nước đọng - Cắt càu dao điện động - Đóng van vào bình ngưng tụ làm lạnh sau 30 Ưu, nhược điểm hệ thống chưng cất tháp : Ưu điểm dễ thao tác, chất lượng cồn tốt ổn định nhược điểm tốn Trên nguyên tác vận hành tháp chưng cất cồn (rượu độ cao) nhà máy rượu Hà Nội Chính từ rượu cao độ mà nhà máy chế biến thành sản phẩm tiêu dùng : rượu trắng rượu mùi Rượu trắng Lúa , Nếp có độ rượu khoảng 40 - 50 Khi pha trộn rượu với 32 nước thêm chất thơm Rượu mùi thường gọi theo tên tự nhiên rượu cam ,rượu chanh ,rượu dâu loại rượu pha chế từ cồn 33 II.2.2 Phân xưởng rượu Mùi: Phân xưởng có phận: phận sản xuất rượu mùi phận sản xuất rượu vang II.2.2.1 Sơ đồ sản xuất rượu Mùi: Nớc Cồn Đờng Quả Axit Hơng liệu Pha chế Chọn Lọc Rửa Đóng chai Bà Cân Chọn rợu Ngâm đờng Dán nhÃn Tách dịch Thanh trùng Men giống Phối dịch Bao bì Đai két Lên men Nhập kho u tiờn bơm nước, đường, sirơ, cồn, vào trước sau đưa axit, hng liu vo Tách cặn Tàng trữ Tách cặn lÇn hai bổ sung thêm nước tiếp đến đầy, đảo trộn sau lọc đóng chai (3 th¸ng) II.2.2.2 Sơ đồ dây chuyền sản xuất rượu Vang: Läc Đóng chai 34 Chọn rợu Dán nhÃn Bao bì Đai kÐt Lưu ý: - Tuỳ theo loại mà thời gian ngâm đường lượng đường bổ sung khác nhau.Ví dụ: dâu ngâm 10 ngày; mơ, táo mèo ngâm tháng - Lên men điều kiện nhiệt độ < 30 0C, thời gian lên men phụ thuộc tỷ lệ men - Thời gian tàng trữ ≥3 tháng để ổn định tạo hương ♦ Nhận xét: Thông qua việc thực tập nhà máy rượu Hà Nội tơi có số nhận xét sau: 35 + Q trình thực tập giúp tơi có điều kiện tiếp cận thực tế, kiểm tra củng cố lại kiến thức học.Những học quan trọng giúp tơi sau trường có số kinh nghiệm làm việc + Tuy nhiên thời gian thực tập khơng nhiều nên chưa tìm hiểu cụ thể sâu sắc công nghệ, dây chuyền sản xuất rượu 36 Phần III: CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM ĂN TẠI TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ SINH HỌC THỰC VẬT III.1.Tổng quan: Ngày xã hội ngày phát triển tiến , nhu cầu người vệ sinh an toàn thực phẩm cao khắt khe , đặc biệt loại rau xanh Chính mà người ta mong muốn tìm loại nơng sản thay loại rau mà cung cấp đủ chất dinh dưỡng đảm bảo vấn đề Để đáp ứng địi hỏi xã hội Trung tâm công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện công nghệ di truyền nông nghiệp Hà Nội đời Bước đầu trung tâm sản xuất số loại nấm ăn như: nấm rơm , nấm sò , nấm mỡ , nấm linh chi nhiên việc đáp ứng hạn chế , tiến tới trung tâm còc cho đời nhiều loại nấm khác , có suát chất lượng cao , ưa thích Nhìn chung với loại nấm có chất lượng tương đối cao , tương đối ưa chuộng Bởi từ nấm người ta chế biến nhiều ăn đăc sản ưa thích có khả phịng chữa số bệnh tốt , hiệu cao Hơn giá thành sản phẩm chấp nhận Dưới số kỹ thuật sản xuất số loại nấm ăn thông thường III.2 Một số kỹ thuật nuôi trồng loại nấm phổ biến: III.2.1 Kỹ thuật ni trồng nấm Rơm: III.2.1.1 Đặc tính sinh học: a Nhiệt độ: Quá trình hình thành nấm bao gồm giai đoạn : + Giai đoạn nuôi sợi + Giai đoạn hình thành thể Do nhiệt độ phụ thuộc vào giai đoạn : 37 + Giai đoạn nuôi sợi : nhiệt độ thích hợp 28 − 380C Nếu nhiệt độ từ 38 − 420C trình phát triển hệ sợi bị suy yếu Nếu nhiệt độ lớn 420C kéo dài hệ sợi bị chết + Giai đoạn hình thành thể : nhiệt độ thích hợp 30 − 350C Nếu nhiệt độ lớn 350C thể phát triển nhanh tích trữ dinh dưỡng , chất lượng thể Nếu nhiệt độ nhỏ 26 0C thể phát triển khơng bình thường dẫn đến thể bị khuyết Nếu nhiệt độ từ 26 − 300C thể phát triển chậm b Độ Èm: + Đối với nguyên liệu : w = 67 − 70% + Đối với môi trường khơng khí : w = 80 − 90% c Độ thơng thống: Nồng độ CO2/khơng khí < 0,1% d ánh sáng: + Giai đoạn nuôi sợi : Khơng cần ánh sáng Nếu ánh sáng có cường độ mạnh mà chiếu trực tiếp sợi nấm rơm bị thối hố + Giai đoạn hình thành thể : Nấm rơm cần ánh sáng tán xạ có cường độ chiếu sáng 400 – 800 lux Nếu ánh sáng nhỏ 400 lux thể khơng cịn giữ màu đặc trưng e Độ pH: Sợi nấm rơm phát triển bình thường mơi trường có pH = – f Dinh dưỡng: Nấm rơm sử dụng thức ăn chủ yếu xenluloza Bởi tất nguyên liệu giàu chất xenluloza trồng nấm rơm , rơm rạ , mùn cưa , bã mía , bơng phế loại III.2.1.2.Thời vơ: + Khu vực phía bắc : từ 15/5 đến 15/10 + Khu vực phía nam : quanh năm III.2.1.3 Nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu để làm rơm rạ khơ Q trình xử lý cho lần ủ rơm từ 300 kg trở lên III.2.1.4 Quy trình cơng nghệ ni trồng nấm Rơm: 38 Sơ đồ quy trình nuụi trng nm rm: Rơm ,rạ khô 300 kg ,làm ớt nớc vôi có pH = 12 - 13 Chăm sóc thu hái 12- 15 ngày Để nguội vào mô ,cấy giống với lợng giống cho vào khoảng ủ đống,kết cấu khối: 1,5x1,5x(>1.5)m 1,2 đến 1,5% Đảo đống ủ : + Chỉnh độ ẩm + Tạo độ xốp + Làm cho nguyên liệu chín đều, ủ lại Bà phế thải 400kg/tấn Làm nấm mỡ Nấm rơm 120 đến 150 kg/tấn ủ làm phân Chất đốt III.2.2 K thuật ni trồng nấm Sị: III.2.2.1 Đặc tính sinh học: a Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp 12- 32 0C Loại nấm chia thành loại : + loại chịu nhiệt :16- 320C + loại chịu lạnh : 12- 240C b Độ Èm: • Đối với nguyên liệu : w = 65 − 67% • Đối với mơi trường khơng khí : + Giai đoạn nuôi sợi : w = 75 − 85% + Giai đoạn hình thành thể : w = 85 − 95% c Độ thơng thống: Nồng độ CO2/khơng khí : + Giai đoạn ni sợi : 0,1% + Giai đoạn hình thành thể : 0,06% d ánh sáng: • Giai đoạn ni sợi : Không cần ánh sáng Nếu ánh sáng có cường độ mạnh mà chiếu trực tiếp sợi nấm sị bị thối hố 39 • Giai đoạn hình thành thể : Nấm sị cần ánh sáng tán xạ có cường độ chiếu sáng 400 – 800 lux Nếu ánh sáng nhỏ 400 lux thể khơng cịn giữ màu đặc trưng e Độ pH: Sợi nấm sị phát triển bình thường mơi trường có pH= 5,5- 8,5 f Dinh dưỡng: Nấm sò sử dụng thức ăn chủ yếu xenluloza Bởi tất nguyên liệu giàu chất xenluloza trồng nấm sị, rơm rạ, mùn cưa, bã mía, bơng phế loại III 2.2.2 Thời vụ: Nấm sị trồng quanh năm ,tuy nhiên vào tháng : ,7 ,8 có nhiệt độ cao (320C) nên suất nấm thấp a Nguyên liệu: Nguyên liệu trồng nấm sò tốt rơm rạ , mùn cưa , bã mía , bơng phế loại b Cơng nghệ ni trồng: Nhìn chung cơng nghệ ni trồng nấm sị gần giống với công nghệ nuôi trồng nấm rơm Sơ cụng ngh ( trang sau ) 40 Rơm ,rạ khô 300 kg ,làm ớt nớc vôi có pH = 1213 đ ®èng : 1,5x1,5x(>1,5) m , 3- ngày Đảo đống ủ lần 2: + Chỉnh độ ẩm 65- 67% +Băm nguyên liệu (5- 7cm) + ủ lại 1-2 ngày Để nguội cấy giống túi 30x40cm lợng giống 3,5- 4% Đảo đống ủ lần 1: + Chỉnh độ ẩm 67- 70% +Tạo độ xốp +Nguyên liệu chín , ủ lại ngày Nuôi sợi 18- 25 ngày Rạch bịch ,chăm sóc Thu hái 2,5- tháng III.2.3 K thut nuụi600- nm M: Sản phẩm : trồng 1000 kg/tÊn r¬m III.2.3.1 Đặc tính sinh học: PhÕ thải ,ủ làm phân bón a Nhit : + Giai đoạn ni sợi: nhiệt độ thích hợp 13 − 280C 41 + Giai đoạn hình thành thể: nhiệt độ thích hợp 15 − 220C b Độ Èm: • Đối với nguyên liệu : w = 67 − 70% • Đối với mơi trường khơng khí : w = 80 − 90% c Độ thơng thống: Nồng độ CO2/khơng khí : < 0,1% d ánh sáng: • Giai đoạn ni sợi : Khơng cần ánh sáng Nếu ánh sáng có cường độ mạnh mà chiếu trực tiếp sợi nấm mỡ bị thối hố • Giai đoạn hình thành thể : Nấm sị cần ánh sáng tán xạ có cường độ chiếu sáng 400 – 600 lux Nếu ánh sáng nhỏ 400 lux thể khơng cịn giữ màu đặc trưng e Độ pH: Sợi nấm sị phát triển bình thường mơi trường có pH = 5,5- 7,5 f Dinh dưỡng: sử dông xenllulo trạng thái gián tiếp III.2.3.2 Thời vụ: Bắt đầu cấy giống từ 15/11- 15/12 → cho thu hoạch đến đầu tháng dương lịch III.2.3.2 Nguyên liệu: Nguyên liệu chủ yếu : + Rơm ,rạ khô có chất lượng tốt + Bã phế thải trồng nấm rơm III.2.3.3 Quy trình cơng nghệ ni trồng: So với kỹ thuật cơng nghệ nuôi trồng nấm mỡ phức tạp ,và trải qua nhiều công đoạn Sau sơ đồ trỡnh sn xut nm M: (trang sau) 42 0,5% đạm urê 2% sun fat kéo dài ngày Đảo đống ủ lần : +Chỉnh độ ẩm + Tạo ®é xèp + NL chÝn ®Ịu, đ l¹i ngày Đảo đống ủ lần +Chỉnh độ ẩm +Tạo độ xốp +Bổ xung 3% supe lân ,ủ lại ngày Đảo đống ủ lần +Chỉnh độ ẩm +Tạo độ xốp +Bổ xung 3% bột nhẹ ,ủ lại ngày ủ đống bổ xung Rơm ,rạ khô làm ớt nớc để 4- 6h Đảo đống ủ lần +Chỉnh độ ẩm 67%- 70% +Tạo độ xốp +Nl chín ,ủ lại ngày Vào luống ,chiều cao luống 16-20cm ,để lên men phụ 5- ngày Cấy giống 1,2- 1,5% Phủ đất màu tầng canh tác , bề dày đất phủ 2-3 cm III.2.4 K thut ni trồng nấm Linh Chi: S¶n phÈm : + ¡n ¬i III.2.4.1 tĐặc tính sinh học: + Sêy kh« Chăm sóc Thu hái sau 2,5-3 tháng Phế thải Làm phân bón vi sinh a Đóng hộp + Nhiệt độ: + S¬ chÕ Giai đoạn ni sợi : nhiệt độ thích hợp 18 − 320C + muèi + Giai đoạn hình thành thể : nhiệt độ thích hợp 20 − 30 C 43 Nếu nhiệt độ >30 0C kéo dài thể linh chi phát triển nhanh, nhanh già , chất lượng Nếu nhiệt độ

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Doanh thu

  • Lợi nhuận

  • Nộp ngân sách

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan