bai 26 hoc thuyet tien hoa tong hop

6 286 0
bai 26 hoc thuyet tien hoa tong hop

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tit 28: B i 26 HC THUYT TIN HóA TNG HP HIN I Ng y so n : 03 tháng 12 nm 2010 Giảng ti lp: Lp Ng y d y Hc sinh vng mt Ghi chú 12B 08/12/2010 Mai Bình, Tnh Không phép I- Mục tiêu cần đạt 1. Về kiến thức: Sau khi học song bài này học sinh càn phải : - Giải thích đợc tại sao quần thể lại là đơn vị tiến hoá mà không phải là loài hay các quần thể - Giải thích đợc quan niệm tiến hoá và các nhân tố tiến hoá của học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. - Giải thích đợc các nhân tố tiến hoá :đột biến di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên, giao phối không ngấu nhiên làm ảnh hởng đến tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể nh thế nào? 2. Về kĩ năng Rèn kĩ năng : so sánh, phân biệt, quan sát, mô tả, vẽ sơ đồ, thảo luận nhóm. T duy: Phân biệt, khái quát, liên hệ thực tế và t duy logic. 3. Về t tởng Biết trân trọng giá trị tri thức thời đại. II- Phơng pháp Phát vấn, tích cực hoạt động với SGK, giải thích, thảo luận. III - Đồ dùng dạy học SGK và tài liệu tham khảo IV Tiến trình bài dạy 1. ổn định tổ chức (1) 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra trong quá trình học sẽ hỏi kiến thức cũ. 3. Dạy bài mới Đặt vấn đề : Quan niệm hiện đại đã giải quyết những tồn tại của thuyết tiến hoá cổ điển, giải thích sự tiến hoá này nh thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này trong bài hôm nay. Thời gian Hoạt động của GV - HS Nội dung 4 GV:Sự ra đời của thuyết tiến hoá tổng hợp? Ai là tác giả của thuyết tiến hóa hiện đại ? Tại sao gọi là thuyết tiến hoá tổng hợp? HS: suy nghĩ và nghiên cứu SGK và trả lời. GV: Nhận xét, đánh giá và hoàn I/ Quan niệm tiến hoá và nguồn nguyên liệu tiến hóa. - Thuyết tiến hóa tổng hợp ra đời vào những 5 4 6 thiện kiến thức. GV giảng giải thuyết tiến hóa tổng hợp nghiên cứu những nội dung gì? Ta tìm hiểu phần tiếp theo. GV: Thế nào là tiến hoá nhỏ? Đơn vị của tiến hóa nhỏ nhất là gì ? HS: Các nhóm thảo luận và cử đại diện trình bày theo hớng dẫn của giáo viên. GV: Nhận xét, đánh giá và hoàn thiện kiến thức. GV: Nếu tiến hoá nhỏ diễn ra trong phạm vi một loài thì tiến hoá lớn diễn ra trên quy mô nh thế nào và thực chất của tiên hoá lớn là gì? HS: Vận dụng kiến thức và nghiên cứu SGK trả lời. GV: Vậy nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình TH là gì? Thế nào là nguồn nguyên liệu sơ cấp? Nguyên liệu thứ cấp ? Học sinh : làm việc theo nhóm với SGK thảo luận và cùng tìm câu trả lời. Giáo viên gọi một nhóm đại diện trả lời. GV: Giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. GV: Các nhân tố tiến hóa gồm có những nhân tố nào ta sang tìm hiểu phần II GV: Nhân tố TH là gì? GV: Có những nhân tố tiến hóa nào? GV: Tại sao đột biến lại đợc coi là nhân tố tiến hoá? GV: Vai trò của đột biến đối với tiến hoá? Học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. năm 40 của thế kỉ XX. Do nhiều nhà khoa học đã cùng nhau xây dựng nên. - Dựa trên cơ chế CLTN theo thuyết tiến hoá của ĐacUyn và tổng hợp những thành tựu của di truyền học đặc biệt là DT học quần thể. 1. Tiến hoá nhỏ và tiến hoá lớn. +Tiến hoá nhỏ: - Là quá trình biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể). Sự biến đổi này đến một lúc làm xuất hiện sự cách li sinh sản với quần thể gốc hình thành loài mới . - Đơn vị tiến hoá nhỏ nhất là quần thể - Tiến hoá nhỏ diễn ra trên quy mô nhỏ, trong phạm vi một loài. + Tiến hoá lớn: - Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm, làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài nh: chi, họ, bộ, lớp, ngành. 2. Nguồn biến dị di truyền của quần thể. - Nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình tiến hoá là các biến dị di truyền (BDDT) BDDT + Biến di ban đầu đợc tạo do đột biến: dị đột biến (nguồn biến dị sơ cấp). + Biến dị đợc tạo ra do sinh sản: tổ hợp ( nguồn biến dị thứ cấp). II/ Các nhân tố tiến hoá. * Nhân tố tiến hóa là nhân tố làm thay đổi tần số alen và thành phần KG của quần thể. 1. Đột biến. 5 9 GV: Bổ sung kiến thức: Trong tự nhiên Tần số đột biến gen rất thấp từ 10 -6 10 -4 nghĩa là trong 10 4 10 6 giao tử sinh ra mới có một giao tử mang đột biến về một gen cụ thể nào đó. Đột biến gen cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp (các alen mới) cho quá trình đột biến vì vậy thông qua quá trình giao phối nó đã tạo ra vô số biến dị tổ hợp cung cấp cho quá trình tiến hóa. GVgiảng giải: tiêu đề Di _nhập gen ở đây là gi? Thế nào là hiện tợng di nhập gen? Hiện tợng này có ý nghĩa gì với tiến hoá? Các nhóm độc lập làm việc với SGK thảo luận và trả lời. GV: Lấy VD: Khi trồng ngô nếp và ngô tẻ ở cạnh nhau thì có hiện tợng gì? HS : Lai cặp > có di nhập gen GV:Thế nào là chọn lọc tự nhiên? GV: Vai trò của chọn lọc tự nhiên trong quá trình tiến hoá? Qua CLTN chỉ những cá thể nào mang kiểu gen phản ứng thành kiểu hình có lợi trớc môi trờng thì đợc chọn lọc tự nhiên giữ lại và sinh sản u thế con cháu ngày một đông và ngợc lại . GV: Khi một môi trờng A biến đổi thành môi trờng B thì CLTN u tiên giữ lại nhng sinh vật có đặc điểm nh thế nào? HS: CLTN u tiên giữ lại các sinh vật có khả năng thích nghi với môi tr- ờng B. GV: CLTN làm thay đổi tấn số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào yếu - Đột biến làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen trong quần thể - Vai trò của ĐB: Tạo nên nhiều alen mới là nguồn phát sinh các BDDT cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hoá. 2. Di - nhập gen. - Di nhập gen là hiện tợng trao đổi các cá thể hoặc giao tử giữa các quần thể. - Vai trò: Di nhập gen làm thay đổi thành phần kiểu gen và tần số alen của quần thể, làm xuất hiện alen mới trong quần thể. 3. Chọn lọc tự nhiên (CLTN). - CLTN là quá trình phân hoá khả năng sống sót và sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể. - CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số alen của quần thể theo một hớng xác định 4 5 tố nào? Chọn lọc chống gen trội: Nếu đột biến gen trội là có hại nó sẽ đợc biểu hiện ngay ra kiểu hình và nhanh chóng bị CLTN đào thải. Chọn lọc chống gen lặn: Nếu đột biến gen lặn là có hại do chỉ đợc biểu hiện ra bên ngoài kiểu hình khi ở thể đồng hợp nên nó không bao giờ bị loại bỏ hết ra khỏi quần thể. GV:Yêu cầu HS TL lệnh ( 115) Vì quần thể VK sinh sản nhanh nên các gen quy định đặc điểm thích nghi đợc tăng nhanh trong quần thể. Ngoài ra hệ gen của VK là đơn bội nên các ĐB có ĐK biểu hiện ngay ra kiểu hình GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ về yếu tố ngẫu nhiên. Các yếu tố này làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể nh thế nào? HS: Các yếu tố ngẫu nhiên nh thiên tai, dịch bệnh GV: Yêu cầu HS trả lời Lệnh (116) số lợng cá thể giảm quá mức gây biến động di truyền làm nghèo nàn vốn gen cũng nh làm biến mất một số gen có lợi của quần thể. GV: Giao phối không ngẫu nhiên có đặc điểm gì? Nó có ý nghĩa đối với tiến hoá của sinh vật không? HS: suy nghĩ và trả lời. -Vai trò: CLTN quy định chiều hớng tiến hoá. CLTN là một nhân tố tiến hoá có hớng. - Tốc độ thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào 2 yếu tố: + Chọn lọc chống alen trội : làm thay đổi tần số alen của quần thể nhanh. + Chọn lọc chống alen lặn; làm thay đổi tần số alen của qt chậm hơn 4. Các yếu tố ngẫu nhiên. - Làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách ngẫu nhiên - Sự biến đổi ngẫu nhiên về cấu trúc di truyền hay xảy ra với những quần thể có kích thớc nhỏ. - Làm thay đổi tần số alen ko theo một chiều hớng nhất định 5. Giao phối không ngẫu nhiên (giao phối có chọn lọc, giao phối cận huyết, tự thụ phấn). - Giao phối không ngẫu nhiên không làm thay đổi tần số alen của quần thể nhng lại làm thay đổi thay đổi thành phần kiểu gen theo hớng tăng dần thể đồng hợp, giảm dần thể dị hợp . - Giao phối không ngẫu nhiên cũng là một nhân tố tiến hoá . - Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền. (1) 4. Củng cố Đọc kết luận SGK. (1) 5. Hớng dẫn học ở nhà Học bài cũ và đọc trớc bài mới. V- Rút kinh nghiệm sau giờ dạy - Các nhân tố tiến hóa tìm hiểu sâu hơn nữa. - Ly ví dụ chứng minh nhiều hơn. . Tit 28: B i 26 HC THUYT TIN HóA TNG HP HIN I Ng y so n : 03 tháng 12 nm 2010 Giảng ti lp: Lp Ng y d y Hc sinh. với tiến hoá? Học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời. năm 40 của thế kỉ XX. Do nhiều nhà khoa học đã cùng nhau xây dựng nên. - Dựa trên cơ chế CLTN theo thuyết tiến hoá của ĐacUyn và tổng

Ngày đăng: 04/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan