Tiểu luận quản lý dự án: Dự án xây dựng và phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn Global Gap

8 2.3K 53
Tiểu luận quản lý dự án: Dự án xây dựng và phát triển rau an toàn theo tiêu chuẩn Global Gap

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xây dựng dự án theo khung logic, mô hình phân tách công việc, sơ đồ pert của dự án, tổ chức của dự án, phân tích các bên liên quanĐộc tố trong nông nghiệp ngày càng cao, nguy cơ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng ngày càng không thể xem nhẹ. Các chính sách của nhà nước luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng chặc chẽ và hoàn thiện. Các yếu tố toàn cầu và yếu tố vùng dẫn đến việc tăng nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm:

DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN RAU AN TOÀN THEO TIÊU CHUẨN GLOBAL GAP 1. Đặt vấn đề: Độc tố trong nông nghiệp ngày càng cao, nguy cơ độc cấp tính và mãn tính cho người tiêu dùng ngày càng không thể xem nhẹ. Các chính sách của nhà nước - luật vệ sinh an toàn thực phẩm ngày càng chặc chẽ và hoàn thiện. Các yếu tố toàn cầu và yếu tố vùng dẫn đến việc tăng nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm: - Những thay đổi kiểu sống của người tiêu dùng ngày càng cao, nhu cầu chất lượng và an toàn thực phẩm ngày càng tăng. Du lịch của người Châu Á tăng do thu nhập được cải thiện. - Tự do thương mại và thương mại toàn cầu tăng. Gia tăng các siêu thị. Gia tăng sự chi phối của các siêu thị toàn cầu – các dây chuyền cung cấp đến chất lượng hàng hoá, an toàn thực phẩm. - Nhập khẩu/xuất khẩu tăng trong xu thế hội nhập. Các cộng đồng đòi hỏi tính trách nhiệm với nhau giữa người sản xuất – mua bán – tiêu dùng. Trong nông nghiệp thực hiện các đòi hỏi đó chính là thực hiện tiêu chuẩn GAP (Good Agricultural Practice) – có nghĩa là thực hành sản xuất nông nghiệp tốt. Sản xuất theo những tiêu chí của GAP (Good Agricultural Practice), đây là một nhu cầu khách quan trong xu thế hội nhập. Trong tình hình nước ta tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), khu vực thương mại tự do (AFTA) hàng rào thuế quan được thay thế bởi các qui định về an toàn thực phẩm, kiểm dịch thực vật. Sản phẩm nông nghiệp phải đảm bảo các tiêu chuẩn xuất khẩu là đòi hỏi khách quan. Vì vậy, việc sản xuất theo tiêu chuẩn GAP là nhu cầu cần thiết để kịp thời đáp ứng cho việc cung cấp sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Thành phố hiện nay. 2. Xây dựng dự án theo khung logic Tóm tắt Chỉ số đo lường Các giả định chính Mục tiêu tổng thể: Nhằm hình thành mô hình quản lí sản xuất, bảo quản và tiêu thụ rau sạch tập trung Cho ra ngày càng nhiều cơ sở sản xuất bảo quản và tiêu thụ rau sạch Rau sản xuất ra được kiểm định chặt chẽ về chất lượng Mục đích dự án: Mang lại thu nhập và kinh nghiệm cho người trồng đồng thời góp phần nâng cao sức khỏe cho người tiêu dùng Chủ dự án nhận được lợi nhuận cao , đồng thời có nhiều kinh nghiệm và kĩ thuật Được sự cho phép của các cơ quan , chính quyền địa phương Kết quả: Xây dựng những mô hình trồng rau sạch ở địa phương Nhiều mô hình về rau sạch xuất hiện tại địa phương và nhiều nơi khác Rau sạch được mọi người tin dùng và ngày càng phổ biến Đầu ra: Cho ra những rau sạch đầy đủ chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Cung cấp đầy đủ các loại rau theo yêu cầu của người tiêu dùng Nhu cầu và hiểu biết của người tiêu dùng về rau sạch phải ngày càng tăng cao Hoạt động: Trang bị những kiến thức về kĩ thuật trồng rau, tạo môi trường tốt nhất cho việc trồng rau Kĩ thuật trồng rau sạch trở thành kiến thức thông thường cần có cho những người trồng rau Điều kiện môi trường trồng rau tốt Đầu vào : Nhân sự, vật tư, thiết bị cần thiết cho việc trồng rau Ngày càng có nhiều các loại hình máy móc và công nghệ tiên tiến phuc vụ cho quy trình trồng rau sạch. Nhân công có trình độ chuyên môn ngày càng cao Chi phí thuê nhân công và mua các máy móc thiết bị cao 3.Xác định các bên có liên quan: Tên của các bên hữu quan Mức độ ảnh hưởng Năng lực, động cơ để giải quyết vấn đề Đối tượng, mục tiêu Người tiêu dùng Việt Nam ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng Động cơ : vì sức khỏe cộng đồng người Việt Năng lực : có kiến thức về chuyên môn kĩ thuật về an toàn vệ sinh thực phẩm Đối tượng liên quan khác Siêu thị, nhà hàng,khách sạn Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng Động cơ: vì lợi ích kinh doanh Năng lực : có quy mô tiêu thụ nhỏ vừa và lớn Người lập ra dự án Lập kế hoạch cho quy trình trồng rau Động cơ : vì lợi ích kinh doanh Năng lực : người có khả năng lập ra dự án khả thi Người thực hiện dự án Quyết định quy trình trồng rau Động cơ: vì lợi ích kinh doanh Năng lực: có kiến thức về chuyên môn kĩ thuật, có hiểu biết về rau sạch , vì mục tiêu sức khỏe của cộng đồng Người quản lí dự án, các cơ quan có thẩm quyền Xem xét dự án, cấp giấy phép thực hiện dự án , kiểm tra chất lượng sản phẩm Động cơ: vì sức khỏe cộng đồng Năng lực: có thẩm quyền quyết định về vệ sinh an toàn thực phẩm 4. Cấu trúc phân tách công việc: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Cấp 4 5. Cơ cấu tổ chức quản lý của dự án: Rau, quả sạch Gieo trồng, chăm sóc Chọn và cải tạo đất Thu hoạch, đóng gói Đào tạo kỹ thuật trồng rau sạch Gieo con giống Tưới nước Bón phân Thuốc bảo vệ thực vật Nhổ và chọn con giống tốt Mua hạt Gieo con giống Gieo hạt giống 6. Lập kế hoạch dự án: 6.1 Sản phẩm dự kiến: - Tất cả các sản phẩm rau, củ, quả đạt tiêu chuẩn GLOBAL GAP . - Tất cả sản phẩm đạt tiêu chuẩn RAT và VSATTP phục vụ thị trường trong và ngoài nước. Bảo vệ môi trường sản xuất an toàn và bền vững; 6.2 Địa điểm thực hiện - Địa điểm: Ấp Bàu Tròn, Bàu Cạp, Bàu Trăn, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi. - Diện tích tự nhiên: 634 ha + Vùng gò: 194 ha + Vùng triền: 215 ha + Vùng trũng: 225 ha Dự án được thực hiện tại vùng triền và vùng gò của các ấp, với các hộ sản xuất tương đối liền canh - Thời gian thực hiện: 03 năm 6.3 Lộ trình tiến độ và phân công thực hiện: * Năm thứ nhất của dự án a. C ôn g t á c c h u ẩ n b ị t r i ể n kh a i GA P - Trình duyệt dự án: - Thông tin tuyên truyền chủ trương chính sách chọn vùng thực hiện - Thẩm định điều kiện đất, nước, môi trường phù hợp với tiêu chuẩn sản Chủ dự án đầu tư Khu trồng rau 1 Khu trồng rau 2 Bộ phận tiếp thị và bán hàng Bộ phận quản lý sản xuất Chủ nhiệm điều hành dự án Bộ phận giám sát kỹ thuật Khu trồng rau 3 xuất rau an toàn - Xây dựng hợp tác xã (HTX) và huấn luyện cách thức quản lý - Chuẩn bị các văn bản hệ thống kiểm tra và chứng nhận sản phẩm - Xây dựng qui trình kỹ thuật sản xuất tốt cho cây trồng thực hiện dự án - Xây dựng trình duyệt dự án cơ sở hạ tầng phục vụ dự án thí điểm (xây dựng hệ thống điện, giao thông nội đồng, hệ thống tưới tiêu bờ bao) b. C ôn g t á c triể n kh a i t h ự c h i ệ n m ô h ìn h G A P - Xây dựng HTX với nông dân tham gia ban đầu từ 10 – 20 nông dân, qui mô 5 – 10 ha - Huấn luyện, chuyển giao kỹ thuật + Tổ chức các lớp tập huấn, hướng dẫn nông dân thực hành sản xuất nông nghiệp tốt – GAP trên ớt và cây rau ăn quả; + Hướng dẫn kỹ thuật ủ phân và sử dụng phân bón; + Hướng dẫn xử lý sâu, bệnh hại; + Lớp tập huấn, hướng dẫn về nội dung thẩm định, giám sát vi sinh vật, hóa chất tồn dư trong cây ớt theo tiêu chuẩn của GAP cho cán bộ giám sát; + Hướng dẫn cách ghi chép nhật ký sản xuất. - Tập huấn cán bộ kiểm tra giám sát. - Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn và chứng nhận tiêu chuẩn VietGAP và hướng dẫn xúc tiến thương mại. + Tập huấn các hệ thống tiêu chuẩn theo GlobalGAP, BRC; + Đăng ký logo nhãn hàng hóa; - Thành lập Hội đồng công nhận sản phẩm. - Báo cáo kết quả thực hiện. * Năm thứ 2 của dự án: a. T i ế p tụ c m ở r ộ n g hu ấ n l u yệ n n ô n g dâ n t h ự c hà n h sả n x u ấ t n ô n g ng h i ệ p t ố t t h e o G lob a l GA P , t ổ c h ứ c sả n x u ấ t b. T ổ c h ứ c g iá m s á t t h ự c h iệ n t h e o q u i t r ì n h s ả n xu ấ t v à c h ứ n g nh ậ n s ả n p hẩ m - Đăng ký công nhận sản phẩm. - Triển khai lực lượng giám sát qui trình sản xuất. - Đánh giá, đề xuất công nhận sản phẩm Chi cục BVTV chủ trì phối hợp với Cán bộ giám sát thực hiện c. Xú c t i ế n t h ư ơ n g m ạ i , t ạ o t h ư ơn g h i ệ u s ả n p h ẩ m - Xây dựng nhãn bao bì, đăng ký thương hiệu. - Tổ chức và tham gia các hội trợ triễn lãm giới thiệu sản phẩm nông nghiệp. - Đăng tải thông tin và giới thiệu sản phẩm trên website. - Giới thiệu sản phẩm tại các siêu thị, khách sạn và công ty tiêu thụ sản phẩm. Xúc tiến sản phẩm và thương hiệu với các đơn vị xuất khẩu sang Châu Âu. Trung tâm Tư vấn và Hỗ trợ nông nghiệp chủ trì phối hợp HTX và đơn vị thu mua thực hiện. d. K i ể m t r a s ả n p hẩ m v à ch ứ n g n h ậ n s ả n p hẩ m Hội đồng chứng nhận sản phẩm tập hợp kết quả kiểm tra xét công nhận sản phẩm phù hợp tiêu chuẩn cơ sở. e. M ở r ộ n g t h à n h v i ê n H T X , m ở r ộ n g qu i m ô d i ệ n tí c h 2 0 h a Chi cục PTNT chủ trì phối hợp UBND xã và HTX vận động thực hiện. f. S ơ k ế t c h ư ơ n g trì n h Ban chỉ đạo chương trình tổ chức sơ kết đánh giá mô hình và đề cương bổ sung cho năm dự án thứ ba *N ăm thứ ba của dự án Hoạt động như năm 2009 và mở rộng qui mô diện tích tổng cộng 30 ha. T ổ n g kế t c h ư ơ n g trì n h Ban chỉ đạo chương trình tổ chức tổng kết đánh giá mô hình. 6.4 Kế hoạch tài chính dự kiến Năm dự án thứ nhất: 195.200.000 đồng Năm dự án thứ hai : 234.200.000 đồng Năm dự án thứ ba : 219.200.000 đồng Tổng cộng: 648.600.000 đồng . khách quan trong xu thế hội nhập. Trong tình hình nước ta tham gia tổ chức thương mại thế giới (WTO), khu vực thương mại tự do (AFTA) hàng rào thuế quan được thay thế bởi các qui định về an toàn. kĩ thuật về an toàn vệ sinh thực phẩm Đối tượng liên quan khác Siêu thị, nhà hàng,khách sạn Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách hàng Động cơ: vì lợi ích kinh doanh Năng lực. phí thuê nhân công và mua các máy móc thiết bị cao 3.Xác định các bên có liên quan: Tên của các bên hữu quan Mức độ ảnh hưởng Năng lực, động cơ để giải quyết vấn đề Đối tượng, mục tiêu Người

Ngày đăng: 04/05/2015, 10:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan