BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC

11 680 2
BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI @&? BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề: QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC . Giảng viên : PGS.TS. Bùi Minh Hiền Học viên: Lớp cao học K23 - QLGD2. Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 1 BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề: QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC Giảng viên: PGS.TS. Bùi Minh Hiền Họ và tên: Sinh ngày: Lớp Cao học quản lý giáo dục 2 - khoá 23 Trường Đại học sư phạm Hà Nội. ĐỀ BÀI: Câu 1:Sử dụng bốn bước đầu trong quy trình lập kế hoạch, để phân tích bối cảnh, nhận diện vấn đề cho một bản kế hoạch mà anh ( chị) cho là ưu tiên trong công tác quản lí nhà trường. Câu 2: Tại sao nói tính nhất quán là thành tố quan trọng nhất trong các kỹ năng và phẩm chất lãnh đạo. Nêu một số ví dụ về tính nhất quán của người hiệu trưởng và hệ quả tương thích của nó trong công tác quản lí lãnh đạo nhà trường. BÀI LÀM Câu 1:Sử dụng bốn bước đầu trong quy trình lập kế hoạch, để phân tích bối cảnh, nhận diện vấn đề cho một bản kế hoạch mà anh ( chị) cho là ưu tiên trong công tác quản lí nhà trường. I Cơ sở lí luận. Lập một bản kế hoạch gồm các bước sau : Bước 1: Phân tích bối cảnh và nhận diện các vấn đề; Bước 2: Xác định các liên đới; Bước 3: Phân tích thực trạng của nhà trường dựa trên phương pháp phân tích theo SWOT, chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ và thách thức của nhà trường; 2 Bước 4: Xác định những vấn đề tồn tại nhất, những vấn đề ưu tiên cần tập trung giải quyết trong năm học; Bước 5: Xác lập các định hướng chiến lược, mục đích trọng tâm, mục tiêu cụ thể. Bước 6: Xây dựng các chiến lược hành động cụ thể. Đó là hệ thống các phương hướng, nội dung, các biện pháp, các hoạt động cụ thể cần thực hiện để đạt mục đích trọng tâm và mục tiêu cụ thể đã được xác định. Bước 7: Đánh giá kết quả đạt được II. Liên hệ, vận dụng Sử dụng bốn bước đầu trong quy trình lập kế hoạch, để phân tích bối cảnh, nhận diện vấn đề cho một bản kế hoạch được cho là ưu tiên trong công tác quản lí nhà trường. Là Phó hiệu trưởng trường THCS - phụ trách các hoạt động chuyên môn, Lao động, hướng nghiệp dạy nghề và Hoạt động ngoài giờ lên lớp, em áp dụng các biện pháp của quá trình lập kế hoạch, xây dựng bản kế hoạch tác nghiệp về một hoạt động cụ thể trong phạm vi quản lí: “Kế hoạch lao động hướng nghiệp và dạy nghề năm học 2014-2015”. Bước 1: Phân tích bối cảnh và nhận diện các vấn đề 1. Bối cảnh : Năm học 2014 - 2015 là năm học thứ hai triển khai thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hộ nhập quốc tế; thực hiện tiếp chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Tích cực thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 3 Trường THCS Ngô Đồng là trường đã nhiều năm liền đạt và giữ vững danh hiệu trường tiên tiến của ngành giáo dục và là 1 trong 16 trường đạt chuẩn Quốc gia của huyện Giao Thủy. Việc thực hiện kế hoạch lao động hướng nghiệp dạy nghề năm hoc 2014-2015 của trường THCS Ngô Đồng diễn ra trong điều kiện thuận lợi và khó khăn sau: 2. Thuận lơị: - Là trường đạt Chuẩn quốc gia, đơn vị Tiên tiến của huyện. Chất lượng giáo dục dần được quan tâm, nâng cao và ổn định. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên trẻ , có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, nhiệt tình công tác - Cơ sở vật chất bước đầu đáp ứng đủ cho điều kiện dạy và học. - Các em học sinh nhìn chung ngoan, chăm chỉ học tập có tinh thần tự học tự quản và phấn đấu vươn lên - Đại đa số cha mẹ học sinh có nhận thức đúng đắn về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với việc học tập, rèn luyện của con mình, luôn quan tâm ủng hộ các phong trào của nhà trường. - Đa số các em học sinh là con nhà lao động, rất cần cù chịu khó, hăng hái sáng tạo trong lao động trong thời gian ở nhà giúp đỡ gia đình và các buổi lao động ở trường - Ngô Đồng là một xã chủ yếu làm nghề nông nghiệp (Trồng lúa, chăn nuôi, trồng trọt ) kết hợp làm kinh tế biển trong những năm gần đây khá phát triển, góp phần đưa đời sống nhân dân tăng lên, con em nhân dân có điều kiện học tốt - Hội cha mẹ học sinh nhiệt tình, năng động, quan tâm giúp đỡ nhà trường xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị , làm đẹp cảnh quan nhà trường. - Nhà trường được Phòng GD - ĐT quan tâm chỉ đạo sát sao, tạo điều kiện để thầy và trò hoàn thành nhiệm vụ. Đảng ủy, chính quyền, nhân dân địa phương chăm lo xây dựng cơ sở vật chất và các điều kiện cho con em học tập. 2. Khó khăn: - Học sinh của trường thể lực còn hạn chế (do các em còn nhỏ tuổi) 4 - Một bộ phận học sinh chưa siêng học năng lao động, mảng chơi, coi nhẹ việc học tập và lao động …. - Một số hàng quán mọc lên như ( chát, điện tử, bi a…) có ít nhiều ảnh hưởng đến tình hình học tập và lao động của học sinh. - Một bộ phận học sinh thiếu sự quan tâm chăm sóc của gia đình, bố mẹ đi làm xa , ý thức tự giác học tập rèn luyện chưa cao. Tình hình tệ nạn xã hội nhất là tệ nạn ma túy ở địa phương rất phức tạp ảnh hưởng không nhỏ đến công tác giáo dục của nhà trường. Địa phương có tỉ lệ sinh cao ảnh hưởng đến việc chăm sóc và nuôi dạy con cái. - Giáo viên tuy đủ nhưng thiếu giáo viên dạy hướng nghiệp nên những môn này phải do giáo viên dạy văn hóa kiêm nhiệm do đó chất lượng còn hạn chế 3. Các căn cứ để xây dựng kế hoạch Căn cứ vào chương trình lao động hướng nghiệp dạy nghề năm hoc 2014-2015 cho học sinh THCS của Bộ GD&ĐT hiện hành. Căn cứ kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ các công tác chuyên môn (Bậc THCS ) của Phòng GD&ĐT đã ban hành ngày 11 tháng 9 năm 2014. Căn cứ công văn Số 04/KH- PGDĐT của Phòng giáo dục – đào tạo Giao Thủy, ngày 17 tháng 9 năm 2014 về việc chỉ đạo thực hiện công tác hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh THCS trong các nhà trường năm học 2014-2015 Căn cứ và kế hoạch năm học của Trường THCS Ngô Đồng năm học 2014- 2015. Bước 2: Xác định các liên đới: Các liên đới chủ chốt của nhà trường trong quản lí chiến lược học sinh, giáo viên, đội ngũ nhân viên và cán bộ quản lí, phụ huynh, cơ quan quản lí trực tiếp: 2.1 Liên đới chính cấp - Đội ngũ giáo viên - Nhân viên và cán bộ quản lí 5 - Ph huynh hc sinh - C quan qun lớ giỏo dc trc tip: S giỏo dc- o to; Phũng giỏo dc o to. - Hc sinh 2.2 Liờn i th cp - Chớnh quyn a phng v cng ng - Cỏc t chc qun chỳng - T chc cu hc sinh - Cỏc trng cnh tranh - Cỏc nh cung cp Bc 3: Phõn tớch thc trng ca nh trng da trờn phng phỏp phõn tớch theo SWOT, ch ra nhng im mnh, im yu, thi c v thỏch thc ca nh trng; 3.1. im mnh - Nh trng cú s ch o sỏt sao, tớch cc ca Ban giỏm hiu nh trng. Ngay t u nm nh trng ó xõy dng k hoch ch o nhiu cụng tỏc trong nh trng ca nm hc - i ng giỏo viờn tr húa , tớch cc vi cỏc hot ng phong tro ca nh trng . ng chớ Tng ph trỏch nhit tỡnh nhiu kinh nghim trong cụng tỏc t chc. - BGH v c ỏc t chc on th v xó hi quyt tõm ng h vic lao ng hng nghip dy ngh cho hoc sinh. 3.2. im yu - Giáo viên chủ nhiệm các lớp phần lớn còn trẻ tuổi nghề, kinh nghiệm tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động còn nhiều khó khăn 6 - Học sinh của trờng có một bộ phận theo đạo thiên chúa, hàng tuần các em phải đi lễ vào chiều thứ bảy và sáng chủ nhật dẫn tới khó khăn về thời gian khi tổ chức hoạt động -Mt b phn hc sinh thiu s quan tõm chm súc ca gia ỡnh, b m i lm xa , ý thc t giỏc hc tp rốn luyn cha cao. 3.3. C hi - Nh trng luụn c s quan tõm ch o sỏt sao ca Phũng giỏo dc huyn, ngay t u nm hc cú k hoch trin khai ch o i vi cỏc nh trng. - Cụng tỏc xó hi húa ca nh trng tt , luụn c s giỳp ca chớnh quyn a phng . 3.4. Thỏch thc - Yờu cu v cht lng lao ng v dy ngh ngy cng cao,ỏp ng nhu cu ca xó hi. - Xung quanh trng cũn mt s im t chc Game, thu hỳt nhiu hc sinh tham gia. -S cnh tranh v cht lng giỏo dc ca cỏc trng xung quanh rt gay gt. Bc 4: Xỏc nh nhng vn tn ti nht, nhng vn u tiờn cn tp trung gii quyt trong nm hc 4.1. Nhng vn tn ti . -Hiu qu cụng tỏc dy ngh cũn hn ch - Cht lng dy ngh thp. - Xó hi húa cũn hn ch. -H thng dy ngh khụng cú vai trũ nhiu trong giỏo dc hng nghip gúp phn phõn lung hc sinh sau THCS. Hin tng hc sinh b hc cp trung hc c s v khụng tip tc vo hc trong cỏc trng dy ngh sau khi tt nghip THCS 7 4.2. Những nhiệm vụ cần tập trung giải quyết trong năm học: -Nâng cao hiệu quả công tác dạy nghề. - Tăng cương kiểm tra giám sát chất lượng dạy nghề . -Xã hội hóa còn hạn chế. - Lên kế hoạch phân công hợp lí cho gv dạy. KL: Để giúp công tác hướng nghiệp được phát huy hiệu quả, cần có tổ chức biên soạn và cung cấp đầy đủ các tài liệu hỗ trợ việc lựa chọn ngành nghề, được phổ biến một cách rộng rãi trên internet, qua thư viện và các nhân viên tư vấn trường học. Đó là những tài liệu chỉ dẫn nghề nghiệp để cung cấp nguồn thông tin chuyên sâu về tất cả các ngành nghề. Phụ huynh có thể giúp con em mình bằng cách có thái độ tích cực về những ý kiến của các em và cơ may tìm được con đường nghề nghiệp xứng đáng; cân nhắc việc các em thích hợp với những công việc khác nhau và giúp các em xác định những đặc tính, sở thích, ý thích và kinh nghiệm của chúng; tích cực thảo luận những hy vọng và hoài bão cho tương lai mà các em muốn làm việc hoặc học tập ở đâu. 8 Câu 2: Tại sao nói tính nhất quán là thành tố quan trọng nhất trong các kĩ năng và phẩm chất lãnh đạo. Lãnh đạo là tạo ảnh hưởng, là soi đường chỉ lối, là dẫn dắt mọi người đi tới mục tiêu. Tính nhất quán là phẩm chất cần thiết giúp nâng cao tầm ảnh hưởng của nhà lãnh đạo. Tính nhất quán thể hiện trong quá trình lãnh đạo và quản lí là sự thống nhất cao giữa lời nói và việc làm, giữa ý chí và hành động, giữa quan điểm tư tưởng và hành động, về chủ trường đường lối định hướng và nhất quán về định hướng giá trị, chuẩn mực. Người lãnh đạo cần phải giữ vững lập trường của mình, kiên định đi theo mục tiêu. Tính nhất quán sẽ thiết lập nên những nguyên tắc nền tảng để giải quyết các mâu thuẫn, để thích ứng với sự thay đổi luôn diễn ra trong tổ chức, trong quá trình lãnh đạo và quản lí nhà trường. Chỉ khi nhất quán trong tư tưởng hành động thì người lãnh đạo mới có thể giải quyết các mâu thuẫn, xung đột, để đưa nhà trường trở thành một tập thể, một tổ chức có văn hóa, đoàn kết, tương thân, tướng ái, luôn giúp đỡ lẫn nhau để cùng phát triển. Đồng thời tạo điều kiện cho họ giúp họ phát huy hết tài năng và cá tính của mình. Hơn nữa, tính nhất quán sẽ giúp người lãnh đạo sẵn sàng đối mặt những thách thức, những khó khăn và vượt qua chúng . Tính nhất quán sẽ tạo nên tính chuẩn mực cao, thể hiện sự hoàn thiện bản thân người lãnh đạo từ cách ăn mặc đến lời nói, phong cách, hành động. Họ sẽ trở thành biểu tượng của chuẩn mực, của cách ứng xử, giao tiếp, của sự tận tâm , của ý chí vươn lên. Người lãnh đạo sẽ biết quản lý thời gian (sắp xếp và phân bố thời gian), quản lý con người, quản lý cảm xúc (khả năng kìm nén sự cáu giận), quản lý sự căng thẳng (giảm sự căng thẳng do áp lực công việc). Họ sẽ là những người có lương tâm, là người sống có đạo đức. Đây là một tư tưởng thấm nhuần trong nền văn hóa của nhân loại. Hay nói cách khác , người lãnh đạo sẽ trở thành tâm điểm của giá trị. Và khi đã trở thành biểu tượng của chuẩn mực, mọi người sẽ đi theo người lãnh đạo bởi sức cuốn hút, lôi cuốn của anh ta. Tính nhất quán sẽ tạo nên sự kiên định. Tất nhiên, sự kiên định không phải là bướng bỉnh, ngang tàng và nhất định không phải là ngông cuồng. Tính kiên định hàm chứa một lý tưởng mà người lãnh đạo và điều hành nhận lãnh như một sứ mệnh để phục vụ tổ chức, tập thể mà mình là người đứng đầu. Tính nhất quán tạo ra những hiệu quả tương thích trong công tác lãnh đạo. Có nghĩa là tạo được mối quan hệ giữa các hoạt động quản lí. Giữa các hoạt động này các kết quả đều hỗ trợ nhau, tương xứng với nhau, cùng nhau nâng cao chất lượng của tổ chức, thúc đẩy tổ chức phát triển. Tính nhất quán liên quan chặt chẽ với việc ra quyết định. Một nhà lãnh đạo có khuynh hướng hay dao động trước những quan điểm và ý kiến khác nhau thì khó có thể ra quyết định kịp thời, sáng suốt được. Quyết định đó được thực hiện một cách quyết 9 đoán, đảm bảo tính pháp lí phù hợp với mục tiêu, các chủ trương, điều kiện thực tế của tổ chức, giải quyết được tình huống đang xuất hiện. Nêu một số ví dụ về tính nhất quán của người Hiệu trưởng (của cơ quan, tổ chức) và hệ quả tương thích của nó trong công tác lãnh đạo nhà trường. * Trong thực tiễn giáo dục, lãnh đạo, chỉ đạo trường THCS Ngô Đồng, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, em nhận thấy vấn đề đặt ra về tính nhất quán của người lãnh đạo là hoàn toàn đúng đắn, hệ quả tương thích của nó trong công tác lãnh đạo nhà trường, cụ thể : - Tổ chức cho giáo viên thực hiện tốt cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động “Kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”, cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Đưa nội dung các cuộc vận động này vào nội dung sinh hoạt chuyên môn, vào nếp sống hàng ngày của giáo viên, của nhà trường. Bản thân đồng chí Hiệu trưởng đã nêu cao vai trò gương mẫu, đi đầu trong tác phong làm việc, trong lối sống hàng ngày, trong cách ứng xử giao tiếp với đồng nghiệp, với học sinh, phụ huynh. Mục đích là giúp cho giáo viên hoàn thiện nhân cách, có ý nghĩa thiết thực trong việc giáo dục đạo đức học sinh, bởi vì quan trọng nhất vẫn là phương pháp nêu gương. Đặc biệt là nêu cao chữ “Tín”. Coi trọng trung thành tín nghĩa, tích cực trong công việc và coi trọng chữ tín, làm việc cẩn thận, nói lời luôn giữ lấy lời. không được quên cam kết của bản thân, đối với những lời nói mình nói ra. Khi một định chế, quy định nào được công bố, dầu gặp tình huống như thế nào đi nữa cũng đều phải thực hiện đúng, trước sau nhất quán; không vụ lợi, không định kiến hẹp hòi với người dưới quyền. - Chỉ đạo nhà trường tổ chức có hiệu quả các hoạt động ngoại khóa để giúp học sinh rèn luyện đạo đức, biết quan tâm đến các vấn đề của đời sống, góp phần giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Quan điểm giáo dục này luôn được giáo viên thấm nhuần và phát huy hiệu quả trong các hoạt động giáo dục và dạy học của bản thân. - Việc giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình lãnh đạo nhà trường : Bản thân Hiệu trưởng luôn sống chân thành, cởi mở, thẳng thắn với mọi người, không sống hai mặt. Luôn đi cùng mọi người, chia se với mọi người các vấn đề của cuộc sống, kiên trì theo đuổi quan điểm: việc gì mình không muốn thì không làm cho người khác và tư tưởng, tình cảm phải thể hiện bằng hành động cụ thể. Từ việc làm, hành động đều thể hiện sự quan tâm đến giáo viên, học sinh; từ việc tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên có những điều kiện tốt nhất để cống hiến, để phát triển; cho tới sự quan tâm tới các em học sinh, đặc biệt những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn: Tặng quà Tết, hỗ trợ cho các em một phần kinh phí để học tập, vận động Hội phụ huynh, Hội khuyến học, các nhà hảo tâm trên đại bàn, tạo điều kiện giúp đỡ các em không phải bỏ học; Chỉ đạo Đội thiếu niên tiền phong có những hoạt động thiết thực, các phong trào ủng hộ bạn nghèo… - Động viên khen thưởng kịp thời những cán bộ, giáo viên, học sinh có những thành tích xuất sắc. 10 [...]... lãnh đạo, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức đoàn thể và các cơ quan hữu quan Từ thực tiễn trên, một lần nữa khẳng định rằng: Tính nhất quán là thành tố quan trọng và không thể thiếu trong công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng Vì vậy, mỗi nhà lãnh đạo cần phải trau dồi, rèn luyện và vận dụng tính nhất quán vào công tác quản lý của mình./ Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2014 Học. ..- Trong quá trình lãnh đạo nhà trường, có những lúc gặp khó khăn về nguồn kinh phí hoạt động, về cơ sở vật chất, về đội ngũ,… Hiệu trưởng đã cùng đồng chí phó hiệu trưởng và tập thể nhà trường tháo gỡ giải quyết Tích cực tham mưu đề nghị Sở Giáo dục và Đào tạo hỗ trợ trang thiết bị phòng học Ngoại ngữ, góp phần nâng cao chất lượng học môn Tiếng Anh - Khi xây dựng văn hóa tổ... thi vào THPT, chất lượng các hoạt động văn nghệ, các cuộc thi trên mạng Internet: giải Toán qua mạng, thi Olympics Tiếng Anh, Thi Hùng biện tiếng Anh… Việc đảm bảo tính nhất quán đã và đang nâng cao hiệu lực trong công tác quản lý nhà trường, vừa tạo được tính đoàn kết trong Ban giám hiệu, trong Hội đồng sư phạm của nhà trường, vừa tạo dựng được niềm tin cho đội ngũ cán bộ giáo viên, phụ huynh học. .. trong nhà trường, tạo được niểm tin trong phụ huynh, học sinh, trong cộng đồng dân cư địa bàn trường đóng Bên cạnh đó, Hiêu trưởng cũng đã xây dựng được một tập thể sư phạm đoàn kết, hợp tác, chia sẻ, bình đẳng Từ đó hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị của nhà trường, cũng như từng bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Vị trí của nhà trường đã vươn lên trong tốp đầu của huyện về chất lượng học sinh... dựng văn hóa tổ chức, Hiệu trưởng đã hướng tập thể hội đồng sư phạm nhà trường quan tâm tới các giá trị : đoàn kết, thân thiện, hợp tác, bình đẳng…để cùng phát triển Xây dựng quy chế làm việc của cơ quan, quy chế chi tiêu nội bộ, trong đó chú ý mức khen thưởng cho giáo viên có thành tích; xây dựng quy chế ứng xử văn hóa trong trường học Thực hiện 3 công khai : công khai về đội ngũ, chất lượng, tài chính . 2014 1 BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề: QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC Giảng viên: PGS.TS. Bùi Minh Hiền Họ và tên: Sinh ngày: Lớp Cao học quản lý giáo dục 2 - khoá 23 Trường Đại học sư phạm Hà Nội. ĐỀ BÀI: Câu. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI @&? BÀI ĐIỀU KIỆN Chuyên đề: QUẢN LÝ VÀ LÃNH ĐẠO TRƯỜNG HỌC . Giảng viên : PGS.TS. Bùi Minh Hiền Học viên: Lớp cao học K23 - QLGD2. . quan trọng và không thể thiếu trong công tác quản lý nói chung và quản lý giáo dục nói riêng. Vì vậy, mỗi nhà lãnh đạo cần phải trau dồi, rèn luyện và vận dụng tính nhất quán vào công tác quản lý của

Ngày đăng: 04/05/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan