SỰ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY VÀ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC

35 598 1
SỰ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY VÀ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài: SỰ VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BỘ BA BẤT KHẢ THI TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH NỀN KINH TẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 2007 ĐẾN NAY VÀ BÀI HỌC TỪ TRUNG QUỐC Nhóm sinh viên: 1, Đào Hồi Thu – 1117120229 2, Trần Khánh Nga- 1117120181 3, Nguyễn Thị Thơ – 1211120101 4, Phạm Thu Hương – 1211120054 5, Trương 1117120222 Công 9, Nguyễn Minh Ngọc - 11111 20215 10, Nguyễn Thị Lan – 1113120170 11, Nguyễn 1111120212 Thị Phương Mỹ Hạnh- 12, Trần Thị Hoàng Hà 1111120113 6, Nguyễn Thị Thảo - 1113120197 13, Nguyễn Quang Tùng 7, Vũ Thị Anh – 1113120103 14, Lê Thị 1111120144 – – 1111120208 8, Nguyễn Việt Anh - 1113120104 Anh Giáo viên hướng dẫn: TS Hồng Xn Bình Thùy Dung - - Hà Nội 2013 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tồn cầu hố, mơi trường kinh doanh quốc tế ln tạo nhiều hội cho quốc gia giới Theo đó, xuất tồn quan hệ, sách tài quốc tế tất yếu phạm trù tài gắn liền với phát sinh phát triển hoạt động kinh tế trị nước Ngay thị trường mở phát triển, quốc gia ln mong có kinh tế hồn hảo, khiến cho nhà hoạch định sách kinh tế muốn đạt ba mục tiêu: tự hố dịng vốn, sách tiền tệ độc lập trì tỉ giá ổn định Tuy nhiên, không quốc gia nào, kể nước phát triển Mỹ, Trung Quốc, Hàn Quốc,… lại đạt ba mục tiêu Vì vậy, lý thuyết đời trở thành tảng cho kinh tế học vĩ mô kinh tế mở phát hai nhà kinh tế học Robert Mundell Marcus Fleming vào năm 1960 đưa giải thích thất bại sách tài quốc tế mang tên “bộ ba bất khả thi” (impossible trinity) Hiện nay, dựa vào lý thuyết ba bất khả thi này, phủ nước giới có triết lý rõ ràng việc lựa chọn mục tiêu sách ba bất khả thi bước mở cửa tài khơng qn kiểm sốt vốn, linh hoạt thay cố định tỷ giá sử dụng cơng cụ sách tiền tệ cách khơn khéo, có hiệu Chính vậy, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Sự vận dụng lý thuyết Bộ ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến học từ Trung Quốc ” để giúp tìm hiểu sâu vấn đề áp dụng lý thuyết kinh tế Việt Nam để tránh mắc phải sai lầm khơng đáng có I Lý thuyết chung Bộ ba bất khả thi Giáo sư Robert Mundell xem cha đẻ lý thuyết ba bất khả thi Và “mơ hình Mundell-Fleming” xem điếm khởi đầu ba bất khả thi, kết nghiên cứu Robert Mundell (1932) J.M.Fleming (19111976) thời gian làm việc quỹ tiền tệ quốc tế IMF Đây mơ hình lý thuyết kinh tế học tiếng Vào năm 1980 vấn đề kiểm soát vốn bị thất bại nhiều quốc gia với mâu thuẫn việc neo giữ tỷ giá sách tiền tệ độc lập ngày rõ ràng Lý thuyết ba bất khả thi trở thành tảng cho kinh tế học vĩ mô kinh tế mở 1.Khái niệm Lý thuyết ba bất khả thi (The Impossible Trinity) sách kinh tế quốc tế Lý thuyết phát là: quốc gia đồng thời thực lúc mục tiêu sách vĩ mơ: - Ổn định tỷ giá - Tự hóa dịng vốn - Chính sách tiền tệ độc lập “Bạn khơng thể có đồng thời tất cả: quốc gia chọn tối đa Nó chọn sách ổn định tỷ giá phải hi sinh tự hóa dịng vốn tức tiếp tục kiếm soát vốn (giống Trung Quốc ngày nay), chọn sách tự hóa dòng vốn tự chủ tiền tệ, song phải để tỷ giá thả (giống Anh Canada), chọn kiểm sốt vốn ổn định sách tiền tệ , phải thả lãi suất để chống lạm phát suy thoái (giống Archentina hầu hết Châu Âu)" trích lời đề tặng Robert Mundell - Paul Krugman, 1999 1.1 Ổn định tỉ giá Ốn định tỷ giá giúp tạo neo danh nghĩa đế phủ tiến hành biện pháp ổn định giá Cái neo làm cho nhận thức nhà đầu tư rủi ro kinh tế giảm đi, làm tăng thêm niềm tin công chúng vào đồng nội tệ Tất giúp làm cho môi trường đầu tư tốt lên Tuy nhiên tỷ giá cố định hay ổn định mức có mặt trái Tỷ giá ổn định làm cho phủ công cụ đế hấp thụ cú sốc bên bên ngồi truyền dẫn vào kinh tế Ví dụ lạm phát cao nước mà tỷ giá gần cố định dễ dẫn đến nguy hàng hóa sức cạnh tranh thị trường giới, hậu xuất giảm nhập tăng lên Ngồi tính q cứng nhắc tỷ giá cịn ngăn cản khơng cho nhà làm sách sử dụng cơng cụ sách phù hợp với thực tế diễn biến kinh tế, có dấu hiệu bong bóng tài sản Ví dụ vào tháng đầu năm 2008 kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát tăng tốc số Lúc tỷ giá dao động mức USD=16.500 VND Nhiều nhà kinh tế lúc đưa đề xuất đế cho tỷ giá giảm xuống mức USD = 15.500 VND đế nhập lạm phát thấp nước Tỷ giá giảm làm cho giá hàng nhập giảm Kết việc giảm tỷ giá, tức đồng nội tệ lên giá, kéo theo giá hàng nhập giảm (nếu yếu tố khác không đối) Vào thời điểm dòng vốn chảy vào kinh tế Việt Nam nhiều nên tỷ giá có lúc giảm xuống khoảng USD = 15.500 VND Vấn đề thay nhập khấu vật tư cần thiết cho sản xuất giúp hạ nhiệt lạm phát doanh nghiệp Việt Nam lại nhập q nhiều tơ Nhìn chung tỷ giả cứng nhắc có khả dẫn đến bất ổn tăng trưởng, rủi ro lạm phát cao mà dẫn đến phân bổ sai nguồn lực tăng trưởng không bền vững 1.2 Tự hóa dịng vốn Hội nhập tài hợp tác kinh tế, hay nói luân chuyển dòng vốn kinh tế − + Lợi ích : Hữu hình :quốc gia tăng trưởng nhanh phân bổ nguồn lực tốt hơn, giúp + nhà đầu tư đa dạng hóa đầu tư Vơ hình : Tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách quản − trị tốt để theo kịp thay đổi từ hội nhập Lợi ích lớn nhất-lợi ích vơ hình-mang lại từ hội nhập tài tạo động lực giúp cho phủ tiến hành nhiều cải cách quản trị tốt để theo kịp thay đối tù' hội nhập Trên thực tế nhờ vào q trình tự hóa tài cuối thập niên 1990, sau trở thành thành viên WTO 2007 mà phủ Việt Nam tiến hành nhiều cải cách sâu rộng, có cải − cách thủ tục hành chất lượng thể chế Mặt trái: Hội nhập tài cho nguyên nhân dẫn đến bất ổn kinh tế năm gần Dòng vốn gián tiếp chảy vào kinh tế đa phần ngắn hạn mang tính đầu Các khủng hoảng kinh tế thập niên 1990 khủng hoảng tài tồn cầu có ngun nhân từ hội nhập tài thiếu quy tắc điều tiết kèm theo Tình trạng bong bóng chứng khốn bất động sản Việt Nam giai đoạn 2005-2008 dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô phần tự hóa tài nhung thiếu chế giám sát tương thích Dịng vốn gián tiếp chảy vào kinh tế đa phần ngắn hạn mang tính đầu 1.3.Chính sách tiền tệ độc lập Chính sách tiền tệ độc lập sách mà nhà nước thực nhằm mục đích điều tiết kinh tế, khơng quan tâm đến sách đến tỉ giá hay tăng giảm, hay biến số vĩ mơ khác Độc lập tiền tệ giúp cho phủ chủ động sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để thực sách phản chu kỳ kinh tế Chẳng hạn kinh tế có dấu hiệu phát triển nóng, phủ tăng lãi suất thắt chặt cung tiền ngược lại Trong trường hợp phủ khơng quan tâm đến tỷ giá tăng hay giảm biến số kinh tế vĩ mơ khác Chính độc lập tiền tệ mà nhiều nhà kinh tế tin chúng giúp kinh tế tăng trưởng ốn định Tuy nhiên độc lập tiền tệ mức cớ đế phủ lạm dụng thực chiến lược tăng trưởng méo mó ngắn hạn Độc lập tiền tệ nhiều dễ dẫn đến bất ổn định tăng trưởng tiềm ẩn nguy lạm phát cao Đó chưa kể độc lập tiền tệ mức có khả làm cho phủ tiền tệ hóa chi tiêu phủ cách phát hành tiền trang trải cho thâm hụt ngân sách Hậu kinh tế rơi vào ổn định với tình trạng lạm phát 2.Sự vận dụng ba bất khả thi việc điều tiết kinh tế Hình minh hoạ nguyên tắc hoạt động ba bất khả thi Mỗi cạnh cho mục tiêu tốt nhất, là: sách tiền tệ độc lập, ốn định tỷ giá, hội nhập tài hồn toàn Đối nghịch với cạnh (hay mục tiêu) cơng cụ sách đỉnh Mục tiêu hội nhập tài đối ngược với đỉnh kiểm soát vốn; mục tiêu ổn định tỷ giá đối ngược với đỉnh thả hồn tồn; mục tiêu sách tiền tệ độc lập đối ngược với đỉnh liên minh tiền tệ Bất kỳ cặp mục tiêu đạt đỉnh nằm Ví dụ, mục tiêu sách tiền tệ độc lập tỷ giá ốn định đạt đỉnh kiểm soát vốn hồn tồn Mục tiêu sách tiền tệ độc lập hội nhập tài hồn tồn khả thi với đỉnh thả hoàn toàn Cuối cùng, mục tiêu tỷ giá ổn định hội nhập tài đạt đỉnh liên minh tiền tệ Hồn tồn khơng khả thi để đạt đồng thời ba mục tiêu Hình 1: Tam giác ba bất khả thi 2.1.Sự kết hợp ổn định tỉ giá tự hóa dịng vốn Ổn định tỷ giá hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá cố định phải từ bỏ độc lập tiền tệ Điều có nghĩa phủ cơng cụ để điều chỉnh lãi suất nước độc lập với lãi suất nước ngồi Phân tích mơ hình Mundell-Fleming, dịng vốn vào tự do, muốn giữ tỷ giá hối đối ổn định NHNN buộc phải tung đồng nội tệ để mua vào đồng ngoại tệ giảm lãi suất nước dòng tiền vào nhiều; ngược lại, NHNN phải bán bớt lượng ngoại tệ dự trữ để thu đồng nội tệ gia tăng lãi suất nước dòng vốn đảo chiều Trong bối cảnh vậy, tính độc lập sách tiền tệ hay nói cách khác điều hành sách tiền tệ mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế đảm bảo cung tiền lãi suất khơng phải dựa vào diễn biến giá kinh tế mà tỷ giá hay dòng tiền vào định 2.2.Sự kết hợp độc lập tiền tệ tự hóa dịng vốn Độc lập tiền tệ hội nhập tài kết hợp cách lựa chọn chế độ tỷ giá thả phải từ bỏ mục tiêu ổn định tỷ giá Với lựa chọn này, phủ (NHNN) quyền tự ấn định lãi suất đổi lại tỷ giá phải vận hành theo nguyên tắc thị trường Ngược lại với cách kết hợp trên, NHNN muốn có sách tiền tệ độc lập mục tiêu lạm phát tăng trưởng kinh tế buộc phải thả tỷ giá tài khoản vốn tự Trong kinh tế mở cửa với giới bên ngồi, dịng vốn chảy vào chảy ra, tỷ giá hối đoái, lạm phát yếu tố ln có liên hệ mật thiết với Tuy nhiên, dòng vốn vào tự do, muốn giữ tỷ giá hối đối ổn định ngân hàng trung ương buộc phải tung đồng nội tệ mua đồng ngoại tệ trường hợp dòng tiền vào nhiều; ngược lại, lượng ngoại tệ dự trữ phải bán bớt để thu đồng nội tệ dòng vốn đảo chiều Trong bối cảnh vậy, tính độc lập sách tiền tệ hay nói cách khác điều hành sách tiền tệ mục tiêu lạm phát khơng thể đảm bảo cung tiền dựa vào diễn biến giá kinh tế mà tỷ giá hay dòng tiền vào định.Ngược lại, ngân hàng trung ương muốn có sách tiền tệ độc lập mục tiêu lạm phát buộc phải từ bỏ mục tiêu cố định tỷ giá tài khoản vốn tự Vì vậy, khơng thể có sách tiền tệ độc lập điều kiện cố định hay coi cố định tỷ giá hối đoái tài khoản vốn tự 2.3.Sự kết hợp ổn định tỉ giá độc lập tiền tệ Ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ kết hợp cách lựa chọn thị trường vốn đóng Lựa chọn có nghĩa phủ phải thiết lập kiểm sốt vốn Khi có kiếm sốt vốn, mối liên hệ lãi suất tỷ giá bị phá vỡ Việc kết hợp ổn định tỉ giá độc lập tiền tệ có ưu điểm kiềm chế lạm phát ổn định kinh tế vĩ mơ cơng cụ sách tiền tệ độc lập, tỉ giá cố định có khả điều hịa kinh tế, giữ ổn định thị trường giá khơng bị ảnh hưởng cú sốc bên ngồi bên Tuy nhiên, nhược điểm kết hợp dịng vốn khơng tự chu chuyển bị kiểm soát Nhà nước khơng có lợi cho phát triển đất nước, Việt Nam nước phát triển cần nhiều vốn đầu tư từ bên II Phân tích thực trạng vận dụng ba bất khả thi kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến 1.1 Các sách điều hành kinh tế Việt Nam giai đoạn trước năm 2007 Chính sách tỉ giá: Năm 2006 năm tỷ giá VND/USD điều hành thử nghiệm theo chế tỷ giá thả thận trọng, có quản lý, thực mua bán ngoại tệ thị trường theo mục tiêu điều hành Tỷ giá VND/USD sau có xu hướng tăng nhẹ, nhìn chung giữ tương đối ổn định thời gian dài 10 Thống đốc NHNN Nguyễn Văn Bình giữ lời hứa biến động tỷ giá tỷ giá USD/VNĐ ổn định xuyên suốt năm 2012 Tỷ giá bình quân liên ngân hàng mức 20,828 VND/USD, số cuối năm 2011 Việc giữ ổn định thị trường ngoại hối xem điểm cộng lớn cho cơng tác điều hành sách tiền tệ năm 2012 Dưới số tác nhân quan trọng góp phần bình ổn giữ tỷ giá USD/VNĐ suốt năm 2011: (i) Theo số liệu Tổng cục Thống kê, nhập siêu tháng 11 ước tính 50 triệu USD; tính chung 11 tháng, cán cân thương mại thặng dư 14 triệu USD, 0.01% tổng kim ngạch hàng hóa xuất (ii) Dữ liệu công bố NHNN cho thấy cán cân toán tổng thể quý 2/2012 thặng dư 2.169 tỷ USD; so với số thặng dư 3.373 tỷ USD quý 1/2012 Dự báo, cán cân toán tổng thể năm 2012 tiếp tục trì trạng thái thặng dư (iii) Theo thống kê nhiều tổ chức, dự trữ ngoại tệ quốc gia dự kiến khoảng 20 tỷ USD, tương đương 11 tuần nhập Theo ước tính Chính phủ, dự trữ ngoại tệ tương đương 12 tuần nhập vào cuối năm 2012 (iv) Giá vàng giới tương đối ổn định gần suốt năm qua góp phần bình ổn thị trường hàng hóa này; theo đó, khơng tạo sức ép đáng kể cho thị trường ngoại hối kỳ năm 2011 Trong việc sử dụng sách tiền tệ, NHNN tạo ổn định hệ thống tài – ngân hàng, khoản cải thiện, kéo giảm mặt lãi suất, chống vàng hóa đơla hóa, ổn định tỷ giá… Tuy vậy, công cải tổ hệ thống ngân hàng, giải nút thắt nợ xấu chưa 21 có nhiều tiến triển đáng kể diễn biến giá vàng nước gây e ngại cho người dân Dấu hiệu căng thẳng khoản hệ thống ngân hàng tháng cuối năm 2011 tiếp tục kéo dài sang năm 2012 khiến Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trì áp dụng biện pháp hành áp trần lãi suất huy động Trong quý 1, trước xu hướng giảm tốc số giá tiêu dùng lạm phát kỳ vọng, NHNN bắt đầu kéo giảm đồng loạt lãi suất sách trần lãi suất huy động Một số yếu tố cộng hưởng khác giúp ủng hộ quan điểm khoản số ngân hàng lớn dần cải thiện; kênh đầu tư vàng, ngoại hối khơng cịn thu hút dòng tiền… Trong năm 2012, lãi suất tái cấp vốn giảm từ 15% xuống 10%, lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13% xuống 8%, trần lãi suất huy động kỳ hạn ngắn ngày giảm từ 14% xuống cịn 9% Trong năm 2012, Chính phủ đưa sách điều chỉnh cấu ngân hàng ( tái cấu ngân hàng yếu kém, bật việc hợp ngân hàng, ví dụ việc hợp ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn (SCB), Việt Nam Tín Nghĩa (TinNghiaBank) Đệ Nhất (Ficombank)), phân loại ngân hàng thành nhóm với mức tiêu tăng trưởng tín dụng riêng cho nhóm (Nhóm tăng trưởng tối đa 17%, Nhóm tăng trưởng tối đa 15%, Nhóm tăng trưởng tối đa 8% Nhóm khơng tăng trưởng), siết chặt thị trường liên ngân hàng, quản lý thị trường vàng ( chấm dứt hoạt động huy động cho vay vốn vàng, đặt thương hiệu vàng quốc gia, …), giữ vững ổn định thị trường ngoại hối… Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn số mặt hạn chế chế điều hành biện pháp hành khiến cho hoạt động lách trần lãi suất ngầm diễn sơi 22 động, khó khăn việc tái cấu ngân hàng việc chống đối từ cổ đông, chênh lệch giá vàng nước với giá quốc tế lúng túng người dân tình hình áp dụng thương hiệu vàng quốc gia, giải nút thắt nợ xấu chưa có nhiều tiến triển đáng kể vấn đề tồn việc thực sách tiền tệ năm 2012 Năm 2013 Quý I/2013 đạt số kết tích cực, lạm phát thấp kỳ năm trước, có xuất siêu Kết quý I tín hiệu để giảm hệ số ICOR năm 2013 so với năm trước, cải thiện dần hiệu đầu tư - yếu tố tiềm ẩn, nguyên nhân sâu xa để giảm lạm phát, giảm nhập siêu Tuy nhiên, hiệu đầu tư tồn kinh tế nói chung khu vực kinh tế nhà nước nói riêng thấp so với nhiều nước Về cán cân thương mại, chuyển từ nhập siêu lớn nhiều năm trước sang xuất siêu từ tháng 5/2012 đến tháng 2/2013 Trong tháng đầu năm, Việt Nam xuất siêu gần nửa tỷ USD, mức xuất siêu lớn so với kỳ từ trước tới tín hiệu khả quan để năm 2013 tiếp tục xuất siêu nhập siêu không lớn tiêu kế hoạch (dưới 8% kim ngạch xuất khẩu, tương đương với 10 tỷ USD) Nhờ đó, cán cân thương mại thặng dư (theo ước tính chuyên gia, dự trữ ngoại hối tính đến đạt 14 tuần nhập khẩu, vượt qua ranh giới an tồn tài theo thơng lệ quốc tế) 23 Tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm với lý chính: Tỷ giá ổn định thời gian tương đối dài (năm 2011 tăng 2,24%, năm 2012 giảm 0,96%, quý I/2013 tăng 0,36%); lãi suất gửi tiết kiệm ngoại tệ thấp xa so với lãi suất tiết kiệm VND, lãi suất tiết kiệm VND qua nhiều lần giảm Nếu tính chung yếu tố việc giữ ngoại tệ khơng có lợi Tình trạng găm giữ ngoại tệ giảm tạo điều kiện để giảm tình trạng “đơ la hố” kinh tế kéo dài nhiều năm trước đó, đồng thời củng cố nâng cao lòng tin đồng nội tệ, yếu tố quan trọng góp phần kiềm chế lạm phát Tuy nhiên, tháng 3/2013 theo ước tính Tổng cục Thống kê, nhập siêu trở lại (300 triệu USD); việc xuất siêu thời gian qua bên cạnh yếu tố tích cực có phần quan trọng nhu cầu đầu tư, sản xuất kinh doanh tiêu dùng bị co lại; có phần xuất đá quý, kim loại quý sản phẩm chế tác quý I năm lên đến nửa tỷ USD, cao gấp gần lần kỳ năm trước Do việc xuất siêu chưa thật bền vững Năm 2013 năm lề kế hoạch năm 2011-2015, vừa phải thực mục tiêu kép (lạm phát thấp hơn, tăng trưởng cao hơn), vừa phải tạo điều kiện cho tăng trưởng bền vững, mà ổn định kinh tế vĩ mô điều kiện tăng trưởng bền vững III Một số nghiên cứu việc vận dụng Bộ ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Trung Quốc học Việt Nam 24 Một số nghiên cứu việc vận dụng Bộ ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Trung Quốc học Việt Nam Trung Quốc quốc gia điển hình việc vận dụng ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Theo xu hướng phát triển kinh tế giới, từ nước đóng cửa hồn tồn với sách tỷ giá cố định sách tiền tệ độc lập, Trung Quốc bước mở cửa để dòng vốn tự đổ vào Về ổn định tỷ giá, sách tỷ giá Trung Quốc gần cố định với việc ln trì mức giá đồng Nhân dân tệ mức thấp so với đồng ngoại tệ Tuy nhiên, theo thuyết “Bộ ba bất khả thi” Mundell, phủ phải từ bỏ sách độc lập tiền tệ, phủ cơng cụ kiểm sốt lạm phát công cụ điều hành lãi suất nước thay phụ thuộc vào lãi suất giới Việc áp dụng ba bất khả thi Trung Quốc giai đoạn: 1.1 Giai đoạn từ 1990-2001: 1.1.1.Kiểm sốt dịng vốn đổ vào Hạn chế đầu tư nước đầu tư nước nước ngoài: đầu tư nước mua cổ phiếu định danh đồng ngoại tệ không mua trái phiếu cổ phiếu định danh đồng nhân dân tệ Điều trì mức cung nội tệ nước nhằm ổn định lãi suất nước theo đuổi mục tiêu lạm phát ổn định Hạn chế đầu tư nước trực tiếp: hoạt động đầu tư nước ngồi phải chịu kiểm sốt điều phối Ủy ban kế hoạch Nhà nước Kiểm soát chặt chẽ thủ tục phê chuẩn FDI 1.1.2 Thực trì tỷ giá cố định Trước năm 1990, Trung Quốc theo đuổi sách điều chỉnh tỷ giá liên tục, đồng nhân dân tệ liên tục giảm giá nhằm kích thích tăng xuất khẩu, giảm 25 thâm hụt cán cân thương mại, tăng dự trữ ngoại hối, giúp đất nước thoát khỏi khung hoảng Tuy nhiên, dự trữ ngoại hối tăng đồng nghĩa cung ngoại tệ tăng làm nội tệ lên giá, làm cho xuất bất lợi ảnh hưởng đến kinh tế Vì vậy, thực hiên ổn định tỷ giá khiến cho xuất gia tăng, lạm phát trì ổn định 1.2 Giai đoạn từ 2001-nay tác động ba bất khả thi Trung Quốc thời kỳ mở cửa 1.2.1 Sự liên kết chặt chẽ chế độ tỷ giá hối đoái chế độ tự tài khoản vốn Việc trì tỷ giá hối đối cố định thực dựa nguồn dự trữ ngoại hối khổng lồ Trung Quốc Cụ thể, ngân hàng trung ương Trung Quốc phải mua 13,5 tỉ $ tháng ngoại tệ tháng năm 2003 17,3 tỉ $ tháng năm 2004-2005 Năm 2007, dự trữ ngoại hối Trung Quốc tăng lên 1530 tỉ $ đến 6/2010, số 2.454.275 tỉ $ Điều chứng minh rõ cho việc trì tỉ giá cố định 1.2.2 Sự đánh đổi chế độ ổn định tỷ giá sách tiền tệ độc lập Trong kinh tế tăng trưởng nóng, dịng vốn đầu tư ạt chảy vào, để ổn định kinh tế, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế kiềm chế lạm phát, NHTW phải giảm cung tiền tăng lãi suất Tuy nhiên, Trung Quốc phải đối mặt với vấn đề đánh đổi ổn định tỷ giá độc lập tiền tệ, vì: Ổn định tỷ giá làm cung tiền tăng, độc lập tiền tệ làm cho cung tiền giảm kinh tế nóng Năm Gia tăng dự trữ ngoại hối 2003 116,9 2004 206,6 26 2005 208,9 2006 247,4 Đóng góp dự trữ ngoại hối đến cung tiền(tỉ NDT) 967,9 1710,6 1729,7 1972,2 Nguồn: Ước tính Chen Yang Tung(2007) Tính theo tỉ giá 8,28 NDT/USD Lạm phát tăng dần Chỉ số CPI theo tháng tăng 6,6% năm 2003-2006, cho thấy xu hướng gia tăng lạm phát Trung Quốc tương quan thuận cung tiền lạm phát Sự gia tăng lạm phát Trung Quốc trở thành vấn đề năm 2007-2008 Ngày 3/12/2010, Trung Quốc định thay đổi sách nới lỏng tiền tệ, chuyển sang sách tiền tệ thận trọng Việc chuyển hướng cho thấy TQ đặt vấn đề kiềm chế lạm phát lên hàng đầu, tới TQ sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát 1.3 Hạn chế việc vận dụng bất khả thi: Lượng tiền gửi tiết kiệm tăng mạnh khiến lượng vốn nội địa tăng cao, gây tình trạng thặng dư cán cân thương mại dẫn đến bùng phát thị trường bất động sản- nguy xảy bong bóng bất động sản Mặt khác, phần lớn khối lượng dự trử ngoại hối tăng lên từ FDI từ thặng dư thương mại Do đó, đồng NDT bị đặt áp lực tăng giá - xu hướng gia tăng lạm phát Kết luận: Trong tình hình hội nhập tài nay, Trung Quốc tránh khỏi đánh đổi ba bất khả thi: việc trì tỉ giá cố định với độc lập tiền tệ Đây học cho Việt Nam việc áp dụng 27 sách ba bất khả thi, không nên áp đặt việc áp dụng sách điều khơng thể Bài học Việt Nam Nhìn vào thực trạng vận dụng ba bất khả thi Trung Quốc, mặt đạt hạn chế, Việt Nam rút học cho Tuy nhiên, nước ta, trước thực trạng lạm phát ngày cao xu hướng hội nhập tồn cầu buộc phải chuyển đổi sang hướng mới, hướng sách kinh tế vĩ mô nhằm giảm tốc lạm phát Điều đồng nghĩa với việc phải thay đổi mục tiêu ba bất khả thi, kiểm soát vốn chừng mực đó, tỷ giá phải linh hoạt để đổi lại thực sách tiền tệ độc lập nhằm kiềm chế lạm phát Ở nhóm nghiên cứu xin đề xuất số biện pháp: 2.1 Thực sách tiền tệ thắt chặt: Đây nói biện pháp quen thuộc nhắc đến giải pháp kiềm chế lạm phát Khi phủ thực biện pháp thắt chặt tiền tệ nâng lãi suất, tăng tỷ lệ trữ bắt buộc, hạ mức tăng trưởng tín dụng doanh nghiệp khó khăn việc tiếp cận nguồn vốn đồng thời chi phí vay vốn cao dẫn đến giá hàng hóa cao cung hàng hóa giảm hai Tuy nhiên nhóm nghiên cứu muốn tiếp cận sách thắt chặt tiền tệ theo hướng giảm thiểu rủi ro thị trường biện pháp kiểm soát mức tăng trưởng tín dụng lượng tiền lưu thơng, giữ ổn định lãi suất tiến tới giảm mặt lãi suất Lạm phát vấn đề lâu dài, hai giải được, mà cần có quán sách dài hạn mục tiêu đặt cần 28 thực cách nghiêm chỉnh số mang tính chất tham khảo 2.2 Thực biện pháp vơ hiệu hóa cần thiết: Chính sách vơ hiệu hóa (sterilization) việc nhằm vơ hiệu hóa ảnh hưởng can thiệp tỷ giá cách tung loại trái phiếu phủ để ngăn cung tiền tăng nhanh Mặc dù điều kiện ngày nay, sách vơ hiệu hóa gặp phải nhiều khó khăn ngày trở nên không hiệu tốn kém, nhiên sử dụng tốt sách vơ hiệu hóa cơng cụ hỗ trợ tích cực góp phần giải vấn đề ngắn hạn 2.3 Thắt chặt sách tài khóa: Chính sách tiền tệ cần hỗ trợ từ sách tài khóa Chính sách kiểm sốt lạm phát Việt Nam khơng thể thành cơng khơng có cam kết chi tiêu từ sách tài khóa, mức cầu từ chi tiêu Chính phủ phải hợp lý rõ ràng Một nghiên cứu gần cho thấy có kênh gián tiếp xảy chi tiêu Chính phủ tăng nguồn tài trợ gián tiếp chảy từ NHNN thơng qua vịng chu chuyển trái phiếu Chính phủ qua ngân hàng thương mại Điều cho thấy sách tiền tệ bị động sách tài khóa mở rộng việc làm giảm hiệu sách tiền tệ Do vậy, cần phải cắt giảm chi tiêu công tập trung chi tiêu vào hạng mục đầu tư có hiệu hạng mục mang lại lợi ích xã hội cao 2.4 Thực sách tỷ giá thả có quản lý: Chính sách tỷ giá có tác động cộng hưởng cho tác động sách tiền tệ đến kinh tế khơng có tác động mạnh mẽ trực tiếp đến lạm 29 phát Nếu phủ thực sách tỷ giá cố định bối cảnh dịng vốn đổ vào kinh tế ngày nhiều tình trạng lạm phát gia tăng sách tiền tệ khơng phát huy tác dung Và để sách tỷ giá thả có kiểm sốt thực phát huy tác dụng, nâng uy tín VND, Việt Nam cần phải chuẩn bị thêm số điều kiện khác Khi từ bỏ chế neo tỷ giá NHNN buộc phải tìm “mỏ neo” khác để thực thi sách tiền tệ Có hai ‘mỏ neo’ mà NHTW nước tìm đến: kiểm soát cung tiền kiểm soát lạm phát theo mục tiêu định trước Nhóm đề xuất sử dụng neo kiểm sốt cung tiền, điều dễ dàng Việt Nam, song song với cần chuẩn bị điều kiện để chuyển sang neo lạm phát mục tiêu nói xu hướng chung nhiều quốc gia giới 30 KẾT LUẬN Trong kinh tế mở cửa với giới bên ngoài, ba bất khả thi gồm ba yếu tố: dòng vốn chảy vào chảy ra, tỷ giá hối đối sách tiền tệ ln có liên hệ mật thiết với khơng có quốc gia có kinh tế điều tiết ba yếu tố Theo đó, nhà hoạch định sách chọn hai mục tiêu phải từ bỏ mục tiêu lại tuỳ theo nguồn lực, trình độ hay điều kiện phát triển quốc gia Qua nghiên cứu đề tài này, thấy rõ: Thứ nhất: ba bất khả thi: khơng thể có sách tiền tệ độc lập điều kiện cố định hay coi cố định tỷ giá hối đoái tài khoản vốn tự Thứ hai: NHNN Việt Nam tham vọng biến ba bất khả thi thành ba khả thi Nhìn từ bên ngồi, có đánh giá cho rằng, áp dụng thành công, xét dài hạn, bước chưa thực hướng Thứ ba: để tránh ba bất khả thi, sách tiền tệ Việt Nam nên theo hướng: sách lạm phát mục tiêu thực tế cho thấy đường phù hợp mang lại kết tốt, nhiên cần thận trọng cân nhắc chọn thời điểm cho phù hợp Vậy nên, để hướng đến mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô chuẩn bị điều kiện thực trình tái cấu trúc, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế cần đề xuất “gói giải pháp” thích hợp, tức phải cho tình hình lạm phát có xu hướng giảm giới hạn 10% với tỷ giá ổn định lâu dài Cách tiếp cận mềm dẻo chế độ trung gian ba bất khả thi từ thành công nhiều kinh tế 31 giải pháp thích hợp cho trường hợp vào lúc Nhưng với mục tiêu tăng trưởng kinh tế, Việt Nam cần phải xem xét tất khả để quản lý ba bất khả thi cho trì lạm phát mức thấp, môi trường đầu tư tốt lên hướng tới tăng trưởng bền vững Thay quy trình ngược lâu là: tăng trưởng năm sau cao năm trước kết cục “đồng thuận chia sẻ” lạm phát hết năm đến năm khác, chí năm sau cao năm trước Trên quan điểm cá nhân chúng tôi, thiết nghĩ, tuỳ vào mục tiêu tăng trưởng hoàn cảnh cụ thể mà Việt Nam nên chọn cho đường để lựa chọn dễ dàng đánh đổi 32 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS-TS Nguyễn Hữu Tài, 2007, Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ, NXB Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội Nguyễn Ái Đoàn, tháng 10/2008, ‘ Lạm phát – vấn đè kinh tế vĩ mơ hàng đầu Việt Nam’, Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 317 TS Phan Minh Ngọc, tháng 6/2007, ‘ Bộ ba bất khả thi ba khả thi’, tạp chí ‘Người đại biểu dân’ Nguyễn Văn Sĩ, 2010, Kiểm sốt dịng vốn nhằm ổn định phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn hội nhập Quách Mạnh Hào, 2011, Liệu thắt chặt tiền tệ có phải lời giải cho lạm phát cao ổn định vĩ mô? http://quachhao.com/Documents/1090982/Discussion%20Paper%20No.3.pdf Hồ Xung, 2012, Hiểu Bộ ba bất khả thi kinh tế Việt Nam http://cafeland.vn/phan-tich/kinh-lup-hieu-dung-ve-bo-ba-bat-kha-thi-trongkinh-te-viet-nam-30381.html Tapchitaichinh.vn Vietbao.vn 33 ... cứu việc vận dụng Bộ ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Trung Quốc học Việt Nam Trung Quốc quốc gia điển hình việc vận dụng ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Theo xu hướng phát triển kinh. .. sử dụng cơng cụ sách tiền tệ cách khơn khéo, có hiệu Chính vậy, chọn nghiên cứu đề tài: “ Sự vận dụng lý thuyết Bộ ba bất khả thi việc điều hành kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến học từ Trung Quốc. .. Việt Nam nước phát triển cần nhiều vốn đầu tư từ bên II Phân tích thực trạng vận dụng ba bất khả thi kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến 1.1 Các sách điều hành kinh tế Việt Nam giai đoạn trước năm

Ngày đăng: 03/05/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • I. Lý thuyết chung về Bộ ba bất khả thi

    • 1.Khái niệm

      • 1.1 Ổn định tỉ giá

      • 1.2 Tự do hóa dòng vốn

      • 1.3.Chính sách tiền tệ độc lập

      • 2.Sự vận dụng bộ ba bất khả thi trong việc điều tiết nền kinh tế

        • 2.1.Sự kết hợp giữa ổn định tỉ giá và tự do hóa dòng vốn.

        • 2.2.Sự kết hợp giữa độc lập tiền tệ và tự do hóa dòng vốn.

        • 2.3.Sự kết hợp giữa ổn định tỉ giá và độc lập tiền tệ

        • II. Phân tích thực trạng vận dụng bộ ba bất khả thi trong nền kinh tế Việt Nam từ năm 2007 đến nay

          • 1. Các chính sách điều hành kinh tế tại Việt Nam giai đoạn trước năm 2007

            • 1.1. Chính sách tỉ giá:

            • 1.2. Chính sách tiền tệ:

            • 1.3. Chính sách kiểm soát vốn:

            • 2. Các chính sách điều hành kinh tế tại Việt Nam từ sau 2007, vận dụng lý thuyết bộ ba bất khả thi:

              • Năm 2007

              • Năm 2008

              • Năm 2009

              • Năm 2010

              • Năm 2011

              • Năm 2012

              • Trong việc sử dụng chính sách tiền tệ, NHNN đã tạo được sự ổn định cơ bản trên hệ thống tài chính – ngân hàng, như thanh khoản được cải thiện, kéo giảm mặt bằng lãi suất, chống vàng hóa và đôla hóa, ổn định tỷ giá… Tuy vậy, công cuộc cải tổ hệ thống ngân hàng, giải quyết nút thắt nợ xấu hiện vẫn chưa có nhiều tiến triển đáng kể và diễn biến giá vàng trong nước còn gây e ngại cho người dân. 

                • Năm 2013

                • III. Một số nghiên cứu về việc vận dụng Bộ ba bất khả thi trong việc điều hành nền kinh tế ở Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam.

                  • 1. Một số nghiên cứu về việc vận dụng Bộ ba bất khả thi trong việc điều hành nền kinh tế ở Trung Quốc và bài học đối với Việt Nam

                    • 1.1. Giai đoạn từ 1990-2001:

                      • 1.1.1.Kiểm soát dòng vốn đổ vào

                      • 1.1.2 Thực hiện duy trì tỷ giá cố định

                      • 1.2. Giai đoạn từ 2001-nay và tác động của bộ ba bất khả thi tại Trung Quốc thời kỳ mở cửa

                        • 1.2.1 Sự liên kết chặt chẽ giữa chế độ tỷ giá hối đoái và chế độ tự do tài khoản vốn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan