Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

120 495 3
Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN MINH YẾN THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu trong luận văn là trung thực, do chính tác giả thu thập và phân tích, nội dung trích dẫn đều chỉ rõ nguồn gốc. Những số liệu và kết quả trong luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình từ phía tập thể và cá nhân: Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Phòng Sau đại học đó giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với giáo viên hướng dẫn luận văn là TS Trần Minh Yến, người đó nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài thạc sỹ. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2014 Ngƣời thực hiện luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1.Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 4 1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền vững công nghiệp 4 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4 1.1.2. Nội dung cơ bản của phát triển bền vững công nghiệp 14 1.1.3. Những yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp 24 1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển bền vững công nghiệp 32 1.2.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Bắc Ninh 33 1.2.2. Kinh nghiệm phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc 35 1.2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn về phát triển bền vững công nghiệp cho tỉnh Thái Nguyên 37 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 38 2.2. Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin 38 2.2.2. Phương pháp xử lý và tổng hợp thông tin 39 2.2.3. Phương pháp phân tích thông tin 39 iv 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 39 2.3.1. Tăng trưởng bền vững 39 2.3.2. Doanh nghiệp bền vững 43 2.3.2. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp 48 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1. Khái quát về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1. Vài nét về con đường phát triển công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và kết quả hoạt động của ngành công nghiệp 50 3.2. Phân tích thực trạng phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 52 3.2.1. Tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 53 3.2.2. Doanh nghiệp bền vững 62 3.2.3. Tổ chức không gian lãnh thổ và phân bố công nghiệp 71 3.3. Các yếu tố tác động đến phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 76 3.3.1. Nhóm nhân tố về điều kiện tự nhiên 76 3.3.2. Nhóm yếu tố về dân số và nguồn nhân lực 82 3.3.3. Nhóm yếu tố về kinh tế - xã hội 83 3.4. Những thành công và hạn chế của PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái nguyên 87 3.4.1. Những thành công của PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 87 3.4.2. Những hạn chế của PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và nguyên nhân 88 v Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 90 4.1. Quan điểm và định hướng phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 90 4.1.1. Quan điểm phát triển 90 4.1.2. Định hướng phát triển 91 4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 92 4.2.1. Lựa chọn ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn và phát triển công nghiệp phụ trợ 92 4.2.2. Điều chỉnh phân bố công nghiệp, xây dựng và phát triển đồng bộ các khu công nghiệp 93 4.2.3. Thực hiện chính sách phòng ngừa, bảo vệ môi trường trong công nghiệp và phát triển công nghiệp môi trường 94 4.2.4. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng 96 4.2.5. Thực hiện tốt mối liên kết, hợp tác với các địa phương lân cận và cả nước, đặc biệt là với Hà Nội nhằm mục tiêu phát triển bền vững 101 4.2.6. Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước, có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhằm phát triển công nghiệp theo hướng bền vững 102 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BVMT Bảo vệ môi trường CN Công Nghiệp CNH Công nghiệp hoá CNH - HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CCN Cụm công nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội GO Tốc độ tăng trưởng LĐ Lao động NSNN Ngân sách Nhà nước PTBV Phát triển bền vững PTBVCN Phát triển bền vững công nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp SX, PP Sản xuất, phân phối TN Thái Nguyên TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VA Giá trị gia tăng WTO Tổ chức Thương mại thế giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp theo ngành công nghiệp giai đoạn 2010-2013 51 Bảng 3.2: Số lượng lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất công nghiệp giai đoạn 2010-2013 52 Bảng 3.3: So sánh tăng trưởng công nghiệp và kinh tế tỉnh Thái Nguyên với cả nước 53 Bảng 3.4: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành và tốc độ tăng trưởng công nghiệp tỉnh Thái Nguyên 54 Bảng 3.5: Giá trị gia tăng và tỷ lệ VA/GO ngành công nghiệp Thái Nguyên 55 Bảng 3.6: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên 57 Bảng 3.7: Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá hiện hành tỉnh Thái Nguyên theo ngành công nghiệp giai đoạn 2010-2013 58 Bảng 3.8: Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2013 60 Bảng 3.9: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 64 Bảng 3.10: Tình hình tạo việc làm cho người lao động của tỉnh Thái Nguyên năm 2010-2013 66 Bảng 3.11: Tổng thu nhập của người lao động trong các doanh nghiệp đang hoạt động theo ngành kinh tế 67 Bảng 3.12: Giá trị sản xuất công nghiệp theo địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010-2013 (theo giá so sánh 2010 phân theo huyện, thành phố, thị xã) 74 Bảng 3.13: Danh sách các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 75 viii DANH MỤC CÁC BIỂU Biểu đồ 3.1. Cơ cấu ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên năm 2013 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mô hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn 8 Hình 1.2: Mô hình phát triển bền vững kiểu tam giác 8 Hình 1.3: Mô hình phát triển bền vững kiểu quả trứng 9 Hình 3.1: Vị trí tỉnh Thái Nguyên trong vùng Đông Bắc 78 [...]... tính bền vững trong sự phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, cụ thể: (1) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong phát triển công nghiệp trong thời gian qua và triển vọng PTBV trong thời gian tới thông qua hệ thống các tiêu chí đánh giá về phát triển bền vững công nghiệp (2) Tìm ra những yếu tố để phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn Tỉnh Thái Nguyên (3) Từ đó đề xuất những giải pháp. .. địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 4: Một số giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 4 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền vững công nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Phát triển Theo Từ điển tiếng Việt "phát triển" được hiểu là quá trình vận động, tiến triển theo hướng... sự phát triển ngành công nghiệp, tăng cường tính bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, đáp ứng cả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường 5 Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận văn gồm có 4 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái. .. thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển bền vững công nghiệp - Đánh giá thực trạng, xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 3.2 Phạm vi nghiên cứu... tiễn về PTBV công nghiệp; đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên theo yêu cầu PTBV; và đưa ra một số giải pháp PTBV công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới - Về không gian: Luận văn nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Số liệu thứ cấp sử dụng phân tích trong đề tài chủ yếu trong giai đoạn 2010-2013, đề xuất giải pháp đến năm... thực tế đó, tôi lựa chọn Giải pháp phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên làm đề tài nghiên cứu cho luận văn cao học của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững công nghiệp cho tỉnh Thái Nguyên đạt được mục tiêu đã đề ra 2.2 Mục tiêu... chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam) Thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, với sự hỗ trợ của Dự án VIE/01/021, Bộ Công nghiệp triển khai xây dựng Định hướng chiến lược phát triển bền vững công nghiệp (Chương trình Nghị sự 21 ngành công nghiệp) nhằm thực hiện các mục tiêu của "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững quốc gia" trong ngành công nghiệp. .. cho rằng: "PTBVCN là một cách tiếp cận đối với phát triển công nghiệp, cho phép giải quyết hài hòa giữa tăng dân số, tăng trưởng công nghiệp và BVMT" [4] Với khái niệm này, những vấn đề cốt lõi nhất của phát triển công nghiệp đã được đề cập đến này: tăng trưởng công nghiệp, tăng dân số và BVMT Phát triển công nghiệp tất yếu sinh ra phát thải ô nhiễm, phát triển cùng đồng nghĩa với những hy sinh nhất... 1.1.1.3 Phát triển bền vững công nghiệp Công nghiệp là lĩnh vực đặc thù, vì vậy để hiểu rõ hơn phạm vi, nội dung cụ thể của PTBVCN, cần có những tiếp cận gần gũi hơn, mang tính đặc trưng hơn Tổ chức Phát triển Công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO) trong nhiều năm đã cố gắng đưa các giải thích làm rõ hơn khái niệm này nhằm giúp định hướng cho các hành động Định nghĩa đầu tiên về phát triển bền vững công nghiệp. .. ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, luyện kim, hóa chất, sản xuất điện, sự hình thành các Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tập trung, việc tổ chức không gian lãnh thổ và phân bổ công nghiệp đang đặt ra các vấn đề về mặt xã hội và môi trường, đe dọa đến sự phát triển bền vững và ổn định của địa phương Xuất phát từ thực tế đó, tôi lựa chọn Giải pháp phát triển bền . và phân bố công nghiệp 48 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 50 3.1. Khái quát về phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 50 3.1.1 phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 90 4.1.1. Quan điểm phát triển 90 4.1.2. Định hướng phát triển 91 4.2. Các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp. tiễn phát triển bền vững công nghiệp. Chương 2: Phương pháp nghiên cứu. Chương 3: Thực trạng phát triển bền vững công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Chương 4: Một số giải pháp phát triển

Ngày đăng: 04/05/2015, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan