thành phố hồ chí minh

20 317 0
thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thò Thu Huyền TUẦN 24 Ngày soạn : 20.02 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy : 21.02 Tập đọc( 47) : VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I.Mục đích, yêu cầu : -Luyện đọc :+ Đọc đúng các từ (hoặc cụm từ) : UNICEF, Đắk Lắk, ngôn ngữ hội hoạ; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt – nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. +Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, vui, tốc độ khá nhanh. -Hiểu :+Nghóa các từ (cụm từ) : UNICEF, thẩm mó, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa. +Nội dung bài : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ. -Nhắc nhở các em về ý thức phòng tránh tai nạn. * GDKNS: - Tự nhận thức: xác đònh giá trò cá nhân. - Tư duy sáng tạo. - Đảm nhận trách nhiệm. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ -Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghóa như thế nào? (Ka Rim) -Câu thơ “Nhòp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” gợi lên hình ảnh gì? (A Khoa) -Những hình ảnh nào nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? (Thùy) 3.Bài mới : Vẽ về cuộc sống an toàn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Luyện đọc Mục tiêu : Luyện đọc đúng, phát hiện và sửa lỗi sai về cách phát âm,cách ngắt nghỉ hơi của hs. -Yêu cầu 1 hs thực hiện : +Đọc mẫu thành tiếng cả bài, cả lớp đọc thầm +Đọc nối tiếp theo đoạn : (2 lần) Lần 1 : kết hợp sửa lỗi sai - Lần 2 : kết hợp giải nghóa từ. +Luyện đọc theo nhóm 2, báo cáo kết quả. -Đọc mẫu toàn bài. -Thực hiện theo yêu cầu. -Đọc nối tiếp theo đoạn, sửa lỗi và giải nghóa. -Luyện đọc theo nhóm. -Theo dõi và đọc thầm Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài Mục tiêu : Đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu đọc thầm đoạn “UNICEF Việt Nam … Kiên Giang” và cho biết *“Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?” H : Cuộc thi vẽ được tổ chức nhằm mục đích gì? (Nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em). H : Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? (Thiếu nhi cả nước tham gia tích cực và đông đảo, …). Chốt ý 1 =>Ý nghóa của cuộc thi và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước. -Yêu cầu đọc thầm đoạn “Chỉ cần điểm qua … sáng tạo đến bất ngờ” và cho biết “Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?” (Tên tác phẩm rất phong phú). H : Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mó của các em? (màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc, nhận thức đúng, ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo). -Giảng : Thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa là thể hiện điều mình muốn nói -Hs đọc thầm và trả lời * Em muốn sống an toàn. -Nhận xét, bổ sung. -Hs đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. 1 Nguyễn Thò Thu Huyền qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. Chốt ý 2 =>Nhận thức của các em nhỏ nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. +Đọc lướt toàn bài và cho biết “Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?” (Tóm tắt nhanh về thông tin và số liệu). +Nêu đại ý của bài Đại ý: Sự hưởng ứng đông đảo của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề “Em muốn sống an toàn”. -Nghe giảng. -Nêu ý 2, nhắc lại. -Đọc lướt và nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại. Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu : Rèn kó năng thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc nối tiếp theo đoạn =>Theo dõi, hướng dẫn cách đọc đoạn “Phát động từ tháng 4 …Kiên Giang …” -Đọc mẫu +Đọc thể hiện +Luyện đọc theo nhóm bàn, trình bày. -Tổ chức thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs “tìm những chi tiết cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi” theo nhóm 2. -Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện đọc ở nhà. -Đọc nối tiếp. -Theo dõi -Đọc thể hiện. -Luyện đọc theo nhóm. -Thi đọc, nhận xét. _______________________________________________________ Đạo đức( T24) : GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T2) I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về hành vi đạo đức “giữ gìn các công trình công cộng”. -Vận dụng kiến thức đã học phân tích, nhận xét hành vi của mình và của người khác; trao đổi ý kiến về những hành vi thể hiện ý thức giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. -Các em có ý thức tích cực tham gia vào việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; tuyên truyền để mọi người cùng tham gia giữ gìn các công trình công cộng. * GDKNS: - Kó năng xác đònh giá trò văn hóa tinh thần của những nơi công cộng. - Kó năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở đòa phương. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : phiếu bài tập 4 Số thứ tự Công trình công cộng Tình trạng hiện nay Biện pháp giữ gìn -Học sinh : thẻ đúng – sai; sưu tầm tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. III.Các hoạt động dạy và học : 2- Bài cũ: Giữ gìn các công trình công cộng( Hùng, Dung, K’ Ghi) 3-Bài mới : Giữ gìn các công trình công cộng (tt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập Mục tiêu : Hs phân tích, nhận biết các hành vi đúng thể hiện ý thức giữ gìn các công trình công cộng. Bài tập 3/36 : Yêu cầu hs đọc đề và nêu ý kiến bằng thẻ đúng - sai (Đáp án : a.Đúng; b.Sai; c.Sai) =>Kết luận : Giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng là trách nhiệm của tất cả mọi người. Bài tập 4/36 : -Yêu cầu hs đọc đề, thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu bài -Đọc đề và nêu ý kiến bằng thẻ đúng – sai. -Theo dõi, nhận xét. -Nhắc lại kết luận. -Nêu yêu cầu của đề. 2 Nguyễn Thò Thu Huyền tập; đại diện trình bày =>Theo dõi, nhận xét. Bài tập 5/36 : Kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. -Yêu cầu hs thực hiện : +Kể theo cặp +Trình bày trước lớp =>Theo dõi, nhận xét. -Nhắc nhở hs về ý thực giữ gìn và bảo vệ công trình công cộng (đặc biệt là trường học). 4.Củng cố : -Giao nhiệm vụ cho giữ gìn và lau bàn ghế của mình hàng ngày -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò tiết sau. -Hoàn thành phiếu bài tập -Nêu yêu cầu. -Kể theo cặp -Đại diện trình bày. -Theo dõi. _________________________________________________________ Toán( T116) : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về phép cộng phân số; làm quen phép cộng phân số với số tự nhiên, tính chất kết hợp trong phép cộng các phân số. -Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng tính chất kết hợp của phân số. - HS làm tính cẩn thận, chính xác. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết mẫu bài 1. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Luyện tập -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? (Ka Thờng) -Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Hởu) -Tính : 21 9 7 8 + ; 22 15 22 6 + ; (Ka Inh, P Long) 3.Bài mới : Luyện tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép cộng phân số, vận dụng tính chất để thực hiện phép tính. Bài 1/128 : -Yêu cầu hs đọc đề và lần lượt thực hiện : +Quan sát mẫu, nêu cách thực hiện. +Làm bài vào phiếu =>Nhận xét, sửa bài (Đáp án : 3 11 ; 9 23 ; 7 18 ) =>Kết luận : Khi cộng phân số với một số tự nhiên : 1.Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 2.Quy đồng mẫu số của phân số đó rồi cộng hai phân số. Bài 2/128 : -Yêu cầu hs đọc đề và lần lượt thực hiện : +Làm bài vào sách và rút ra kết luận =>Theo dõi, sửa bài. =>Khi cộng một tổng hai phân số với phân số thứ ba ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. +Nêu ví dụ về tính chất kết hợp. -Lưu ý hs trong trường hợp biểu thức là các phân số có mẫu số khác nhau thì lần lượt quy đồng mẫu số và thực hiện theo thứ tự. Bài 3/129 : -Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề. -Yêu cầu hs tóm tắt, làm bài vào vở, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Quan sát, nêu cách làm. -Làm bài, 3 HS lên bảng sửa bài. -Nhắc lại kết luận. -Đọc đề -Làm bài, nêu kết luận. -Nhắc lại kết luận. -Nêu ví dụ. -Theo dõi -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Thực hiện các yêu cầu. 3 Nguyễn Thò Thu Huyền (Nửa chu vi của hình chữ nhật là : 30 29 m). 4.Củng cố : -Nêu cách cộng phân số với một số tự nhiên -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -Nhận xét, sửa bài. _______________________________________________________ Khoa học( T47) : ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu : -Hs biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, nhu cầu ánh sáng khác nhau của mỗi loài. -Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật, ví dụ chứng tỏ nhu cầu ánh sáng khác nhau của mỗi loài thực vật. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : đèn pin, quyển sách, tấm bìa, vỏ hộp, tờ bìa trong. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Bóng tối -Bóng tối xuất hiện ở đâu? Có thể làm cho bóng của vật thay đổi bằng cách nào? (Huyền) - Đọc thuộc ghi nhớ ( Tín, M Khoa) 3.Bài mới : Ánh sáng cần cho sự sốn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật Mục tiêu : Hs biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. -Yêu cầu thực hiện theo nhóm 2 : Quan sát hình trang 94, 95 và trả lời các câu hỏi ở SGK ; đại diện nhóm trình bày. =>Thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp, … -Giảng : Mặt Trời đem lại sự sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí sạch cho động vật và con người. -Quan sát, trả lời câu hỏi. -Theo dõi, bổ sung -Nhắc lại kết luận. -Nghe giảng Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật Mục tiêu : Hùs nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau. -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm 4 : Tại sao có một số loại cây chỉ sống được ở những nơi được chiếu sáng nhiều (rừng thưa, các cánh đồng …)? =>Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, nhiều, ít khác nhau. +Kể tên một số loài cây cần nhiều ánh sáng, một số loài cây cần ít ánh sáng. +Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kó thuật trồng trọt (trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng một thửa ruộng, khi trồng cây cần sáng nhiều phải chú ý khoảng cách của các cây). 4.Củng cố : -H : Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng? -Nhận xét giờ học -Dặn dò : -Xem lại bài và chuẩn bò bài sau. -Thảo luận nhóm 4, trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ví dụ. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhận xét, bổ sung _____________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 21.02 Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy : 22.02 Chính tả ( T24): HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nghe – viết đúng bài Hoạ só Tô Ngọc Vân. -Viết đúng chính tả, phân biệt được những tiếng có âm đầu và dấu thanh dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. -Các em có ý thức viết đúng và trình bày sạch đẹp. 4 Nguyễn Thò Thu Huyền II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Phiếu bài tập chính tả âm vần III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Chợ Tết -Yêu cầu hs viết các từ (cụm từ) : ôm ấp, mép, lon xon, yếm thắm ( Mỹ Hoàng, Ka Rim) 3.Bài mới : Hoạ só Tô Ngọc Vân Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả Mục tiêu : Hs nghe và viết đúng đoạn trích. -Đọc mẫu đoạn văn – giới thiệu chân dung hoạ só Tô Ngọc Vân, yêu cầu hs theo dõi SGK và giải nghóa từ khó. H : Đoạn văn nói về điều gì? (Kể về hoạ só Tô Ngọc Vân, một hoạ só tài ba, đã hi sinh khi chưa đầy 50 tuổi). -Yêu cầu hs thực hiện : +Tìm những chữ cần viết hoa trong bài. +Viết các từ (cụm từ) khó : hoả tiễn, kí hoạ=>Nhận xét, phân tích từ -Nhắc hs cách trình bày và tư thế ngồi viết. -Đọc cho hs viết đoạn trích với tốc độ vừa phải. -Đọc bài cho hs soát lỗi, yêu cầu hs ghi số lỗi và sửa. -Chấm bài và nhận xét bài viết của hs. -Theo dõi -Trả lời câu hỏi. -Nêu ý kiến cá nhân -Viết theo quy đònh -Chuẩn bò viết bài. -Nghe đọc và viết bài. -Soát lỗi và sửa lỗi sai. Hoạt động 2 : Hướng dẫn chính tả âm, vần Mục tiêu : Rèn kó năng phân biệt được những tiếng có âm vần dễ lẫn ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. Bài tập 2/56 : Điền vào chỗ trống chuyện hay truyện. -Yêu cầu hs làm bài vào phiếu (Các từ cần điền : chuyện, truyện, chuyện, truyện, chuyện, truyện). Bài tập 3/56 : -Yêu cầu hs đọc câu đố, thảo luận nhóm 4 nêu đáp án. (Các chữ : nho, nhỏ, nhọ). 4.Củng cố : -Yêu cầu hs viết lại các chữ còn viết sai trong bài Nhận xét tiết học - Dặn dò : Luyện viết ở nhàvà chuẩn bò bài sau. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào phiếu. -Nêu đáp án, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Thảo luận nhóm 4. _______________________________________________________________ Lòch sử ( T23): ÔN TẬP I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về các giai đoạn lòch sử (buổi đầu độc lập, thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê) và các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đó. -Trình bày tóm tắt một vài sự kiện lòch sử tiêu biểu bằng ngôn ngữ của mình. -Các em tự hào về lòch sử anh hùng của dân tộc. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Giai đoạn và sự kiện lòch sử tiêu biểu (tờ 2), tranh – lược đồ về các sự kiện lòch sử đã học, phiếu học tập. Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến thế kỉ thứ XV : Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 - 980 981 - 1009 1010 - 1226 1226-1400 1400-1406 Thế kỉ XV -Nhà Đinh -Nhà Tiền Lê -Nhà Lý -Nhà Trần -Nhà Hồ -Nhà Hậu Lê -Đại Cồ Việt -Đại Cồ Việt -Đại Việt -Đại Việt -Đại Ngu -Đại Việt -Hoa Lư -Hoa Lư -Thăng Long -Thăng Long -Tây Đô -Thăng Long III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Văn học và khoa học thời Hậu Lê. -Kể tên một số tác giả tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê, của khoa học thời Hậu Lê. (Thi) 5 Nguyễn Thò Thu Huyền -Tác giả nào tiêu biểu cho thời kì này? Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là những nhà văn hoá lớn của thời Hậu Lê? (Đạt) 3.Bài mới : Ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV Mục tiêu : Củng cố kiến thức về các giai đoạn lòch sử và các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV. -Giới thiệu bảng “Các giai đoạn và sự kiện lòch sử tiêu biểu” (tờ 2) và các miếng ghép. -Yêu cầu hs thực hiện : +Thảo luận nhóm 4 hoàn thành bảng trên; đại diện gắn miếng ghép. +Các nhóm theo dõi, nhận xét, bổ sung =>Theo dõi, nhận xét. +Nhớ lại và hoàn thành phiếu bài tập, nêu đáp án. -Theo dõi. -Thảo luận nhóm 4. -Cá nhân hoàn thành phiếu bài tập. Hoạt động 2 : Thi kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học . Mục tiêu : Hs nhớ lại và trình bày bằng lời kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học. -Hướng dẫn kể : +Kể về sự kiện lòch sử : Đó là sự kiện gì? Xảy ra ở đâu? Xảy ra lúc nào? Diễn biến chính của sự kiện là gì? Sự kiện đó có ý nghóa gì đối với lòch sử dân tộc ta? +Kể về nhân vật lòch sử : Nhân vật đó tên gì? Sống vào thời kì nào? Nhân vật đó có đóng góp gì cho lòch sử nước nhà? -Tổ chức cho hs thi kể về các sự kiện, nhân vật lòch sử đã học. =>Theo dõi, nhận xét. 4.Củng cố : -H : Buổi đầu độc lập, thời Lý, Trần, Hậu Lê đóng đô ở đâu? Tên gọi của nước ta trong các thời kì đó là gì? -Nhận xét giờ học -Dặn dò : Xem lại kiến thức đã ôn tập và chuẩn bò bài sau. -Theo dõi. -Thi kể, theo dõi, bổ sung, góp ý. ______________________________________________________________________ Luyện từ và câu( T47) : CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh nắm được cấu tạo của câu kể Ai là gì? -Xác đònh hai bộ phận chủ ngữ và vò ngữ trong câu kể Ai là gì?, vận dụng kiểu câu Ai là gì? vào bài viết. - Hs có ý thức nói đủ câu. -Hỗ trợ: Cách xác đònh chủ ngữ và vò ngữ trong câu kể Ai là gì? II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ ghi đoạn văn bài tập 1/Nhận xét; tổng hợp kết quả bài tập 1. Câu kể Ai là gì? Tác dụng a Thì ra đó là … việc chế tạo. -Đó chính là … hiện đại. b Lá là lòch của cây -Cây lại là lòch đất -Trăng lặn … bầu trời -Mười ngón tay là lòch -Lòch lại là trang sách c.Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam -giới thiệu -nhận đònh -nhận đònh. -nhận đònh -nhận đònh. -nhận đònh. -nhận đònh -nhận đònh + giới thiệu III.Các hoạt động dạy và học : 2- Bài cũ: Vò ngữ trong câu kể Ai là gì? (Nam, M Nguyên) 6 Nguyễn Thò Thu Huyền 3-Bài mới : Câu kể Ai là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Học sinh nắm được cấu tạo của câu kể Ai là gì? *Hướng dẫn nhận xét : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện +Đọc đoạn văn, đọc các câu in nghiêng có trong đoạn văn và cho biết “Câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận đònh về bạn Diệu Chi?” +Gạch một gạch dưới các bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là con gì)? H : Kiểu câu trên khác hai kiểu câu đã học ở bộ phận nào? (Vò ngữ) H : Câu kể Ai là gì? gồm mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào? H : Câu kể Ai là gì? dùng để làm gì? =>Theo dõi, kết luận : Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận : chủ ngữ và vò ngữ. Câu kể Ai là gì? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận đònh về một người, một vật nào đó. +Đọc Ghi nhớ. -Đọc đoạn văn, các câu in nghiêng và trả lời câu hỏi. -Gạch vào sách. -Nêu ý kiến cá nhân. -Trả lời cầu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nhắc lại kết luận. -Đọc ghi nhớ. Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành Mục tiêu : Hs vận dụng kiến thức đã học để xác đònh và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? Bài 1/57 : Tìm câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác đònh tác dụng của các câu đó. -Yêu cầu hs xác đònh và nêu tác dụng của câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, trình bày trước lớp =>Nhận xét, sửa bài (sử dụng bảng phụ). Bài 2/58 : Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về các bạn trong lớp. -Yêu cầu hs viết 5 câu vào vở. Theo dõi và giúp đỡ. =>Nhận xét, sửa bài. 4.Củng cố : -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài vào vở và chuẩn bò bài sau. -Đọc đề. -Làm bài miệng, trình bày; sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào vở. _____________________________________________________________ Toán( T117) : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách trừ hai phân số cùng mẫu. -Vận dụng kiến thức, thực hiện phép trừ hai phân số có cùng mẫu số. - Làm tính cẩn thận, chính xác. - Hỗ trợ: Cách thực hiện tính trừ hai phân số cùng mẫu số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Băng giấy như phần kiến thức, bảng phụ viết ví dụ. Điều chỉnh nội dung: Bài 2/129: Phần b,c về nhà. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Luyện tập. Gọi HS lên bảng : - Nêu cách cộng phân số với một số tự nhiên. ( Huyền) Tính: 8 + 6 5 ; 3 2 + 4 ( Khanh, Dung) 3.Bài mới : Phép trừ phân số (tt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Hs biết cách trừ hai phân số cùng mẫu. -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện : +Đọc ví dụ - giới thiệu băng giấy. -Đọc, theo dõi. 7 Nguyễn Thò Thu Huyền +Xác đònh phân số chỉ phần băng giấy còn lại. +Quan sát băng giấy và trả lời các câu hỏi : H : Muốn biết băng giấy còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy ban đầu ta làm thế nào? +Nêu nhận xét về mẫu số của các phân số trong phép tính và kết quả. +Dựa vào phép trừ, nêu cách trừ hai phân số có cùng mẫu số. =>Kết luận : Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số, ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số. -Xác đònh. -Trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý kiến cá nhân. -Nhắc lại kết luận. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thực hành Mục tiêu : Rèn kó năng thực hiện phép cộng hai phân số có cùng mẫu số. Bài 1/129 : Tính -Yêu cầu hs làm bài vào phiếu bài tậpû =>Nhận xét, sửa bài -Lưu ý : Rút gọn phân số sau khi tính. 2 1 16 8 16 7 16 15 ==− ; 1 4 4 4 3 4 7 ==− Bài 2/129 : Rút gọn rồi tính -Yêu cầu hs làm bài theo nhóm 2. ( 3 2 ;2) Bài 3/126 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện : +Đọc đề và tìm hiểu đề, trả lời câu hỏi hướng dẫn giải : H : Phân số 19 5 cho biết điều gì? (Tổng số huy chương chia thành 19 phần, số huy chương vàng chiếm 5 phần). H : Phân số nào chỉ tổng số huy chương của đoàn? ( 19 19 ). +Làm bài vào vở, sửa bài (Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn bằng 19 14 tổng số huy chương). 4.Củng cố : -Yêu cầu hs nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số. -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Làm bài tập và chuẩn bò bài sau. -Nêu yêu cầu. -Làm bài vào phiếu, 4 HS lên bảng làm bài. -Nhận xét, sửa bài -Nêu yêu cầu. -Làm bài theo nhóm 2, trình bày. -Nhận xét, sửa bài -Đọc đề và tìm hiểu đề. -Trả lời câu hỏi. -Làm bài, sửa bài. -Nhận xét, sửa bài. _____________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 22.02 Thứ tư ngày 23 tháng 02 năm 2011 Ngày dạy: 23.02 Kể chuyện( T24) : KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích, yêu cầu : -Củng cố kiến thức về trình tự thực hiện khi kể chuyện. -Rèn kó năng sắp xếp các sự việc có thật thành một câu chuyện về một hoạt động đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng xanh, sạch, đẹp; diễn đạt bằng lời môït cách tự nhiên, chân thực kết hợp cử chỉ, điệu bộ; nghe và nhận xét đúng về cách kể chuyện của bạn. -Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp, đường phố, xóm làng và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. * GDKNS: - giao tiếp ( bày tỏ suy nghó, cảm xúc, mong muốn của bản thân; lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác) - Thgể hiện sự tự tin( mạnh dạn trình bày trước lớp các sự việc, hoạt động có thực theo cách nhìn nhận, đánh giá của mình). 8 Nguyễn Thò Thu Huyền - Ra quyết đònh ( biết lựa chọn câu chuyện, chọn lọc sự việc, hoạt động , có thực, đúng chủ điểm). - Tư duy sáng tạo( nhớ lại câu chuyện, chọn lọc được các sự việc, hoạt động chủ yếu và biết sắp xếp chúng theo trình tự hợp lí, gây ấn tượng vơpí người nghe). II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết dàn ý (theo SGK) và tiêu chí đánh giá. -Học sinh : Nhớ và ghi lại những hoạt động đã tham gia góp phần giữ gìn xóm làng, đường phố, trường phố xanh, sạch, đẹp. III.Các hoạt động dạy và học : 2. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh. 3.Bài mới : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu : Hs xác đònh được trình tự kể một câu chuyện về một hoạt động đã tham gia để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường lớp) xanh, sạch, đẹp. -Yêu cầu hs thực hiện : +Đọc đề và xác đònh trọng tâm của đề : Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường lớp) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. +Đọc nối tiếp các gợi ý 1 và nêu những hoạt động đã tham gia. +Giới thiệu câu chuyện sẽ kể =>Theo dõi, gợi ý thêm +Đọc gợi ý 2 (dàn bài trên bảng). H: Những việc làm , hành động nào được coi là bảo vệ môi trường sạch, xanh, đẹp? H: Em và những người xung quanh đã làm được những việc gì để góp phần giữ gìn môi trường xanh, sạch , đẹp? H. Kể lại câu chuyện mà em hoặc bà con hàng xóm đã góp phần bảo vệ môi trường… -Nhắc nhở về cách xưng hô, cách mở đầu khi kể chuyện. -Nêu các tiêu chí đánh giá. -Đọc và xác đònh trọng tâm đề. -Đọc gợi ý 1. -Giới thiệu câu chuyện. -Đọc gợi ý 2. -Theo dõi. Trả lời câu hỏi. Nhận xét và góp ý. Hoạt động 2 : Thực hành kể chuyện Mục tiêu : Tổ chức cho hs tập kể chuyện và thi kể chuyện trước lớp. -Yêu cầu hs hoạt động theo cặp : kể cho bạn nghe câu chuyện đã giới thiệu =>Theo dõi, giúp đỡ. -Tổ chức thi kể chuyện trước lớp; yêu cầu hs lắng nghe, hỏi và nhận xét theo các tiêu chí đã nêu. =>Theo dõi, bổ sung ý kiến cho từng truyện, đánh giá chung. 4.Củng cố : -Nhắc nhở học sinh về cách phối hợp cử chỉ, điệu bộ -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Kể lại truyện cho người thân nghe. Viêt nhận xét , cảm nghó, lời kêu gọi thực hiện hành động bảo vệ môi trường và chuẩn bò tiết sau. -Tập kể chuyện theo cặp. -Thi kể chuyện. -Theo dõi, đặt câu hỏi, nhận xét __________________________________________________________ Tập làm văn ( T47): LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I.Mục đích, yêu cầu : -Học sinh biết vò trí của đoạn văn trong toàn bài văn, nội dung miêu tả của từng đoạn và dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Rèn kó năng bổ sung hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả cây cối. Hỗ trợ: Cách nhận biết vò trí của đoạn văn trong bài văn, các dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 9 Nguyễn Thò Thu Huyền II.Chuẩn bò :-Giáo viên : Viết dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu lên bảng, bảng phụ làm bài tập 2. -Học sinh : Xem nội dung bài, quan sát cây chuối tiêu III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối -Khi viết đoạn văn cần chú ý điều gì? ( thi) 3.Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động : Hướng dẫn hs làm bài tập Mục tiêu : Hs tiếp tục tìm hiểu về dàn ý bài văn miêu tả cây cối ; tập viết bổ sung hoàn chỉnh một đoạn văn miêu tả cây cối. Bài tập 1/60 : Yêu cầu hs đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu và trả lời câu hỏi “Mỗi ý trong dàn ý thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?” =>Theo dõi, nhận xét : Ý 1 – Mở bài; ý 2 và 3 – Thân bài; ý 4 – Kết bài. Bài tập 2/60 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện : +Đọc thầm các đoạn văn chưa hoàn chỉnh. +Xác đònh vò trí của mỗi đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. =>Theo dõi, nhận xét +Viết hoàn chỉnh các đoạn văn vào nháp, trình bày trước lớp. =>Theo dõi, góp ý. +Viết hoàn chỉnh các đoạn văn vào vở. 4.Củng cố : -Yêu cầu hs trình bày hoàn chỉnh bài viết -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Chuẩn bò bài sau -Đọc dàn ý và trả lời câu hỏi. -Nhận xét, bổ sung. -Theo dõi, sửa bài. -Nêu yêu cầu. -Đọc thầm các đoạn văn. -Xác đònh vò trí. -Viết nháp, trình bày. -Viết vào vở __________________________________________________________ Toán ( T118): PHÉP TRỪ PHÂN SỐ (TT) I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách trừ hai phân số khác mẫu. -Vận dụng kiến thức, thực hiện phép trừ hai phân số khác mẫu số. Hỗ trợ: Cách thực hiện tính trừ hai phân số khác mẫu số. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bảng phụ viết ví dụ. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Phép trừ phân số -Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào? (Đạt) -Tính : 7 4 7 8 − ; 22 8 22 16 − ; (Huyền, Loan) 3.Bài mới : Phép trừ phân số (tt) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Hs biết cách trừ hai phân số khác mẫu số. -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện : +Đọc ví dụ, tìm hiểu và nêu cách tìm phần đường còn lại ( 3 2 5 4 − ). +Nêu nhận xét về các phân số trong phép trừ (khác mẫu số). +Nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số =>Nhận xét. -Hướng dẫn thực hiện : 15 2 15 10 15 12 3 2 5 4 =−=− =>Kết luận : Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số hai -Đọc, nêu cách tính. -Nhận xét, bổ sung. -Nêu ý kiến cá nhân. -Theo dõi. 10 [...]... dạy và học : 2.Bài cũ : Thành phố Hồ Chí Minh -Nêu nhận xét về vò trí; so sánh diện tích, dân số ở thành phố Hồ Chí Minh so với các thành phố khác trong cả nước (Thùy) -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả nước (Kiên) -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn (A Khoa) 3.Bài mới : Thành phố Cần Thơ Hoạt động của... lí ( T24): THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.Mục tiêu : -Học sinh biết vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ -Xác đònh vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam; trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của thành phố Cần Thơ -Các em ham thích tìm hiểu về thành phố Cần Thơ II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bản đồ hành chính III.Các... động 1 : Tìm hiểu về thành phố Cần Thơ Mục tiêu : Hs biết vò trí của thành phố Cần Thơ trên bản đồ, vò trí của thành phố Cần Thơ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long -Yêu cầu cá nhân hs thực hiện : +Đọc thông tin trong sách, quan sát hình 1 và chỉ vò trí thành phố Cần Thơ -Đọc thông tin, quan sát, trên lược đồ, trên bản đồ xác đònh vò trí của thành phố Cần Thơ trên lược đồ, bản đồ H : Thành phố Cần Thơ tiếp... Thơ là một thành phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành -Trả lời câu hỏi trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long? -Nhận xét, bổ sung =>Nhờ có vò trí đòa lí thuận lợi, thành phố Cần Thơ đã trở thành trung tâm -Nhắc lại kết luận kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng bằng sông Cửu Long -Giới thiệu : -Theo dõi +Bến Ninh Kiều (nằm bên hữu ngạn sông Hậu, gần trung tâm thành phố Cần Thơ... Hoạt động 2 : Tìm hiểu về hoạt động kinh tế, văn hoá, khoa học ở thành phố Cần Thơ Mục tiêu : Hs biết thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long -Yêu cầu hs thảo luận nhóm 4 đọc thông tin, quan sát tranh và lần lượt thực -Thảo luận nhóm 4 hiện: +Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, -Trình bày, nhận xét, bổ văn hoá,... nào? -Trả lời câu hỏi, bổ sung H : Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới những tỉnh khác bằng các loại đường -Nêu ý kiến cá nhân giao thông nào? -Nhắc lại kết luận +Nêu nhận xét về vò trí của Cần Thơ ở vùng đồng bằng sông Cửu Long = >Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu, ở trung tâm đồng bằng sông CửuLong -Nghe giảng -Giảng : Vò trí trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Cần Thơ có nhiều điều kiện thuận... tức nghóa là tạo ra một tin ngắn hơn nhưng vẫn thể hiện được -Nhận xét, bổ sung nội dung chính của tin được tóm tắt -Nhắc lại kết luận Muốn tóm tắt tin tức, cần thực hiện các công việc sau : 1.Đọc kó, nắm vững nội dung bản tin 2.Chia bản tin thành các đoạn 3.Xác đònh sự việc chính ở mỗi đoạn 4.Tóm tắt sự việc chính -Đọc ghi nhớ -Yêu cầu hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2 : Thực hành Mục tiêu : Hs phân tích... thể hiện thành phố Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học, du lòch của đồng bằng sông Cửu Long -Nhận xét tiết học -Dặn dò : Ôn tập các kiến thức đã học Toán( T120) : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : -Củng cố kiến thức về phép cộng và trừ phân số; làm quen với tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số -Rèn kó năng cộng và trừ phân số, tìm thành phần... Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức Mục tiêu : Hs hiểu thế nào là tóm tắt tin tức và biết cách tóm tắt tin tức *Hướng dẫn nhận xét : Bài tập 1 : -Yêu cầu hs lần lượt thực hiện : -Đọc bản tin, xác đònh +Cá nhân đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn và cho biết “Bản tin đoạn gồm mấy đoạn?” (4 đoạn) -Hoàn thành phiếu +Thảo luận nhóm 4 hoàn thành phiếu bài tập, trình bày -Tóm tắt... và thực hiện : -Làm bài vào phiếu +Nêu cách thực hiện +Hoàn thành phiếu -Nhận xét, sửa bài -Lưu ý hs cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1 -Đọc đề Bài 3/132 : -Yêu cầu hs đọc đề và thực hiện : -Nêu nhận xét +Nêu nhận xét về dạng toán 18 Nguyễn Thò Thu Huyền +Nhắc lại cách tìm các thành phần chưa biết -Nhắc lại cách tìm thành 7 17 15 phần chưa biết +Làm bài vào vở nháp ( ; ; ) 10 . về vò trí; so sánh diện tích, dân số ở thành phố Hồ Chí Minh so với các thành phố khác trong cả nước (Thùy) -Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế lớn nhất cả. biểu của thành phố Cần Thơ. -Các em ham thích tìm hiểu về thành phố Cần Thơ. II.Chuẩn bò : -Giáo viên : Bản đồ hành chính. III.Các hoạt động dạy và học : 2.Bài cũ : Thành phố Hồ Chí Minh -Nêu. thể hiện thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học lớn (A Khoa) 3.Bài mới : Thành phố Cần Thơ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thành phố Cần

Ngày đăng: 03/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hoạt động của giáo viên

  • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động 1 : Luyện đọc

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

      • Hoạt động : Hướng dẫn học sinh làm bài tập

      • Hoạt động của giáo viên

      • Hoạt động của học sinh

        • Hoạt động : Hướng dẫn hs thực hành

        • Hoạt động của giáo viên

        • Hoạt động của học sinh

          • Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật

          • Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nhu cầu ánh sáng của thực vật

          • Hoạt động của giáo viên

          • Hoạt động của học sinh

            • Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe – viết chính tả

            • Hoạt động của giáo viên

            • Hoạt động của học sinh

            • Hoạt động của giáo viên

            • Hoạt động của học sinh

              • Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành

              • Hoạt động của giáo viên

              • Hoạt động của học sinh

                • Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức

                • Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs thực hành

                • Hoạt động của giáo viên

                • Hoạt động của học sinh

                  • Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn làng xóm (đường phố, trường lớp) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan