Giáo án Tin học 8 (Kỳ 2) full

28 337 0
Giáo án Tin học 8 (Kỳ 2) full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Tin học 8 Ngày11-01-2010 : Tiết: 37 BàI 7: Câu lệnh lặp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có câu lệnh lặp trong ngôn ngữ lập trình. - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trớc for to do trong pascal. 2. Kỹ năng: Viết đúng đợc lệnh for to do trong một số tình huống đơn giản. 3.Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. II. Ph ơng pháp : - Thuyết trình, chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp. III. chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút IV. Tiến Trình lên lớp: 1. ổ n định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ . (5) ? Trình bày cấu trúc của câu lệnh rẽ nhánh trong pascal, nêu ý nghĩa hoạt động của câu lệnh? ? Mô tả thuật thoán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên? 3. Vào bài mới: (1) Để máy tính thực hiện tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên thì chúng ta phải ra lệnh cho máy bằng lệnh nào? Để trả lời cho câu hỏi trên chúng ta đi vào nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Giáo viên nghi nhàn đầu bài lên bảng. 4. Bài mới: (35) Hoạt động của gv và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Các công việc phải thực hiện nhiều lần (5 ) ?Hàng ngày chúng ta thờng phải làm một số việc lặp đi lặp lại một số lần, em hãy lấy ví dụ về một số việc hàng ngày em phải làm - HS: một em lấy một số ví dụ - GV: Ghi ví dụ của học sinh lên bảng - HS: một em khác lấy thêm một số ví dụ ? Qua những ví dụ các bạn vừa lấy ra trên bảng thì những công việc nào chúng ta đã biết trớc số lần lặp đi lặp lại và công việc nào chúng ta cha biết số lần lặp lại của nó? - HS: Tách ví dụ thành hai loại (một loại đã biết trớc số lần lặp và một loại cha biêt số lần lặp ) 1. Các công việc phải thực hiền nhiều lần - Công việc không biết trớc số lần lặp lại: học bài cho đến khi thuộc hết các bài, - Công việc đã biết trớc số lần lặp: đi học mỗi sáng 5 tiết, mỗi ngày tập 7 bài thể dục buổi sáng, đánh răng mỗi ngày 3 lần, => Để chỉ cho máy tính thực hiện đúng công việc, trong nhiều trờng hợp khi viết một chơng trình máy tính chúng ta cũng phải viết lặp lại nhiều câu lệnh thực hiện một phép tính nhất định. VD1: Để tính 5 số tự nhiên đầu tiên ta có thể viết nh sau: begin I=0; Tong:=0; I:=i+1; Tong:=Tong+i; I:=i+1; Tong:=Tong+i; GV: Trần Thế Thoại 1 Giáo án Tin học 8 - GV: Nhận xét và chốt lại. I:=i+1; Tong:=Tong+i; I:=i+1; Tong:=Tong+i; I:=i+1; Tong:=Tong+i; Readln; end. Hoạt động 2: Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh (15) -HS: nghiên cứu ví dụ 1 SGK - 56,57. - GV: phân tích ví dụ 1. - HS: Nghe, nghi chép - HS: Mô tả lại thuật toán, phân tích thuật toán. ? Qua hai ví dụ trên, các em hãy chỉ ra những công việc đợc lặp đi lặp lại? -HS: Chỉ ra công việc lặp lại ở vd1 và vd2 - GV: Kết luận. 2. Câu lện lặp - một lệnh thay cho nhiều lệnh VD1: Vẽ 3 hình vuông giống nhau. - thuật toán (SGK T56,57) VD2: Tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên. - thuật toán: (đã nghiên cứu ở bài học số 5) => Kết luận: - Cáng mô tả các hoạt động lặp trong thuật toán nh trong 2 ví dụ trên đ- ợc gọi là cấu trúc lặp. - Mọi ngôn ngữ lập trình đều có cách để chỉ thị cho máy tính thực hiện cấu trúc lặp với một câu lệnh. Đó là câu lệnh lặp. Hoạt động 3: Ví dụ về câu lệnh lặp (15) - GV: Trình bày cấu trúc vòng lặp For to do - HS: Ghi cấu trúc vòng lặp vào vở. GV: Giải thích từng thành phần trong cấu trúc lệnh. -HS: Nghe, ghi chép. GV: vận dụng câu lệnh viết vòng lặp cho ví dụ 1 phần 1 Var i, tong: integer; Begin Tong:=0; For i: = 1 to 5 do Tong:= tong + i; Write(tong=,tong); Readln; End. 3. Ví dụ về câu lệnh lặp - Trong pascal câu lệnh lặp có dạng: +Câu lệnh lặp dạng tiến: For <biến đếm>:= <giá trị đầu> to <giá trị cuối> do <câu lệnh>; Trong đó: for, to, do là các từ khoá, Biến đếm là biến đơn có kiểu nguyên (có thể là kiểu kí tự hoặc kiểu đoạn con) Giá trị đầu, giá trị cuối là số cụ thể hoặc là biểu thức có kiểu cùng kiểu với biến đếm, giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu. Câu lệnh có thể là câu lệnh đơn hoặc câu lệnh kép. - Câu lệnh sẽ đợc thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị, tăng cho đến khi giá trị của biến đếm lớn hơn giá trị cuối thì vòng lặp đợc dừng lại. 5. Củng cố (2 ) Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học 6. Dặn dò học sinh về nhà (1 ) Học kĩ lí thuyết, viết chơng trình tính tông 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên. GV: Trần Thế Thoại 2 Giáo án Tin học 8 Ngày soạn : 11/01/10 Tiết: 38 Bài 7: Câu lệnh lặp I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu cấu trúc câu lệnh ghép. 2. Kỹ năng: biết kết hợp câu lệnh ghép và câu lệnh lặp for do vào giải quyết một số bài toán. 3. Thái độ Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các dạng bài tập ứng dụng. II. Ph ơng pháp : - Thuyết trình, chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp. III. chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút IV. Tiến Trình lên lớp: 1 . ổ n định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ . (5) ? Trình bày cầu trúc của câu lệnh lặp trong pascal, nêu ý nghĩa của các thành phần trong cấu trúc? 3. Vào bài mới: (1 ) Để vận dụng tốt hơn câu lệnh lặp chúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài học ngày hôm nay. Giáo viên ghi nhanh tên đề bài lên bảng. 4. Bài mới: (35) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Ví dụ về câu lệnh lặp. (15) -GV: Trình bày cấu trúc của câu lệnh lặp lùi trong pascal For downto .do HS: Ghi chép cấu trúc vào vở GV: Giải thích hoạt động của câu lện. - HS: Đọc và tìm hiểu chơng trình - HS: một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ. - HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến. - GV: cho chạy chơng trình mẫu đã gõ trớc trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả. - GV: Giải thích kết quả của chơng trình - HS: Đọc và tìm hiểu chơng trình - HS: một em đứng tại chỗ phân tích hoạt động của ví dụ. 3. Ví dụ về câu lệnh lặp (tiếp) - Cấu trúc của câu lệnh lặp lùi: For <biến đếm>:= <giá trị cuối> downto <giá trị đầu> do <câu lệnh>; - Câu lệnh sẽ đợc thực hiện nhiều lần, mỗi lần thực hiện câu lệnh là một lần lặp và sau mỗi lần lặp biến đếm sẽ tự động giảm đi1 đơn vị, giảm cho đến khi giá trị của biến đếm nhỏ hơn giá trị đầu thì vòng lặp đợc dừng lại. -số lần lặp = giá trị cuối-giá trị đầu+1 => for to do là cấu trúc lặp với số lần lặp biết trớc. - Ví dụ 3 (SGK-58) in ra màn hình thứ tự lần lặp. Program lap; Var i: integer; Begin For i:=1 to 10 do Writeln(day la lan lap thu, i); Readln; GV: Trần Thế Thoại 3 Giáo án Tin học 8 - HS: Các em khác thảo luận và cho ý kiến. - GV: Trình bày cấu trúc câu lệnh ghép - HS: Nghe, ghi chép. - GV: cho chạy chơng trình mẫu đã gõ trớc trong máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả. - GV: Giải thích kết quả của chơng trình End. - VD4 (SGK-58) Viết chơng trình đa ra màn hình những chữ 0 theo hình trứng rơi. Program trung_roi; Uses crt; Var i: integer; Begin Clrscr; For i:=1 to 10 do begin Writeln(0); delay(100); end; Readln; End. - Tập hợp các câu lệnh con đợc đặt trong cặp từ khoá begin end; đợc gọi là câu lệnh ghép. Hoạt động 2: Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp (20) - GV: Đa đề bài lên bảng - HS: 1 em lên bảng làm vd5, 1 em lên làm vd6.(mô tả thuật toán) (5) ở dới lớp cá cem làm bài theo nhóm, mỗi dãy làm một bài, dãy giữa làm vd5 - HS: Đại diện của mỗi dãy nhận xét thuật toán trên bảng. -GV: Giúp HS sửa lại đúng thuật toán -HS: 2 em lên bảng viết chơng trình cho 2 bài. (5) - HS: ở dới hoạt động theo nhóm, chia dãy nh ban đầu. - HS: đại diện mỗi dãy nhận xét bài viết trên bảng. GV: Giúp học sinh sửa chơng trình cho đúng và chạy chơng trình trên máy. - HS: Quan sát kết quả. 4. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp Ví dụ 5. Tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên. (Chơng trình SGK) Ví dụ 6. Tính day tha của N số tự nhiên đầu tiên. (Chơng trình SGK) 5. Củng cố (2) HS đọc ghi nhớ SGK, giáo viên tổng kết đánh giá buổi học. 6. Dặn dò học sinh về nhà (1). Về nhà làm bài tập trang 60-61. GV: Trần Thế Thoại 4 Giáo án Tin học 8 Ngày :17/01/2010 Tiết: 39 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for TO do I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for to do, câu lệnh ghép để viết ch- ơng trình. 2. Kỹ năng. Viết đợc chơng trình có sử dụng vòng lặp for to do; Sử dụng đợc câu lệnh ghép; Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp for to do. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài tập thực hành. II. Ph ơng pháp : chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp. III. chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút IV. Tiến Trình lên lớp: 1 . ổ n định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ . (5) Kiểm tra bài tập đã cho về nhà. 3. Vào bài mới: (1) Chúng ta đã nghiên cứu lý thuyết về vòng lặp for do. để biết vòng lặp chạy nh thế nào thì hôm nay chúng ta cùng nhau đi vào tiết thực hành. Giáo viên ghi tên bài học lên bảng. 4. Bài mới: (35) Hoạt động của GV và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Viết chơng trình cho các bài tập đã cho về nhà. (15 ) - GV: yêu cầu mỗi dãy gõ một bài vào máy (10) - HS: gõ chơng trình, chạy thử chơng trình, và báo cáo kết quả. - GV: hỗ trợ học sinh trong quá trình thực hành. Bài 1: Tính tổng của n số tự nhiên đầu tiên Program tinh_tong; Uses crt; Var i, n: integer; tong: longin; Begin Clrscr; Tong:=0; Writeln(Nhap vao so n); readln(n); For i:=1 to n do Tong: = Tong+i; Writeln(Tong của, n,so tu nhien dautien la,tong); Readln; End. 2. Viết chơng trình tìm xem có bao nhiêu số dơng trong n số nhập vào từ bàn phím GV: Trần Thế Thoại 5 Giáo án Tin học 8 - Sau khi kết quả chạy chơng trình đã đúng, gv yêu cầu học sinh chữa bài của mình đã làm ở nhà cho đúng theo ch- ơng trình đã chạy. Program tinh_so_cac_so_duong; Uses crt; Var i,A, dem, n: integer; Begin Clrscr; Dem:=0; Writeln(Nhap vao so n); readln(n); For i:=1 to n do begin writeln(nhap vao so thu,i); readln(A); if A>0 then dem:=dem+1; end; Writeln(So cac so duong la,dem); Readln; End. Hoạt động 2: Bảng cửu chơng. - GV: Đa ra nội dung của bài toán. - HS: Nghiên cứu bài toán, tìm input và output. - GV: Đa nội dung chơng trình lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc hiểu chơng trình. - HS: đọc, phân tích câu lệnh tìm hiểu hoạt động của chơng trình. - GV: yêu cầu một học sinh đứng tại vị trí trình bày hoạt động của chơng trình, các nhóm khác cùng tham gia phân tích. - HS: tham gia hoạt động của giáo viên - GV: yêu cầu học sinh lập bảng hoạt động của chơng trình theo mẫu: Giả sử N=2: Bớc i i<=10 Writeln(n,.,i,=,n*i) 1 1 đúng 2.1=2 - HS: các nhóm lập bảng và đại diện nhóm báo cáo kết quả. - GV: nhận xét. - GV: cho chơng trình chạy trên máy, yêu cầu học sinh quan sát kết quả. Bài 2: Viết chơng trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả. Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Writeln(Nhap vao so n); readln(n); Writeln(Bang nha,n); Writeln; For i:=1 to 10 do Writeln(n,x,i:2,=,n*i:3); Readln; End. 5. Củng cố (2) Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành 6. Dặn dò học sinh về nhà (1 ) về nhà xem trớc bài thực hành 2 SGK (T63) viết chơng trình in ra màn hình bảng cửu chơng từ 2 đến 9. Ngày :18-01-2010 GV: Trần Thế Thoại 6 Giáo án Tin học 8 Tiết: 40 Bài thực hành 5: Sử dụng lệnh lặp for to do I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Vận dụng kiến thức của vòng lặp for do, câu lệnh ghép để viết ch - ơng trình, tìm hiểu câu lệnh gotoxy(), where<>, lệnh for lồng trong for 2. Kỹ năng. Viết chơng trình có sử dụng vòng lặp for do; Sử dụng câu lệnh ghép trong chơng trình; Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu chơng trình có sử dụng vòng lặp for do. 3. Thái độ: Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực làm các bài thực hành. II. Ph ơng pháp : chia nhóm nghiên cứu làm bài tập, vấn đáp. III. chuẩn bị của GV, HS 1. Chuẩn bị của GV: - Giáo án, SGK, phòng máy, phần mềm pascal 2. Chuẩn bị của HS: - SGK, vở ghi, bút IV. Tiến Trình lên lớp: 1 . ổ n định lớp (1) 2. Kiểm tra bài cũ . (kiểm tra xen trong bài thực hành) 3. Vào bài mới: (1). Giáo viên vào bài 4. Bài mới: (40) Hoạt động của GV và hs Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Làm đẹp màn hình kết quả bằng lệnh gotoxy, where (20 ) - Giáo viên cho chạy kết quả của bài thực hành Bang_cuu_chuong Yêu cầu học sinh quan sát kết quả và nhận xét khoảng cách giữa các hàng, cột. - HS: quan sát và đa ra nhận xét. - ? Có cách nào để khoảng cách giữa các hàng và các cột tăng lên? - GV: Giới thiệu câu lệnh gotoxy và where. - GV: yêu cầu học sinh mở chơng trình Bang_cuu_chơng và sửa lại chơng trình theo bài trên màn hình của giáo viên. - HS: gõ chơng trình vào máy, sửa lỗi chính tả, chạy chơng trình, Bài 2 sgk (T63) a) Giới thiệu lệnh gotoxy(), wherex - Gotoxy(a,b) Trong đó: a là chỉ số cột, b là chỉ số hàng - ý nghĩa của câu lệnh là đa con trỏ về cột a hàng b. - Wherex: cho biết số thứ tự của cột, wherey cho biết số thứ tự của hàng. * Lu ý: Phải khai báo th viện crt trớc khi sử dụng hai lệnh trên a) Chỉnh sửa chơng trình nh sau: Program Bang_cuu_chuong; Uses crt; Var i, n: integer; Begin Clrscr; Writeln(Nhap vao so n); readln(n); GV: Trần Thế Thoại 7 Giáo án Tin học 8 quan sát kết quả. - GV: yêu cầu học sinh quan sát kết quả và so sánh với kết quả của chơng trinh khi cha dùng lệnh gotoxy(5, wherey) - HS: quan sát và nhận xét. Writeln(Bang nha,n); Writeln; For i:=1 to 10 do begin gotoxy(5, wherey); Writeln(n,x,i:2,=,n*i:3); Readln; End. Hoạt động 2: sử dụng lệnh For lồng trong for (28 ) - GV: giới thiệu cấu trúc lệnh for lồng, hớng dẫn học sinh cách sử dụng lệnh. - HS: ghi chép cấu trúc và lĩnh hội - GV: đa nội dung chơng trình bài thực hành 3 lên màn hình, yêu cầu học sinh đọc chơng trình, tìm hiểu hoạt động của chơng trình. - HS: hoạt động theo nhóm, tìm hiểu hoạt động của chơng trinh, đại diện của nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - GV: cho chạy chơng trình. - HS : quan sát kết quả trên màn hình. Bài 3 SGK (T64). a) Câu lệnh for lồng trong for - For <biến đếm1:= giá trị đầu> to <giá trị cuối> do For <biến đếm 2:=giá trị đầu> to <giá trị cuố> do < câu lệnh>; Program Tao_bang; Uses crt; Var i,j: byte; Begin Clrscr; For i:=1 to 9 do Begin For j:=0 to 9 do Writeln(10*i+j:4); Writeln; End; Readln; End. Hoạt động 3: kết thúc (2 ) HS: tắt chơng trình ứng dụng, tắt máy 5. Củng cố (2 ) Nhận xét rút kinh nghiệm giờ thực hành. 6. Dặn dò học sinh về nhà (1 ) học sinh về nhà sử dụng lệnh gotoxy để chỉnh sửa lại bài thực hành số 3 cho kết quả in ra màn hình đẹp. Ngày soạn : 31-01-2010 GV: Trần Thế Thoại 8 Giáo án Tin học 8 Ngày dạy : 8A :02-02-09; 8B : -02-09; 8C:02-02-09 8D:02-02-09 Tiết 41+42: Bi 8 Lặp với số lần cha biết trớc I.Mc tiờu:: + Bit nhu cu cn cú cu trỳc lp vi s ln cha bit trc trong ngụn ng lp trỡnh; + Bit ngụn ng lp trỡnh dựng cu trỳc lp vi s ln cha bit trc ch dn mỏy tớnh thc hin lp i lp li cụng vic n khi mt iu kin no ú c tho món; + Hiu hot ng ca cõu lnh lp vi s ln cha bit trc while do trong Pascal. II. Chun b GV: SGK, mỏy chiu, phim trong cỏc vớ d v chng trỡnh HS: Xem trc bi nh III. Tin trỡnh bi ging 1. n nh p 2. Kim tra bi c Vit thut toỏn tớnh tng 100 s t nhiờn u tiờn 1,2,3,,99,100 Tr li Bc 1. SUM 0; i 0. Bc 2. i i + 1. Bc 3. Nu i 100, thỡ SUM SUM + i v quay li bc 2. Bc 4. Thụng bỏo kt qu v kt thỳc thut toỏn. G : t vn Vi bi toỏn trờn, trong TP ta s dng vũng lp fortodo thỡ s thc hin d dng . Nhng nu ta thay s 100 bi n ( tớnh tng n s t nhiờn u tiờn ) thỡ ta s gp nhiu khú khn trong vic s dng vũng lp fortodo bi lỳc ny s ln lp khụng bit trc. Vy ta phi lm nh th no ? Gii thiu bi mi . 3. Bi mi Hoạt Động của gv và hs Ghi bảng + G : y/c hs c vớ d 1sgk/67 + Hs : 2-3 hs c vớ d sgk + G : Phõn tớch vớ d + Hs : Chỳ ý lng nghe + G : y/c hs c vớ d 1sgk/67 1. Cỏc hot ng lp vi s ln cha bit trc a/ Vớ d 1(sgk). b/ Vớ d 2 : Nu cng ln lt n s t GV: Trần Thế Thoại 9 Gi¸o ¸n Tin häc 8 + Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk + G : Phân tích ví dụ + Hs : chú ý lắng nghe + G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán + Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán + G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 ) + Hs : Chú ý nghe . Hs ghi vở ví dụ 2 + G : Giới thiệu sơ đồ khối + G : Nêu nhận xét + G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP + G : Giới thiệu cú pháp lệnh while … do ….; + hs : chú ý nghe và ghi chép nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3, ), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng T n nhỏ nhất lớn hơn 1000? Giải : Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau: + Bước 1. S ← 0, n ← 0. + Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ← n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4. + Bước 3. S ← S + n và quay lại bước 2. + Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán. * Ta có sơ đồ khối : * Nhận xét : Để viết chương trình chỉ dẫn máy tính thực hiện các hoạt động lặp như trong các ví dụ trên, ta có thể sử dụng câu lệnh có dạng lặp với số lần chưa biết trước 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước Trong Pascal câu lệnh lặp với số lần chưa GV: TrÇn ThÕ Tho¹i 10 [...]... giúp học sinh thao tác nhanh trên máy tính củng cố lại kiến thức đã học để vẽ hình tốt II/ Chuẩn bị: - Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan - Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III Tiến trình lên lớp: 1 Tổ chức GV: Trần Thế Thoại 23 Giáo án Tin học 8 2 Kiểm tra ? phần mềm GEOGEBRA dùng để làm gì Bài mới: GV: Trần Thế Thoại 24 Hoạt động của GV và HS Nội dung 1 Dùng công cụ đoạn thẳng Giáo án. .. Thoại Vẽ đờng tròn nội tiếp tam GV: quan sát và giúp học sinh giác GV: mời học sinh lên thực hiện mẩu Thao tác: lấy giao điểm của Tiết 49 Giáo án Tin học 8 2 3 - Củng cố: Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học Hớng dẫn về nhà: Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần - Học kĩ lí thuyết, viết chơng trình tính tông 100 số... 3,4,5 trang 69,70 SGK Readln; End 5 Củng cố (2 ) Nhận xét, rút kinh nghiệm tiết thực hành 6 Dặn dò học sinh về nhà (1 ) về nhà xem thêm các chơng trình ở bài 8 (VD 3,4,5 ) Đọc bài đọc thêm số 2 GV: Trần Thế Thoại 15 Giáo án Tin học 8 Ngày soạn : 12/02/2010 Ngày dạy : 8A : 18- 02-09; 8B :20-02-09; 8C:17-02-09 8D:16.-02-09 Tit: 45 Bài Tập A Mục tiêu: +) Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần cha biết... Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học Ngày soạn : 01/03/2010 Ngày dạy : 8A : -03-09; 8B : -03-09; 8C: -03-09 8D: -03-09 Tiết 51+52 Thực hành làm bài tập vẽ hình với phần mềm geogebra I/ Mục tiêu: Giúp học sinh thao tác nhanh trên máy tính Củng cố lại kiến thức đã học để vẽ hình tốt II/ Chuẩn bị: Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III... trong câu lệnh gán; c) Thiếu các từ khóa begin và end trớc và sau các lệnh n:=n+1; S:=S+n, do đó vòng lặp trở thành vô tận Trần Thế Thoại 20 Giáo án Tin học 8 Hoạt động 2: Hớng dẫn về nhà: Xem lại các bài đã làm, làm tiếp các bài GV yêu cầu, tiết sau làm tiếp các dạng BT Chuẩn bị cho tiết kiểm tra sắp tới Ngày soạn : 22/02/2010 Ngày dạy : 8A :27-02-09; 8B :02-03-09; Tiết 48 8C:27-02-09 8D:24-02-09 KIểM... lệnh gán; X=X+5; 18 GV: Trần Thế Thoại Giáo án Tin học 8 c)S:=0; n:=0; while S . SGK) 5. Củng cố (2) HS đọc ghi nhớ SGK, giáo viên tổng kết đánh giá buổi học. 6. Dặn dò học sinh về nhà (1). Về nhà làm bài tập trang 60-61. GV: Trần Thế Thoại 4 Giáo án Tin học 8 Ngày :17/01/2010 Tiết:. SGK/71 IV. Rút kinh nghiệm GV: TrÇn ThÕ Tho¹i 13 Giáo án Tin học 8 Ngày soạn : 08/ 02/2010 Ngày dạy : 8A :09+10-02-09; 8B :13+ 02-09; 8C:09+11-02-09 8D:09+ 02-09 Tiết: 43+44 Bài thực hành 6: Sử. dò học sinh về nhà (1 ) về nhà xem thêm các chơng trình ở bài 8 (VD 3,4,5 ). Đọc bài đọc thêm số 2 GV: Trần Thế Thoại 15 Giáo án Tin học 8 Ngày soạn : 12/02/2010 Ngày dạy : 8A : 18- 02-09; 8B

Ngày đăng: 04/05/2015, 21:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ngµy11-01-2010 :

  • Ngµy :17/01/2010

  • Ngµy d¹y : 8A :02-02-09; 8B :…-02-09; 8C:02-02-09 8D:02-02-09

    • TiÕt 41+42:

    • Bài 8

    • LÆp víi sè lÇn ch­a biÕt tr­íc

    • 1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước

    • 2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước

    • Tiết 42

    • Ho¹t ®éng cña gv vµ hs

    • Ghi b¶ng

    • 3. Lặp vô hạn lần – Lỗi lập trình cần tránh

    • Ngµy so¹n : 08/02/2010

    • Ngµy d¹y : 8A :09+10-02-09; 8B :13+...-02-09; 8C:09+11-02-09 8D:09+...-02-09

    • Ngµy so¹n : 12/02/2010

    • Ngµy d¹y : 8A :18-02-09; 8B :20-02-09; 8C:17-02-09 8D:16.-02-09

    • Ngµy so¹n : 12/02/2010

    • Ngµy d¹y : 8A :20-02-09; 8B :24.-02-09; 8C:20.-02-09 8D:17-02-09

    • Ngµy so¹n : 22/02/2010

    • Ngµy d¹y : 8A :25-02-09; 8B :27-02-09; 8C:24-02-09 ; 8D :23-02-09

    • Ngµy so¹n : 22/02/2010

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan