Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơ bản)

40 831 2
Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: MỞ ĐẦU  I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Từ năm 2006 – 2007 sách giáo khoa hóa học theo chương trình cải cách đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Lớp 12 chỉ mới thực sự triển khai trên diện rộng trong năm 2009. Tuy nhiên mọi sách giáo khoa hóa học mới dù là cấp nào hay lớp nào, đều yêu cầu việc dạy và học hóa học tập trung nhiều hơn tới việc hình thành kĩ năng hành động cho HS. Ngoài những kiến thức kĩ năng cơ bản cần đạt được, HS cần phải chú ý nhiều đến việc hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức, nhất là kiến thức thực tiễn. Đồng thời với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa là đổi mới kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập của HS hiện nay đang đựơc đổi mới theo hướng đa dạng hóa về hình thức, nội dung và phương pháp. Do vậy câu hỏi và bài tập hóa học cần được biên soạn theo tinh thần: “ Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh hình, bài tập có nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ ... Mặt khác như ta đã biết hóa học là một môn khoa học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm. Dạy và học hóa học không chỉ dừng lại ở kĩ năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức mà phải biết tổ chức và rèn luyện các kĩ năng thực hành cho HS bởi thực hành hóa học có vai trò rất quan trọng: Về mục tiêu, các hoạt động thực nghiệm được chuyển từ việc khuyến khích quan sát và mô tả chính xác các hiện tượng xảy ra sang thực hành phát hiện, đề xuất, giải quyết vấn đề, làm tăng cường tính thực tiễn của môn học, tạo ra và duy trì hứng thú học tập hóa học, phát triển kĩ năng hợp tác, cách tư duy khoa học đặc trưng của hóa học cho HS và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học. Mặc dù các giờ thực hành đã tăng so với SGK cũ nhưng chưa đáp ứng nhu cầu , mục tiêu của chương trình môn học, bởi khâu tổ chức còn nghèo nàn, hệ thống câu hỏi liên quan còn hạn chế, chưa phong phú đa dạng dưới nhiều hình thức. “Câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kĩ năng thực hành” là hình thức câu hỏi mang tính sáng tạo, phản ánh một cách rõ ràng, thực tế, rộng rãi khả năng tư duy, óc sáng tạo, óc quan sát, khả năng ghi nhớ và độ nhạy của HS. Với “Bài tập trắc nghiệm rèn luyện kiến thức của từng chương” hiện nay đã dược phổ biến rộng rãi như trong quá trình học, trong kiểm tra đánh giá, trong sách vở, đài báo, internet,....Nhưng còn “Câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành” là chưa phổ biến, rất ít thậm chí không có sách, các trang web đề cập, quan tâm thật sự đến mảng này. Vì những lý do nêu trên mà tôi, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Nữ Thùy Liên giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ – khoa hóa trường ĐHQN đã quyết định thâm nhập đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơbản)”. Hy vọng đề tài này sẽ làm hành trang cho bản thân trong sự nghiệp giảng dạy và có thể góp một phần nhỏ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hóa học, bước đầu hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động dạy học hóa học cấp THPT. Đây là một mảng đề tài khó, sâu rộng, thực sự mới, đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc kiến thức kĩ năng thực hành cũng như sự hiểu biết về kĩ năng ra đề trắc nghiệm, nên em rất bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn trong quá trình làm đề tài. Tuy đã rất cố gắng song do ....... và thời gian có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên đang quan tâm đến đề tài này. II MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hóa cho chương trình hóa học lớp 12 THPT (ban cơ bản). Soạn thảo một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận dạy học hóa học ở trường THPT: Nghiên cứu và đưa ra cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt chú ý đến kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa lớp 12. Nghiên cứu giáo trình: Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 (ban cơ bản) nói chung và năm bài thực hành hóa nói riêng. Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu cần đạt được trong dạy học và mức độ nội dung kiến thức học sinh cần có. Ngoài chương trình sách giáo khoa, em đã tham khảo thêm ở một số tài liệu tham khảo, hóa học ứng dụng số 2 và số 4 năm 2008, intenet, một số tư liệu có liên quan khác.......... III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tham khảo những tài liệu có liên quan để tìm hiểu những cơ sở lý luận cần thiết cho đề tài. Từ đó đưa ra những dạng bài tập trắc nghiệm và chọn một số bài tập trắc nghiệm hóa học nhằm rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh. Sử dụng một số phần mềm: Science Helper For MS Word….. IV GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu có một hệ thống câu hỏi soạn thảo một cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan về thực hành hóa phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến thức thì GV có thể bao quát được tình hình học tập của HS, rèn luyện cho HS nhiều thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như kiến thức có liên quan.Từ đó có thể đánh giá chính xác và khách quan kết quả học tập của HS. Mặt khác cũng phát huy năng lực tư duy, khả năng nắm bắt và lưu trữ thông tin cho HS. Những kiến thức mà HS lĩnh hội được không mang tính lý thuyết suôn, mà mang tính thực tiễn, khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. V ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận chung của đề tài, xây dựng một số câu hỏi rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh lớp 12 THPT (ban cơ bản). 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hóa học 12 THPT (ban cơ bản). VI CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương : Cơ sở lý luận của việc kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy hòc hóa học ở trường THPT. 1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá: 3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá: 4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá. Chương : Nghiên cứu giáo trình. Các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học chương trình lớp 12 (ban cơ bản). Một số câu hỏi trắc nghiệm về những điểm chú ý trong kĩ năng thực hành khi làm thí nghiệm. Chương III: Các câu hỏi trắc nghiệm ============= DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh TTSP : Thực tập sư phạm SGK : Sách giáo khoa PHẦN 2: N

Đề tài nghiên cứu khoa học LỜI CẢM ƠN **** Để hoàn thành bài viết của mình, đầu tiên em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn là cô Hoàng Nữ Thùy Liên, giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ khoa hóa trường ĐH Quy Nhơn, đã hướng dẫn tận tình, giúp em tìm ra hướng đi đúng của đề tài. Em xin gởi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa đã tạo cơ hội cho em được tiếp cận, thâm nhập đề tài, tạo mọi điều kiện thuận lợi về thời gian và vấn đề tìm tòi tài liệu có liên quan. Giúp em hoàn thành đề tài nhanh nhất và tốt nhất. Sinh viên Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 1 Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN 1: MỞ ĐẦU  I- LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Từ năm 2006 – 2007 sách giáo khoa hóa học theo chương trình cải cách đã được triển khai trên phạm vi toàn quốc. Lớp 12 chỉ mới thực sự triển khai trên diện rộng trong năm 2009. Tuy nhiên mọi sách giáo khoa hóa học mới dù là cấp nào hay lớp nào, đều yêu cầu việc dạy và học hóa học tập trung nhiều hơn tới việc hình thành kĩ năng hành động cho HS. Ngoài những kiến thức kĩ năng cơ bản cần đạt được, HS cần phải chú ý nhiều đến việc hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức, nhất là kiến thức thực tiễn. Đồng thời với việc đổi mới chương trình sách giáo khoa là đổi mới kiểm tra, đánh giá. Việc đánh giá kết quả học tập của HS hiện nay đang đựơc đổi mới theo hướng đa dạng hóa về hình thức, nội dung và phương pháp. Do vậy câu hỏi và bài tập hóa học cần được biên soạn theo tinh thần: “ Tăng cường câu hỏi trắc nghiệm khách quan, bài tập có kênh hình, bài tập có nội dung gắn với thực tế sản xuất, đời sống và công nghệ Mặt khác như ta đã biết hóa học là một môn khoa học vừa mang tính lý thuyết, vừa mang tính thực nghiệm. Dạy và học hóa học không chỉ dừng lại ở kĩ năng truyền đạt và lĩnh hội kiến thức mà phải biết tổ chức và rèn luyện các kĩ năng thực hành cho HS bởi thực hành hóa học có vai trò rất quan trọng: Về mục tiêu, các hoạt động thực nghiệm được chuyển từ việc khuyến khích quan sát và mô tả chính xác các hiện tượng xảy ra sang thực hành phát hiện, đề xuất, giải quyết vấn đề, làm tăng cường tính thực tiễn của môn học, tạo ra và duy trì hứng thú học tập hóa học, phát triển kĩ năng hợp tác, cách tư duy khoa học đặc trưng của hóa học cho HS và cho phép nâng cao hiệu quả dạy học. Mặc dù các giờ thực hành đã tăng so với SGK cũ nhưng chưa đáp ứng nhu cầu , mục tiêu của chương trình môn học, bởi khâu tổ chức còn nghèo nàn, hệ thống câu hỏi liên quan còn hạn chế, chưa phong phú đa dạng dưới nhiều hình thức. “Câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kĩ năng thực hành” là hình thức câu hỏi mang tính sáng tạo, phản ánh một cách rõ ràng, thực tế, rộng rãi khả năng tư duy, óc sáng tạo, óc quan sát, khả năng ghi nhớ và độ nhạy của HS. Với “Bài tập trắc nghiệm rèn luyện kiến thức của từng chương” hiện nay đã dược phổ biến rộng rãi như trong quá trình học, trong kiểm tra đánh giá, trong sách vở, đài báo, internet, Nhưng còn “Câu hỏi trắc nghiệm nhằm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành” là chưa phổ biến, rất ít thậm chí không có sách, các trang web đề cập, quan tâm thật sự đến mảng này. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 2 Đề tài nghiên cứu khoa học Vì những lý do nêu trên mà tôi, dưới sự hướng dẫn của cô Hoàng Nữ Thùy Liên giảng viên chuyên nghành hóa hữu cơ – khoa hóa trường ĐHQN đã quyết định thâm nhập đề tài: “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT (ban cơbản)”. Hy vọng đề tài này sẽ làm hành trang cho bản thân trong sự nghiệp giảng dạy và có thể góp một phần nhỏ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học hóa học, bước đầu hoàn thiện và phát triển hơn nữa hoạt động dạy học hóa học cấp THPT. Đây là một mảng đề tài khó, sâu rộng, thực sự mới, đòi hỏi sự am hiểu sâu sắc kiến thức kĩ năng thực hành cũng như sự hiểu biết về kĩ năng ra đề trắc nghiệm, nên em rất bỡ ngỡ và gặp không ít khó khăn trong quá trình làm đề tài. Tuy đã rất cố gắng song do và thời gian có giới hạn nên đề tài không tránh khỏi một số thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và các bạn sinh viên đang quan tâm đến đề tài này. II- MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1. Mục đích nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức kĩ năng thực hành hóa cho chương trình hóa học lớp 12 THPT (ban cơ bản). Soạn thảo một số câu hỏi trắc nghiệm. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Nghiên cứu lý luận dạy học hóa học ở trường THPT: Nghiên cứu và đưa ra cơ sở lý luận về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, đặc biệt chú ý đến kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa lớp 12. Nghiên cứu giáo trình: Nghiên cứu nội dung chương trình sách giáo khoa hóa học lớp 12 (ban cơ bản) nói chung và năm bài thực hành hóa nói riêng. Trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu cần đạt được trong dạy học và mức độ nội dung kiến thức học sinh cần có. Ngoài chương trình sách giáo khoa, em đã tham khảo thêm ở một số tài liệu tham khảo, hóa học ứng dụng số 2 và số 4 năm 2008, intenet, một số tư liệu có liên quan khác III- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. Nghiên cứu lý thuyết: Đọc và tham khảo những tài liệu có liên quan để tìm hiểu những cơ sở lý luận cần thiết cho đề tài. Từ đó đưa ra những dạng bài tập trắc nghiệm và chọn một số bài tập trắc nghiệm hóa học nhằm rèn luyện kiến thức, kỹ năng thực hành cho học sinh. Sử dụng một số phần mềm: Science Helper For MS Word… Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 3 Đề tài nghiên cứu khoa học IV- GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu có một hệ thống câu hỏi soạn thảo một cách khoa học theo phương pháp trắc nghiệm khách quan về thực hành hóa phù hợp với mục tiêu dạy học và nội dung kiến thức thì GV có thể bao quát được tình hình học tập của HS, rèn luyện cho HS nhiều thao tác tiến hành thí nghiệm cũng như kiến thức có liên quan.Từ đó có thể đánh giá chính xác và khách quan kết quả học tập của HS. Mặt khác cũng phát huy năng lực tư duy, khả năng nắm bắt và lưu trữ thông tin cho HS. Những kiến thức mà HS lĩnh hội được không mang tính lý thuyết suôn, mà mang tính thực tiễn, khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. V- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1. Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận chung của đề tài, xây dựng một số câu hỏi rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học cho học sinh lớp 12 THPT (ban cơ bản). 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hóa học 12 THPT (ban cơ bản). VI- CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương Ι : Cơ sở lý luận của việc kiểm tra - đánh giá trong quá trình dạy hòc hóa học ở trường THPT. 1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá. 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá: 3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá: 4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá. Chương ΙΙ : Nghiên cứu giáo trình. - Các câu hỏi trắc nghiệm về kiến thức và kĩ năng thực hành hóa học chương trình lớp 12 (ban cơ bản). - Một số câu hỏi trắc nghiệm về những điểm chú ý trong kĩ năng thực hành khi làm thí nghiệm. Chương III: Các câu hỏi trắc nghiệm ============= DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông GV : Giáo viên HS : Học sinh TTSP : Thực tập sư phạm SGK : Sách giáo khoa Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 4 Đề tài nghiên cứu khoa học PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT. 1. Khái niệm về kiểm tra đánh giá: Đánh giá là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những kết quả thu được đối chiếu với những mục tiêu, mục tiêu chuẩn đã đề ra nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc. Kiểm tra đánh giá được hiểu là sự tác động của người kiểm tra đối với người học nhằm thu được những thông tin cần thiết để đánh giá. “Đánh giá có nghĩa là xem xét mức độ phù hợp của một tập thông tin thu thập được với một tập hợp các tiêu chí thích hợp của mục tiêu xác định nhằm đưa ra quyết định nào đó” (J.M. Deketle). 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác kiểm tra – đánh giá: Tùy từng trường hợp việc kiểm tra đánh giá có thể có các mục đích khác nhau. - Kiểm tra kiến thức, kĩ năng để đánh giá trình độ xuất phát của người học có liên quan đến việc rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa lớp 12 (ban cơ bản). - Định hướng hoạt động chiếm lĩnh kiến thức cần dạy. - Kiểm tra nhằm mục đích đánh giá thành tích, kết quả học tập. 3. Yêu cầu sư phạm của việc kiểm tra – đánh giá: - Đảm bảo tính khách quan trong quá trình đánh giá. - Đảm bảo tính toàn diện. - Đảm bảo tính thường xuyên và hệ thống. - Đảm bảo tính phát triển. 4. Các phương pháp và kĩ thuật kiểm tra – đánh giá. ∗ Các hình thức trắc nghiệm khách quan: a. Trắc nghiệm đúng – sai: Ưu điểm Nhược điểm Phạm vi sử dụng - Có thể đưa ra nhiều nội dung trong một thời gian ngắn - Dễ biên soạn - Chiếm ít chỗ của trang giấy. - Xác suất chọn được phương án đúng cao - Khuyến khích học sinh học vẹt - Phụ thuộc vào chủ quan của học sinh và người chấm. - Kiểm tra vấn nhanh - Không tìm được đủ phương án cho câu hỏi nhiều lựa chọn. b. Trắc nghiệm điền khuyết: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 5 Đề tài nghiên cứu khoa học Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng Tiêu chí đánh giá có thể không hoàn toàn khách quan. - Có thể kiểm tra được khả năng viết và diễn đạt của học sinh - Dễ biên soạn - Học sinh trả lời ngắn gọn, đơn nhất, đơn trị. -Các môn ngoại ngữ, xã hội, nhân văn - Thích hợp lớp dưới. c. Trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn: Nhược điểm Ưu điểm Phạm vi sử dụng - Khó soạn câu hỏi - Chiếm nhiều trang giấy kiểm tra - Dễ nhắc nhau khi làm bài - Không phát huy óc sáng tạo cho HS. - Độ tin cậy cao - HS phải xét đoán và phân biệt kĩ càng khi trả lời -Tính chất giá trị tốt hơn -Tính chất khách quan khi làm bài - Câu hỏi có tính chất “mồi”. - Mọi hình thức kiểm tra đánh giá - Phù hợp cho việc đánh giá – phân loại. * Tiến trình soạn thảo một bài trắc nghiệm: a. Xác định mục đích của bài trắc nghiệm: Một bài trắc nghiệm có thể phục vụ nhiều mục đích, nhưng bài trắc nghiệm ích lợi và có hiệu quả nhất khi nó được soạn thảo để phục vụ cho một mục đích chuyên biệt nào đó. - Nếu là bài trắc nghiệm nhằm kiểm tra những điều hiểu biết tối thiểu về một phần nào đó thì ta soạn thảo những câu hỏi sao cho hầu hết HS đều đạt được điểm tối đa. - Nếu nhằm mục đích chuẩn đoán, tìm ra những chỗ mạnh, yếu của HS, giúp GV điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp, thì các câu trắc nghiệm được soạn thảo sao cho tạo cơ hội cho học sinh phạm tất cả mọi sai lầm về môn học nếu chưa học kĩ. - Mục đích tập luyện giúp cho HS hiểu thêm bài học và có thể làm quen với lối thi trắc nghiệm. Tóm lại, người soạn trắc nghiệm phải biết rõ mục đích của mình thì mới soạn thảo được bài trắc nghiệm giá trị vì mục đích chi phối nội dung, hình thức bài trắc nghiệm. b. Phân tích nội dung môn học. Tìm ra những khái niệm quan trọng trong nội dung môn học để đem ra khảo sát trong các câu trắc nghiệm. Phân loại hai dạng thông tin được trình bày trong môn học (chương) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 6 Đề tài nghiên cứu khoa học + Một là những thông tin nhằm mục đích giải nghĩa hay minh họa. + Hai là những khái niệm quan trọng của môn học, lựa chọn những gì HS cần nhớ. Lựa chọn một số thông tin và ý tưởng đòi hỏi HS phải có khả năng ứng dụng những điều đã biết để giải quyết vấn đề trong tình huống mới. c. Thiết lập dàn bài trắc nghiệm. * Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm: - Số câu hỏi trong bài trắc nghiệm phải tiêu biểu cho toàn thể kiến thức mà ta đòi hỏi ở HS phải có. - Số câu hỏi phụ thuộc vào thời gian dành cho bài trắc nghiệm, nhiều bài trắc nghiệm được giới hạn trong một khoảng thời gian một tiết học hoặc kém hơn, thời gian làm bài không quá hai giờ. - Số câu hỏi phụ thuộc vào loại câu hỏi được sử dụng (liên quan đến độ phức tạp của tư duy và thói quen làm việc của HS). * Một số nguyên tắc nên theo khi soạn thảo những câu trắc nghiệm: - Nội dung câu hỏi: + Nếu là câu phủ định thì phải in đậm hoặc gạch dưới chữ diễn tả sự phủ định để HS khỏi nhầm. + Câu hỏi và các lựa chọn phải mang lại ý nghĩa trọn vẹn. - Phần lựa chọn: Mỗi loại trắc nghiệm đều có một số nguyên tắc riêng, ta lấy ví dụ đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, có những nguyên tắc sau: + Nên có bốn đến năm phương án lựa chọn. + Chỉ có một phương án đúng. + Câu lựa chọn không nên quá ngây ngô. + Độ dài các câu trả lời nên gần bằng nhau. + Các câu trả lời nên có dạng đồng nhất. Ngoài những phương pháp và kĩ thuật trắc nghiệm ở trên, còn có một số phương pháp và kĩ thuật khác như: * Cách trình bày và cách chấm điểm một bài trắc nghiệm: - Trình bày: Chú ý khi in thì tránh in sai, in không rõ ràng, thiếu sót, cần trình bày rõ ràng, dễ đọc, cần làm nổi bật nội dung câu hỏi và phần lựa chọn, sắp xếp các câu theo hàng hoặc cột cho dễ đọc. - Chấm điểm: Thông dụng nhất của thầy giáo là dùng bảng đục, có thể dùng máy chấm bài hoặc dùng máy vi tính chấm bài. * Phân tích câu hỏi: - Mục đích của phân tích câu hỏi - Phương pháp phân tích câu hỏi - Tiêu chuẩn để chọn câu hỏi hay * Phân tích đánh giá bài trắc nghiệm thông qua chỉ số thống kê: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 7 Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Mặc dù là năm bài thực hành khác nhau, nhưng giữa chúng có sự liên tục, kết nối, liên quan mật thiết chặt chẽ và rất logic. Nên việc tách rời giữa các bài chỉ mang tính tương đối. Nói chung với một bài, một chương…. của bất kì bộ môn nào đều có những mục đích gần như tương đương nhau, và các bài thực hành hóa học cũng vậy, bao gồm: + Đạt được một hệ thống kiến thức hóa học phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại. + Rèn luyện và phát triển các kĩ năng thực hành hóa học. + Hình thành và rèn luyện các thái độ tình cảm, bao gồm: Có hứng thú học môn hóa học, yêu thích tìm tòi khoa học, trân trọng những đóng góp khoa học, có thái độ khách quan trung thực, tác phong tỉ mỉ cẩn thận chính xác, có ý thức vận dụng những điều hiểu biết vào trong thực tế cuộc sống. Vậy, chuẩn kiến thức, kĩ năng tối thiểu cần đạt được cụ thể với các bài thực hành hóa học lớp 12 (ban cơ bản) có những nội dung sau: Bài 1: Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbonhiđrat. 1. Nhiệm vụ của bài: - Giúp HS ôn lại những kiến thức về cách điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbonhiđrat. Có thể giải thích một số phản ứng… - Rèn luyện một số kĩ năng thí nghiệm: Nhỏ giọt, lắc, gạn, lọc, đun nóng… 2. Nội dung của bài: Điều chế, tính chất hóa học của Este và Cacbonhiđrat, gồm bốn thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat. + Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hóa. + Thí nghiệm 3: Phản ứng của glucozơ Cu(OH) 2 . + Thí nghiệm 4: Phản ứng của Hồ tinh bột với Iot. Bài 2: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime. 1. Nhiệm vụ của bài: - HS nhớ lại những tính chất của Protein là những phản ứng rất đặc trưng. - Tính chất và ứng dụng của một số vật liệu Polime thường gặp trong cuộc sống. - Rèn luyện kĩ năng khả năng quan sát các thí nghiệm và vận dụng lý thuyết để giải thích các hiện tượng. 2. Nội dung của bài: Một số tính chất của Protein và vật liệu Polime, gồm bốn thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Sự đông tụ Protein khi đun nóng. + Thí nghiệm 2: Phản ứng màu Biure. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 8 Đề tài nghiên cứu khoa học + Thí nghiệm 3: Tính chất của một vài vật liệu Polime khi đun nóng. + Thí nghiệm 4: Phản ứng của một vài vật liệu Polime với kiềm. Bài 3: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại. 1. Nhiệm vụ của bài: - HS nhớ lại những tính chất chung của kim loại, các phương pháp điều chế, sự ăn mòn của kim loại, so sánh giữa lý thuyết với thực tế cuộc sống. Các biện pháp tránh sự ăn mòn. - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất vào ống nghiệm, đun nóng và quan sát hiện tượng. 2. Nội dung của bài: Tính chất, điều chế kim loại, sự ăn mòn kim loại, gồm ba thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Dãy điện hóa của kim loại. + Thí nghiệm 2: Điều chế kim loại bằng cách dùng kim loại mạnh khử ion của kim loại yếu trong dung dịch. + Thí nghiệm 3: Ăn mòn điện hóa học. Bài 4: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng. 1. Nhiệm vụ của bài: - HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng. Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại. - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, lắp dụng cụ thí nghiệm. 2. Nội dung của bài: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng, gồm ba thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nước. + Thí nghiệm 2: Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm. + Thí nghiệm 3: Tính chất lưỡng tính của Al(OH) 3 . Bài 5: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom. 1. Nhiệm vụ của bài: - HS nhớ lại những tính chất của các kim loại, những hợp chất của chúng. Mối liên quan sâu sắc, điểm khác biệt quan trọng giữa các kim loại. - Rèn luyện kĩ năng thực hành: Lấy hóa chất, đun nóng, quan sát, ghi chép và giải thích các hiện tượng quan sát được. 2. Nội dung của bài: Tính chất hóa học của sắt, đồng và hợp chất của sắt, crom, gồm bốn thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Điều chế FeCl 2 . + Thí nghiệm 2: Điều chế Fe(OH) 2 . + Thí nghiệm 3: Thử tính oxi hóa của K 2 Cr 2 O 7 . + Thí nghiệm 4: Phản ứng của đồng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 9 Đề tài nghiên cứu khoa học CHƯƠNG III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Trên đây là những cơ sở lý thuyết của đề tài, sau đây là một số bài tập trắc nghiệm khách quan minh họa cho những vấn đề trên. BÀI 1: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA ESTE VÀ CACBONHIĐRAT. Câu 1: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat ? A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc. B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc. C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt. D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc. Câu 2: Cho các dung dịch: glucozo, glixerol, fomanđehit, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để phân biệt các dung dịch đó ? A. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm. B. [Ag(NH 3 ) ](OH) C. Na kim loại D. Nước brom. Câu 3: Để phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột, Xenlulozơ có thể dùng chất nào trong các thuốc thử sau: 1- Nước; 2- Dung dịch AgNO 3 /NH 3 ; 3- Nước I 2 ; 4- Giấy quỳ Hãy chọn đáp án đúng: A. 2,3 B. 1, 2, 3 C. 3,4 D. 1,2 Câu 4: Xenlulozo không phản ứng với tác nhân nào sau đây ? A. HNO 3 đ/H 2 SO 4 đ/t 0 B. H 2 /Ni C. [Cu(NH 3 ) 4 ] (OH) 2 D. CS 2 / NaOH Câu 5: Hãy lựa chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn mô tả cách tiến hành thí nghiệm: “ Điều chế etyl axetat ” và điền theo số thứ tự 1, 2, 3, ở khoảng trống dưới đây: Cho 1 ml dung dịch (1) ,1ml dung dịch axit axetic nguyên chất và một giọt (2) vào ống nghiệm. Lắc đều đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng có nhiệt độ khoảng (3) ( hoặc đun nhẹ trên đèn cồn ). Sau đó làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2ml dung dịch (4) Lúc này xuất hiện những giọt chất lỏng (5) sánh như dầu chìm xuống đáy ống nghiệm và có mùi thơm đặc trưng. (1) , (2) , (3) , (4) , (5) , ĐÁP ÁN: (1) ancol etylic, (2) axit sunfuric đặc, (3) 65 0 C – 70 0 C, (4) natri clorua bão hòa, (5) etyl axetat. Câu 6: Sau khi hoàn thành thí nghiệm điều chế và thu được etyl axetat, hãy sắp xếp thứ tự hợp lý 1, 2, 3 các thao tác sau vào ô tương ứng. a.Tắt đèn cồn . b.Bỏ ống nghiệm khỏi ống thu sản phẩm . Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 10 [...]... thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh nhiều lần trên các mẫu khác nhau Trong đợt TTSP 2, do khơng có điều kiện thực tập trên lớp 12 nên trong phần Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 33 Đề tài nghiên cứu khoa học “một số câu hỏi trắc nghiệm rèn luyện kiến thức, kĩ năng thực hành hóa học lớp 12 THPT khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế nhất định Một lần nữa, rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cơ. .. tác giả khác, thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hóa học – tập 3, Đại Học Sư Phạm Hà Nội, 2008 2 Trần Trung Ninh, hóa học ứng dụng số 2, Tạp chí Hội Hóa học Việt Nam 2008 3 Cao Thị Thiên An, phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 12 (hữu cơ và vơ cơ) , Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2008 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 34 Đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Sinh viên thực hiện: Nguyễn... Xuất phát từ cơ sở thực tiễn và lí luận, em thấy bên cạnh các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống cần sử dụng các phương pháp kiểm tra – đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan, khơng chỉ cho việc kiểm tra lý thuyết chương mà trong các giờ thực hành cũng rất quan trọng Ngay cả khi hỏi lý thuyết trong giờ thực hành, GV có thể chất vấn HS dưới dạng trắc nghiệm Câu hỏi trắc nghiệm GV có thể hỏi ở mọi... dạy học khơng thể khơng đổi mới qua trình kiểm tra đánh giá, hơn nữa thực tế cho thấy việc đánh giá kết quả học tập của HS như hiện nay còn tỏ ra có nhiều nhược điểm Mặt khác qua đợt TTSP 2, mặc dù khơng được thử nghiệm với các lớp 12, nhưng qua thực tế các lớp 10, 11 em thấy hầu hết các giờ thực hành ở trường THPT chưa thực sự phát huy hết ý nghĩa thực nghiệm của nó Bởi giáo viên chưa đầu tư thực. .. khơng được phép Câu 8: Nội quy khơng cho phép hoạt động nào sau đây trong phòng thí nghiệm hóa học? A Ăn uống trong phòng thí nghiệm B Tự ý làm thí nghiệm khơng theo hướng dẫn của giáo viên C Tự ý di chuyển các dụng cụ, thiết bị trong phòng thí nghiệm D Cả A, B, C đều khơng được phép Câu 9: Trước khi vào phòng thí nghiệm cần: A sử dụng tiết kiệm hóa chất B đọc kĩ hướng dẫn thực hành thí nghiệm C dọn vệ... lượng kiến thức sâu, rộng như thế nào của HS, có thể cho thơng tin phản hồi nhanh nhất về tình hình, khả năng học tập của HS Từ đó GV có thể nắm được tình hình chung của nhóm HS kịp thời cải tiến phương pháp giảng dạy Đối với HS, họ có thể tự đánh giá kết quả học tập của bản thân Qua đó ta có thể thấy được tính ưu việt của phương pháp trắc nghiệm trong việc rèn luyện kiến thức cũng như kĩ năng thực hành. .. (3)FeSO4, (4)trắng xanh, (5)nâu đỏ, (6)Fe2(SO4)3 Câu 28: Dụng cụ thí nghiệm cần thiết để thực hiện thí nghiệm “sắt tác dụng với nước” gồm: A Bình cầu, ống thủy tinh hình trụ, ống nghiệm B Chậu thủy tinh, cao su có ống dẫn, giá sắt C Đèn cồn, kiền sắt, lưới amiăng D Tất cả các đáp án trên CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MỘT SỐ ĐIỂM CHÚ Ý VỀ KĨ NĂNG KHI LÀM THÍ NGHIỆM Câu 1: Vị trí nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn là:... b, c Câu 19: Thực hiện hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 cho từ từ natri vào rượu etylic, thí nghiệm 2 cho từ từ natri vào nước thì: A thí nghiệm 1 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 2 B thí nghiệm 2 phản ứng xảy ra mãnh liệt hơn phản ứng 1 C cả 2 thí nghiệm 1 và 2 đều xảy ra phản ứng như nhau D chỉ có thí nghiệm 1 xảy ra phản ứng, còn thí nghiệm 2 phản ứng không xảy ra Câu 20: Tiến hành thí nghiệm. .. tác trên Câu 6: Chọn cách kẹp ống nghiệm đúng? A kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ miệng ống nghiệm B Kẹp ở vị trí 1/3 ống nghiệm kể từ đáy ống nghiệm C Kẹp ở vị trí 1/2 ống nghiệm Câu 7: Trong số các thao tác thí nghiệm sau đây,loại nào khơng được phép thực hiện? A Dùng ống hút (pipet) có quả bóp cao su để lấy hóa chất lỏng B Dùng miệng để hút chất lỏng bằng pipet C Đeo khẩu trang khi làm thí nghiệm. .. sinh bàn thí nghiệm D cả A, B, C đều đúng Câu 10: Nội quy phòng thí nghiệm hóa học quy định sử dung tiết kiệm hóa chất nhằm: A đảm bảo an tồn B tránh ơ nhiễm mơi trường C tiết kiệm kinh phí D cả A, B, C đều đúng - - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền 32 Đề tài nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kiểm tra – đánh giá là một bộ phận hợp thành quan trọng của tồn bộ q trình dạy học, vậy đổi

Ngày đăng: 04/05/2015, 01:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan