Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

16 195 0
Nền kinh tế hàng hoá nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI NÓI ĐẦU N ề n kinh t ế Vi ệ t Nam đang chuy ể n sang ho ạ t độ ng theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c. S ự nghi ệ p đổ i m ớ i kinh t ế d ò i h ỏ i ph ả i nhanh chóng ti ế p c ậ n nh ữ ng l ý lu ậ n và th ự c ti ễ n qu ả n l ý kinh t ế c ủ a nhi ề u n ướ c trên th ế gi ớ i. Quá tr ì nh đổ i m ớ i kinh t ế c ầ n có nh ữ ng cán b ộ kinh t ế có ki ế n th ứ c có phương pháp thích h ợ p v ớ i kinh t ế th ị tr ườ ng. Vào cu ố i nh ữ ng năm 80 c ủ a th ế k ỷ 20, v ề cơ b ả n n ề n kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam s ả n xu ấ t nh ỏ v ẫ n c ò n là ph ổ bi ế n, tr ạ ng thái kinh t ế t ự nhiên hi ệ n v ậ t, t ự cung, t ự c ấ p c ò n chi ế m ưu th ế , v ậ n hành theo cơ ch ế qu ả n l ý t ậ p trung quan liêu bao c ấ p và có nhi ề u sai l ầ m trong nh ậ n th ứ c v ề mô h ì nh x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Vi ệ t Nam đã không nh ậ n th ứ c đúng v ề kinh t ế th ị tr ườ ng, cho r ằ ng s ả n xu ấ t hàng hoá là h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c c ủ a Ch ủ ngh ĩ a tư b ả n, đồ ng nh ấ t h ì nh th ứ c s ở h ữ u v ớ i h ì nh th ứ c t ổ ch ứ c kinh t ế và thành ph ầ n kinh t ế ; coi nh ẹ qui lu ậ t giá tr ị , qui lu ậ t c ạ nh tranh; ch ỉ th ấ y m ặ t tiêu c ự c c ủ a th ị tr ườ ng. X ã h ộ i Vi ệ t Nam v ẫ n d ự a trên n ề n t ả ng c ủ a văn minh nông nghi ệ p lúa n ướ c, nông dân chi ế m đạ i đa s ố . V ì v ậ y Vi ệ t Nam v ẫ n là n ướ c nghèo nàn, l ạ c h ậ u và kém phát tri ể n. Do đó phát tri ể n tr ở thành nhi ệ m v ụ , m ụ c tiêu s ố 1 đố i v ớ i toàn Đả ng, toàn dân ta trong nh ữ ng b ướ c đườ ng đi t ớ i. Mu ố n v ậ y ph ả i chuy ể n n ề n kinh t ế qu ố c dân sang tr ạ ng thái c ủ a s ự phát tri ể n, là phát tri ể n n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng cùng v ớ i nó là th ự c hi ệ n công cu ộ c công nghi ệ p hoá, hi ệ n đạ i hoá đấ t n ướ c. Để làm đượ c đi ề u đó chúng ta c ầ n ph ả i phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng XHCN. Đây là gi ả i pháp cơ b ả n để chuy ể n t ừ s ả n xu ấ t nh ỏ lên s ả n xu ấ t l ớ n ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay. Chuy ể n n ề n kinh t ế t ừ ho ạ t độ ng theo cơ ch ế k ế ho ạ ch hoá t ậ p trung, hành chính, quan liêu bao c ấ p sang phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng, có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c, theo đị nh h ướ ng XHCN là n ộ i dung, b ả n ch ấ t và đặ c đi ể m khái quát nh ấ t đố i v ớ i n ề n kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam trong hi ệ n t ạ i và trong tương lai để đẩ y m ạ nh quá tr ì nh chuy ể n d ị ch cơ c ấ u theo 2 h ướ ng công nghi ệ p hoá hi ệ n đạ i hoá đ ể huy độ ng s ứ c m ạ nh c ủ a toàn dân vào vi ệ c kh ắ c ph ụ c nguy cơ t ụ t h ậ u ngày càng xa, c ầ n ph ả i phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng XHCN. Đó là ch ủ trương có tính chi ế n l ượ c trong công cu ộ c xây d ự ng và phát tri ể n kinh t ế x ã h ộ i c ủ a Vi ệ t Nam hi ệ n nay mà Đả ng và nhà n ướ c Vi ệ t Nam đã xác đị nh. V ấ n đề phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hoá nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng XHCN là gi ả i pháp cơ b ả n để chuy ể n t ừ s ả n xu ấ t nh ỏ lên s ả n xu ấ t l ớ n ở n ướ c Vi ệ t Nam hi ệ n nay và nó s ẽ đượ c gi ả i quy ế t ở trong ti ể u lu ậ n này v ớ i nh ữ ng n ộ i dung chính như sau: I. L Ý LUẬN CHUNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN CỦA NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ Ở VIỆT NAM. Nói đế n quan đi ể m n ề n kinh t ế hàng hóa nhi ề u thành ph ầ n th ì tr ướ c h ế t ta ph ả i hi ể u n ề n kinh t ế hàng hóa là g ì ? x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là g ì ? th ế nào là thành ph ầ n kinh t ế và t ạ i sao ph ả i phát tri ể n n ề n kinh t ế theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a mà không theo m ộ t đị nh h ướ ng khác. 1.1 Khái ni ệ m v ề x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a . T ạ i đạ i h ộ i Đả ng l ầ n th ứ VIII vào tháng 6 – 1996 đ ã xác đị nh x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a ở Vi ệ t Nam là m ộ t x ã h ộ i do nhân dân lao độ ng làm ch ủ , có n ề n kinh t ế phát tri ể n cao d ự a trên l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t hi ệ n đạ i và ch ế độ công h ữ u v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t, ch ủ y ế u có n ề n văn hóa đậ m đà b ả n s ắ c dân t ộ c, con ng ườ i đượ c gi ả i phóng kh ỏ i áp b ứ c bóc l ộ t m ọ i ng ườ i có quy ề n làm ch ủ b ả n thân m ì nh và làm theo năng l ự c h ưở ng theo lao độ ng. Là x ã h ộ i mà ng ườ i dân có cu ộ c s ố ng ấ m no h ạ nh phúc, t ự do trong khuôn kh ổ pháp lu ậ t, có đi ề u ki ệ n để phát tri ể n toàn di ệ n cá nhân, các dân t ộ c trong n ướ c đoàn k ế t, b ì nh đẳ ng và giúp đỡ l ẫ n nhau để cùng ti ế n b ộ và h ợ p tác v ớ i nhân dân ở các n ướ c trên th ế gi ớ i. Theo Mác x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a đáng l ẽ ph ả i ra đờ i t ừ các n ướ c tư b ả n văn minh có n ề n kinh t ế phát tri ể n cao, song do l ị ch s ử Vi ệ t Nam đã ch ị u ách th ố ng tr ị c ủ a phong ki ế n và th ự c dân, Đả ng c ộ ng s ả n Vi ệ t Nam ra đờ i đã l ã nh 3 đạ o nhân dân giành độ c l ậ p dân t ộ c đưa đấ t n ướ c đi lên x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. V ì v ậ y Vi ệ t Nam là n ướ c có n ề n kinh t ế chưa phát tri ể n c ò n nghèo nàn l ạ c h ậ u. Do v ậ y Đả ng và Nhà n ướ c đ ã đề ra đườ ng l ố i xây d ự ng kinh t ế x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a để Vi ệ t Nam theo k ị p các n ướ c phát tri ể n trên th ế gi ớ i. 1.2 Th ế nào là n ề n kinh t ế hàng hóa ? N ề n kinh t ế hàng hóa là ki ể u t ổ ch ứ c kinh t ế x ã h ộ i mà s ả n xu ấ t ra để bán, trao đổ i trên th ị tr ườ ng. Trong ki ể u t ổ ch ứ c mà toàn b ộ quá tr ì nh s ả n xu ấ t phân ph ố i, trao đổ i tiêu dùng s ả n xu ấ t ra cái g ì , cho ai đề u thông qua mua bán và h ệ th ố ng th ị tr ườ ng quy ế t đị nh. Do n ề n kinh t ế nhà n ướ c gi ữ vai tr ò ch ủ đạ o kém hi ệ u qu ả chưa làm t ố t vai tr ò l ã nh đạ o, kinh t ế h ợ p tác ch ậ m đổ i m ớ i. Nhi ề u h ì nh th ứ c h ợ p tác m ớ i ra đờ i chưa đượ c đánh giá cao, chưa có s ự giúp đỡ c ủ a nhà n ướ c nên ho ạ t độ ng c ò n kém chưa phát tri ể n. Bên c ạ nh đó các doanh nghi ệ p tiêu c ự c do vi ệ c qu ả n l ý doanh nghi ệ p c ò n nhi ề u sơ h ở Do v ậ ynhi ệ m v ụ c ủ a nhân dân là t ậ p trung m ọ i l ự c l ượ ng, tranh th ủ th ờ i cơ, đẩ y m ạ nh công cu ộ c đổ i m ớ i m ộ t cách toàn di ệ n và đồ ng b ộ ti ế p t ụ c phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n v ậ n hành theo cơ ch ế th ị tr ườ ng có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. 1.3 Vi ệ c phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hóa nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. Vi ệ c phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hóa nhi ề u thành ph ầ n theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là đi đế n m ụ c tiêu không c ò n áp b ứ c, bóc l ộ t, đi đế n ch ế độ công h ữ u các tư li ệ u s ả n xu ấ t th ự c hi ệ n đượ c công b ằ ng x ã h ộ i và x ã h ộ i có m ứ c s ố ng cao. Đi theo kinh t ế tư b ả n ch ủ ngh ĩ a là khác v ớ i cơ ch ế tư b ả n ch ủ ngh ĩ a là kh ả năng t ừ ng b ướ c rút ng ắ n kho ả ng cách gi ầ u nghèo trong khi ch ủ ngh ĩ a tư b ả n có th ể d ẫ n đế n tiêu c ự c. 4 “ Đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a trong n ề n kinh t ế đò i h ỏ i ph ả i gi ả i quy ế t đúng đắ n m ố i quan h ệ gi ữ a vi ệ c phát tri ể n l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t xây d ự ng quan h ệ s ả n xu ấ t m ớ i, ph ả i kh ắ c ph ụ c đượ c nguy cơ t ụ t h ậ u v ề kinh t ế , xây d ự ng thành công cơ s ở v ậ t ch ấ t k ỹ thu ậ t c ủ a ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Ph ả i có nh ữ ng c ả i cách m ớ i các h ì nh thái kinh t ế x ã h ộ i thay th ế ch ế độ s ở h ữ u này b ằ ng ch ế độ s ở h ữ u khác nhưng s ự thay th ế đó không di ễ n ra trong m ộ t lúc mà có tính k ế th ừ a l ị ch s ử trong th ờ i k ỳ quá độ , lâu dài có m ộ t ch ế độ s ở h ữ u thu ầ n nh ấ t theo quy lu ậ t ph ủ đị nh c ủ a ph ủ đị nh. M ỗ i s ự v ậ t - m ộ t hi ệ n t ượ ng m ớ i ra đờ i đề u k ế th ừ a nh ữ ng y ế u t ố tích c ự c và t ừ ng b ướ c th ả i lo ạ i nh ữ ng nhân t ố tiêu c ự c c ủ a h ì nh thái cái m ớ i và cái c ũ đan k ế t v ớ i nhau trong m ỗ i s ự v ậ t và tác độ ng l ẫ n nhau. Quá tr ì nh đổ i m ớ i n ề n kinh t ế theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a là m ộ t nguyên t ắ c m ộ t v ấ n đề quan tr ọ ng nh ấ t, cơ b ả n nh ấ t c ủ a tư duy kinh t ế m ớ i c ủ a Đả ng Vi ệ t Nam ”. Th ự c hi ệ n m ụ c tiêu đó là m ộ t nhi ệ m v ụ lâu dài c ủ a nhi ề u th ế h ệ , ph ả i gi ả i quy ế t b ằ ng nhi ề u bi ệ n pháp không làm t ổ n h ạ i đế n l ợ i ích h ợ p pháp c ủ a công dân. V ì v ậ y ch ỉ ph ả i là x ã h ộ i hóa x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a trong th ự c t ế n ề n s ả n xu ấ t x ã h ộ i. 1.4 Cơ c ấ u s ở h ữ u trong th ờ i k ỳ quá độ ở Vi ệ t Nam : a- Quan đi ể m m ớ i trong vi ệ c đánh giá, xem xét cơ c ấ u s ở h ữ u ở VN _ Ph ả i xem xét s ở h ữ u là n ề n t ả ng kinh t ế c ủ a 1 ch ế độ XH. _ Ph ả i xu ấ t phát t ừ tr ì nh độ phát tri ể n c ủ a LLSX để l ự a ch ọ n các h ì nh th ứ c s ở h ữ u và liên k ế t trong m ộ t cơ c ấ u s ở h ữ u chung. _ L ờ y hi ệ u qu ả KTXH làm th ướ c đo vi ệ c xác l ậ p cơ c ấ u s ở h ữ u trong XH loài ng ườ i. _ Để cho s ở h ữ u không ch ỉ d ừ ng l ạ i v ề m ặ t pháp l ý mà c ò n th ự c hi ệ n v ề m ặ t kinh t ế , c ầ n g ắ n s ở h ữ u v ớ i kinh t ế . 5 _ Không nên ch ỉ d ừ ng l ạ i ở k ế t c ấ u bên ngoài c ủ a s ở h ữ u mà c ầ n ph ả i đổ i m ớ i c ả k ế t c ấ u bên trong c ủ a s ở h ữ u t ứ c là ph ả i t ì m ra đượ c cơ ch ế thích h ợ p để hi ệ n th ự c hoá. b- Các lo ạ i h ì nh s ở h ữ u đang t ồ n t ạ i : _ S ở h ữ u công c ộ ng: + Nó là s ở h ữ u c ủ a nh ữ ng ng ườ i lao độ ng đượ c gi ả i phóng và liên k ế t l ạ i. + Không d ẫ n đế n bóc l ộ t + Nó ph ả i có tính ch ấ t x ã h ộ i tr ự c ti ế p Mác và Ănghen hay g ọ i s ở h ữ u công c ộ ng là s ở h ữ u x ã h ộ i. S ở h ữ u công c ộ ng v ớ i n ộ i dung như v ậ y th ì nó đượ c thi ế t l ậ p 1 cách đầ y đủ trong giai đo ạ n cao cu ả ch ủ ngh ĩ a c ộ ng s ả n ( LLSX & NSLĐ phát tri ể n cao, c ủ a c ả i XH d ồ i dào như l ự c l ượ ng t ự nhiên, XH không c ò n giai c ấ p, không c ò n NN ). Khi chưa đủ 2 đi ề u ki ệ n này th ì chưa có s ở h ữ u công c ộ ng theo ngh ĩ a đầ y đủ . Có s ở h ữ u NN, s ở h ữ u t ậ p th ể th ì m ớ i ch ỉ có nhân t ố c ủ a s ở h ữ u công c ộ ng. Tuy nhiên trong khuôn kh ổ n ề n kinh t ế phát tri ể n theo đị nh h ướ ng XHCN và d ự a trên s ự đa d ạ ng v ề h ì nh th ứ c s ở h ữ u ta c ũ ng có th ể coi s ở h ữ u NN và s ở h ữ u t ậ p th ể là đạ i di ệ n cho s ở h ữ u công c ộ ng nhưng nó chưa ph ả i là s ở h ữ u công c ộ ng. _ S ở h ữ u tư nhân: Là h ì nh th ứ c SH mà tài s ả n, v ố n,… thu ộ c v ề các ch ủ tư nhân ( có th ể là nhà tư b ả n tư nhân, 1 ti ể u ch ủ ). V ề xu ấ t x ứ SH tư nhân ko ph ả i do NN và pháp lu ậ t t ạ o ra, nó có tr ướ c NN và pháp lu ậ t, có tư nhân r ồ i m ớ i có s ự phân chia giai c ấ p XH. Trong các quan đi ể m kinh t ế c ủ a phương Tây ng ườ i ta r ấ t tôn tr ọ ng tư nhân. SH tư nhân g ắ n v ớ i cá nhân c ủ a con ng ườ i, bi ế t khai thác y ế u t ố cá nhân và t ạ o ra đượ c s ự tăng tr ưở ng kinh t ế . _ S ở h ữ u h ỗ n h ợ p: Là lo ạ i h ì nh SH d ự a trên cơ s ở liên k ế t v ề v ố n, v ề tài s ả n gi ữ a kinh t ế và NN ho ặ c gi ữ a h ợ p tác kinh doanh. Cơ c ấ u sơ h ữ u c ủ a th ờ i k ỳ quá độ ở VN hi ệ n nay chính SH h ỗ n h ợ p là SH trung gian để k ế t n ố i tư nhân và h ỗ n h ợ p đê 6 đả m b ả o đị nh h ướ ng phát tri ể n c ủ a SH tư nhân. Trong SH h ỗ n h ợ p có h ì nh th ứ c SH c ổ ph ầ n, nó m ớ i xu ấ t hi ệ n tr ở l ạ i ở VN. Có th ể nói là s ự xu ấ t hi ệ n tr ở l ạ i c ủ a nó có ý ngh ĩ a r ấ t quan tr ọ ng đố i v ớ i quá tr ì nh chuy ể n sang KTTT đị nh h ướ ng XHCN ở VN. Trong cơ s ở 3 lo ạ i h ì nh SH này trong đi ề u ki ệ n ở VN hi ệ n nay xu ấ t phát t ừ th ự c tr ạ ng v ề LLSX c ũ ng như v ề năng l ượ ng qu ả n l ý , ti ề m năng v ề v ố n trong dân cư, s ự tác độ ng c ủ a xu th ế h ộ i nh ậ p. 3 lo ạ i h ì nh SH trên s ẽ đượ c đa d ạ ng hoá thành 6 h ì nh th ứ c c ụ th ể như sau : ×SHNN ×SH t ậ p th ể ×SH cá th ể ×SH tư b ả n tư nhân × Đồ ng SH gi ữ a NN v ớ i tư b ả n tư nhân ×SH c ủ a các ch ủ đầ u tư n ướ c ngoài c- Quan h ệ gi ữ a các lo ạ i h ì nh SH: _ SH công c ộ ng và SH tư nhân đề u là nh ữ ng y ế u t ố c ấ u thành, cơ c ấ u SH đa d ạ ng trong quá tr ì nh h ì nh thành và phát tri ể n KTTT đị nh h ướ ng XHCN ở VN. Ngh ĩ a là ta không nên xem xét chia tách r ờ i gi ữ a SHCC và SH tư nhân. _ Trong cơ c ấ u s ở h ữ u đó th ì SHCC gi ữ vai tr ò n ề n t ả ng. Đây là v ấ n đề có tính nguyên t ắ c v ì CNXH c ủ a VN là CNXH theo quan đi ể m Mác-Lênin. _ S ở h ữ u tư nhân là m ộ t trong nh ữ ng độ ng l ự c kinh t ế quan tr ọ ng c ủ a n ề n KTTT. SH tư nhân chính là cái chung c ủ a KTTT. Th ừ a nh ậ n SH tư nhân trong n ề n kinh t ế nhưng th ừ a nh ậ n trong k ế t c ấ u SH đa d ạ ng, chính v ì th ế h ọ đã x ử l ý , k ế t h ợ p 1 cách hài hoà gi ữ a SH tư nhân và SHCC. Đi ể m c ố t l õ i ở đây là gi ả i pháp 1 cách h ợ p l ý m ố i quan h ệ gi ưã SHCC và SH tư nhân. 7 _ S ự phát tri ể n c ủ a SH c ổ ph ầ n: chính là cơ ch ế để cho SH tư nhân d ầ n d ầ n ti ế p c ậ n v ớ i SHCC. ở VN ph ả i ti ế p t ụ c đẩ y m ạ nh s ự phát tri ể n c ủ a SH c ổ ph ầ n. II. NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 2.1 Tính t ấ t y ế u khách quan d ẫ n đế n vi ệ c t ồ n t ạ i và phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng hóa nhi ề u thành ph ầ n ở Vi ệ t Nam. S ự t ồ n t ạ i khách quan c ủ a cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n là đặ c trưng kinh t ế mang tính ph ổ bi ế n ở các n ướ c và ở Vi ệ t Nam trong th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Ở Vi ệ t Nam cơ c ấ u kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n t ồ n t ạ i khách quan là v ì khi b ướ c vào th ờ i k ỳ quá độ lên ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i đi ể m xu ấ t phát v ề l ự c l ượ ng s ả n xu ấ t v ề phân công lao độ ng, năng xuát lao độ ng, tr ì nh độ phát tri ể n th ấ p, không đề u qi ữ a các xí nghi ệ p các ngành Vi ệ c xây d ự ng và phát tri ể n kinh t ế hàng hóa có s ự qu ả n l ý v ĩ mô c ủ a nhà n ướ c th ự c hi ệ n s ự công nghi ệ p hóa hi ệ n đạ i hóa nh ằ m xây d ự ng cơ s ở v ậ t ch ấ t cho ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Ch ỉ có phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n chúng ta m ớ i gi ả i quy ế t đượ c nh ữ ng v ấ n đề vi ệ c làm trên đấ t n ướ c VN là có lao độ ng th ặ ng dư. L ý lu ậ n v ề qu ố c h ữ u hóa c ủ a ch ủ ngh ĩ a Mác – Lê Nin kh ẳ ng đị nh không nên qu ố c h ữ u hóa ngay m ộ t lúc mà ph ả i ti ế n hành t ừ t ừ theo t ừ ng giao đo ạ n và b ằ ng h ì nh th ứ c phương pháp đi ề u ki ệ n phù h ợ p v ớ i doanh nghi ệ p thu ộ c thành ph ầ n kinh t ế tư b ả n ch ủ ngh ĩ a c ò n t ồ n t ạ i. Đố i v ớ i tư h ữ u nh ỏ th ì ch ỉ có thông qua con đườ ng h ợ p tác hóa theo các nguyên t ắ c mà Lê Nin đã v ạ ch ra là t ự nguy ệ n, dân ch ủ cùng có l ợ i đồ ng th ờ i tuân theo các quy lu ậ t khách quan. Qua đó ta th ấ y s ự t ồ n t ạ i và phát tri ể n c ủ a n ề n kinh t ế VN. Để th ấ y đượ c vai tr ò quan tr ọ ng c ủ a v ấ n đề đó ta đi sâu nghiên c ứ u t ừ ng thành ph ầ n kinh t ế . 2.2 V ị trí vai tr ò c ủ a các thành ph ầ n kinh t ế . 8 Các thành ph ầ n kinh t ế ở VN có s ự khác nhau r õ nét v ề h ì nh th ứ c s ở h ữ u, cách th ứ c thu nh ậ p. Tuy nhiên chúng đề u xu ấ t phát t ừ yêu c ầ u phát tri ể n khách quan v ì v ậ y m ỗ i thành ph ầ n kinh t ế là m ộ t b ộ ph ậ n c ủ a n ề n kinh t ế qu ố c dân. Chúng có v ị trí vai tr ò nh ấ t đị nh trong h ệ th ố ng kinh t ế có s ự qu ả n l ý c ủ a nhà n ướ c. 2.2.1 Kinh t ế nhà n ướ c: Thành ph ầ n kinh t ế nhà n ướ c là nh ữ ng đơn v ị t ổ ch ứ c tr ự c ti ế p s ả n xu ấ t kinh doanh ho ặ c ph ụ c v ụ s ả n xu ấ t mà toàn b ộ ngu ồ n l ự c thu ộ c s ở h ữ u c ủ a nhà n ướ c ho ặ c b ị nhà n ướ c kh ố ng ch ế . Kinh t ế nhà n ướ c g ồ m các doanh nghi ệ p nhà n ướ c các tài s ả n như đấ t đai, tài nguyên, k ế t c ấ u h ạ t ầ ng. M ặ t khác nó c ò n cung ứ ng nh ữ ng hàng hóa d ị ch v ụ quan tr ọ ng như giao thông, thông tin liên l ạ c, an ninh. M ấ y năm qua khu v ự c kinh t ế nhà n ướ c có nhi ề u chuy ể n bi ế n s ả n ph ẩ m trong n ướ c tăng t ừ 36% năm 1991 lên 43% năm 1994. Hi ệ u qu ả s ả n xu ấ t kinh doanh tăng. V ấ n đề c ấ p thi ế t nh ấ t đặ t ra cho khu v ự c kinh t ế nhà n ướ c là t ạ o ra độ ng l ự c, l ợ i ích tr ự c ti ế p cho ng ườ i lao độ ng. Vi ệ c đổ i m ớ i ph ả i coi tr ọ ng đầ u tư nh ằ m th ự c hi ệ n t ố t vai tr ò ch ủ đạ o trong n ề n kinh t ế qu ố c dân nh ằ m đả m b ả o m ụ c tiêu đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a. 2.2.2 Kinh t ế t ậ p th ể : Kinh t ế h ợ p tác d ự a trên cơ s ở liên k ế t t ự nguy ệ n c ủ a ng ườ i lao độ ng k ế t h ợ p v ớ i nhau để s ả n xu ấ t kinh doanh. Kinh t ế h ợ p tác mà n ò ng c ố t là h ợ p tác x ã hi ệ n nay, m ộ t s ố th ự c t ế đặ t ra n ế u không phát tri ể n và c ủ ng c ố h ợ p tác x ã để nó cùng v ớ i kinh t ế nhà n ướ c t ạ o thành n ề n t ả ng c ủ a x ã h ộ i th ì m ụ c tiêu phát tri ể n n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n là r ấ t khó khăn. V ì v ậ y đạ i h ộ i toàn qu ố c l ầ n th ứ VIII c ủ a Đả ng đã nêu nhi ệ m v ụ phát tri ể n kinh t ế h ợ p tác x ã v ớ i m ộ t h ì nh th ứ c đa d ạ ng t ừ th ấ p đế n cao theo nguyên t ắ c cùng có l ợ i. 2.2.3 Kinh t ế tư b ả n nhà n ướ c: 9 Kinh t ế tư b ả n nhà n ướ c là có s ự can thi ệ p c ủ a nhà n ướ c vào các ho ạ t độ ng t ổ ch ứ c, đơn v ị kinh t ế tư b ả n trong và ngoài n ướ c. Kinh t ế tư b ả n nhà n ướ c ở Vi ệ t Nam đa s ố là nh ữ ng doanh nghi ệ p nh ỏ v ừ a. Vi ệ t Nam không th ể nhanh chóng rút ng ắ n quá tr ì nh đ ạ t t ớ i tr ì nh độ c ủ a n ề n kinh t ế th ị tr ườ ng. Do đó để thu hút v ố n đầ u tư n ướ c ngoài Vi ệ t Nam c ầ n t ạ o môi tr ườ ng đầ u tư thu ậ n l ợ i, h ấ p đã n b ằ ng cách đơn gi ả n hóa các th ủ t ụ c đầ u tư, xây d ự ng độ i ng ũ có chuyên môn, xây d ự ng h ệ th ố ng pháp lu ậ t ổ n đị nh t ạ o l ò ng tin và d ữ v ữ ng ch ữ tín v ớ i các nhà đầ u tư n ướ c ngoài. 2.2.4 Kinh t ế cá th ể ti ể u ch ủ . Kinh t ế cá th ể ti ể u ch ủ là thành ph ầ n kinh t ế ho ạ t độ ng c ủ a b ả n thân. S ở h ữ u các thành ph ầ n kinh t ế này là s ở h ữ u tư nhân. Th ế m ạ nh c ủ a thành ph ầ n kinh t ế này là phát huy nhanh có hi ệ u qu ả ti ề n v ố n, s ứ c lao độ ng tay ngh ề . V ì th ế nó gi ữ vai tr ò quan tr ọ ng, lâu dài trong th ờ i k ỳ quá độ và đang đượ c s ự giúp đỡ v ề v ố n c ũ ng như khoa h ọ c công ngh ệ . Tuy v ậ y nó v ẫ n có nh ữ ng h ạ n ch ế không phù h ợ v ớ i ch ủ ngh ĩ a x ã h ộ i. Do đó c ầ n ph ả i h ớ ng đi vào con đườ ng h ợ p tác t ự nguy ệ n. Nó có th ể t ồ n t ạ i độ c l ậ p ho ặ c tham gia v ớ i các doanh nghi ệ p nhà n ướ c và h ợ p tác x ã đó là cách t ố t nh ấ t để nó h ò a nh ậ p v ớ i các thành ph ầ n kinh t ế khác trong công cu ộ c đổ i m ớ i kinh t ế . 2.2.5 Kinh t ế tư b ả n tư nhân. Là các đơn v ị kinh t ế mà v ố n do m ộ t ho ặ c m ộ t s ố nhà n ướ c tư b ả n trong và ngoài n ướ c đầ u tư để s ả n xu ấ t kinh doanh d ị ch v ụ . Đây là thành ph ầ n d ự a trên s ở h ữ u tư nhân ho ặ c s ở h ữ u h ỗ n h ợ p v ề tư li ệ u s ả n xu ấ t và bóc l ộ t s ứ c lao độ ng th ườ ng đầ u tư vào nh ữ ng ngành v ố n ít l ã i cao. T ừ năm 1991, sau khi có lu ậ t doanh nghi ệ p tư nhân ở Vi ệ t Nam kinh t ế tư b ả n nhà n ướ c phát tri ể n r ấ t m ạ nh và s ẽ tr ở thành m ộ t l ự c l ượ ng đáng k ể trong công cu ộ c xây d ự ng đấ t n ướ c. Kinh t ế tư b ả n tư nhân do t ừ ch ế độ c ũ chuy ể n sang và s ự khuy ế n khích làm gi ầ u chính đáng t ự do trao đổ i hàng hóa đa s ố là các doanh nghi ệ p nh ỏ v ừ a, t ạ o môit tr ườ ng thu ậ n l ợ i cho các nhà đầ u tư b ỏ v ố n ra kinh 10 doanh c ầ n đượ c b ả n v ệ b ằ ng pháp lu ậ t và chính sách. Nh ữ ng nhà đầ u tư tư nhân ph ả i đượ c b ì nh đẳ ng trong kinh doanh tr ướ c pháp lu ậ t, đượ c tôn tr ọ ng trong x ã h ộ i b ở i hi ệ n nay nhi ề u nhà doanh nghi ệ p tư nhân v ẫ n b ị coi là k ẻ bóc l ộ t, so v ớ i các doanh nghi ệ p nhà n ướ c h ọ c ò n b ị thua kém nhi ề u b ề . Để phát huy vai tr ò c ủ a các thành ph ầ n kinh t ế hàng hóa nhi ề u thành ph ầ n ở Vi ệ t Nam hi ệ n nay theo đị nh h ướ ng x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a, vi ệ c đẩ y m ạ nh hi ệ n đạ i hóa c ầ n ph ả i quán tri ệ t quan đi ể m cơ b ả n c ủ a đạ i h ộ i đạ i bi ể u l ầ n th ứ VIII gi ữ v ữ ng độ c l ậ p t ự ch ủ đi đôi v ớ i h ợ p tác qu ố c t ế đa phương hóa đa d ạ ng hóa quan h ệ đố i ngo ạ i h ò a nh ậ p và không hoàn toàn ph ả i coi tr ọ ng công nghi ệ p hóa, hi ệ n đạ i hóa là s ự nghi ệ p c ủ a toàn dân m ọ i thành ph ầ n kinh t ế , trong đó kinh t ế nhà n ướ c là ch ủ đạ o l ấ y vi ệ c phát huy ngu ồ n l ự c con ng ườ i là y ế u t ố cơ b ả n cho s ự phát tri ể n nhanh b ề n v ữ ng. 2.2.6 Thành ph ầ n kinh t ế có v ố n đầ u tư n ướ c ngoài. Thành ph ầ n kinh t ế này m ớ i tách ra t ừ sau Đạ i h ộ i IX kh ỏ i kinh t ế tư b ả n Nha n ướ c. Ly do tách ra : - Trong th ờ i k ỳ t ớ i Nhà n ướ c ch ủ trương khuy ế n khích đầ u tư n ướ c ngoài, cho nên đò i h ỏ i ph ả i có h ệ th ố ng chính sách và cơ ch ế riêng để v ừ a khuy ế n khích v ừ a qu ả n l ý . - Trong s ố các ch ủ đầ u tư n ướ c ngoài có ch ủ đầ u tư là Nhà n ướ c c ủ a qu ố c gia có cùng ch ế độ chính tr ị , các t ổ ch ứ c phi chính ph ủ , nhân đạ o cho nên không x ế p t ấ t vào tư b ả n Nhà n ướ c đượ c. - Nhà n ướ c coi đó là thành ph ầ n c ấ u thành n ề n kinh t ế nhi ề u thành ph ầ n. Nhà n ướ c có chính sách ưu đã i thông thoáng để khuy ế n khích các ch ủ đầ u tư n ướ c ngoài vào Vi ệ t Nam và phát tri ể n kinh t ế có v ố n đầ u tư n ướ c ngoài s ẽ là gi ả i pháp để tranh th ủ l ợ i th ế bên ngoài, phát huy l ợ i th ế bên trong để thúc đẩ y tăng tr ưở ng, phát tri ể n kinh t ế và thúc đẩ y quá tr ì nh h ộ i nh ậ p c ủ a Vi ệ t Nam vào khu v ự c và th ế gi ớ i. [...]...2.3 Mối liên hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam Nền kinh tế hàng hóa trong thời kỳ quá độ tồn tại nhiều thành phần kinh tế với những kiểu sản xuất hàng hóa không cùng bản chất vừa thống nhất của các thành phần kinh tế không biệt lập gắn bó đan xen xâm nhập thống nhất qua các mối quan hệ kinh tế Các thành phần kinh tế đều xuất phát từ yêu cầu phát triển khách quan... là điều tất yếu khách quan đối với mọi quốc gia nếu như muốn đưa nền kinh tế tiến lên Để thực hiện điều đó Đảng đã phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế quốc dân để phát triển lực lượng sản xuất, đưa Việt Nam thành nước công nghiệp hiện đại Vì vậy phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo đinh hướng XHCN là giải 15 pháp cơ bản... điểm của từng thành phần để hạn chế ngăn chặn các tiêu cực trong xã hội Quá trình phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước ở Việt Nam phải là quá trình thực hiện dân giầu nước mạnh, tiến lên hiện đại hoá trong một xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hoá, có kỷ cương, xoá bỏ áp bức bất công, tạo điều kiện cho... nghiệp phát triển Do đó nền kinh tế của Việt Nam đã đổi mới đạt được những thành tựu to lớn.Tuy vẫn còn nhiều khó khăn tồn tại đòi hỏi Đảng và nhà nước phải có những chính sách biện pháp và thúc đẩy các thành phần kinh tế nhà nước giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa 14 Kiến nghị với Đảng và Nhà nước Việt Nam Trong quá trình phát triển nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường Nhà nước phải không ngừng... triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước Đảng và nhà nước Việt Nam coi đó là một phương hướng quan trọng trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn thì Việt Nam phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN đây là điều tất yếu khách quan đối với mọi quốc. .. các thành phần kinh tế ở Việt Nam hiện nay do nhiều hạn chế của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp của Việt Nam sau ngày Miền nam hoàn toàn giải phóng đã gặp nhiều khó khăn Vận hành trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước các thành phần kinh tế vừa có tính độc lập tương đối lại vừa tác động qua lại với nhau tạo thành một nền kinh tế thống nhất góp phần đưa đất nước ta thoát khỏi cuộc... hướng xã hội chủ nghĩa.Vai trò quản lý điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhà nước là yếu tố không thể thiếu được.Nhà nước điều chỉnh quá chình chuyển dịnh cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa và định hướng các thành phần kinh tế Tạo môi trường thuận lợi môi trường pháp lý Điều tiết kiểm tra kiểm soát các thành phần kinh tế đảm bảo sự thống nhất tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội 13... phần kinh tế Để từ đó có chính sách phù hợp khuyến khích sản xuất hàng hoá tạo môi trường cho các thành phần kinh tế phát triển lành mạnh Phải biết khai thác thế mạnh của sản xuất hàng hoá và các thành phần kinh tế để giải phóng sức sản xuất, tăng NSLĐ tạo nhiều sản phẩm cho xã hội, giải quyết công ăn việc làm Nhà nước có chính sách đúng đắn để quản lý các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác... thị trường trong nước ổn định ,thu hút sử dụng hiệu quả vốn đầu tư nước ngoài.Xử phạt nghiêm đối với những kẻ lợi dụng chức quyền tham ô tài sản của nhà nước. Đào tạo đội ngũ có trình độ có chuyên môn cao tư cách đạo đức tốt Đồng thời phát triển đồng bộ các thành phần kinh tế và đảm bảo thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo,các thành phần kinh tế phát triển không chệch hướng xã hội chủ nghĩa... hội chủ nghĩa Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN là giải pháp cơ bản để chuyển từ sản xuất nhỏ sang sản xuất lớn ở Việt Nam hiện nay Hội nghị lần thứ VI ban chấp hành trung ương khoá VI Đảng đã xác định rõ: Chính sách kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có ý nghĩa chiến lược lâu dài có tính quy luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH Tới Đại hội toàn quốc lần thứ VII qua thực . ph ầ n kinh t ế trong th ờ i k ỳ quá độ ở Vi ệ t Nam. N ề n kinh t ế hàng hóa trong th ờ i k ỳ quá độ t ồ n t ạ i nhi ề u thành ph ầ n kinh t ế v ớ i nh ữ ng ki ể u s ả n xu ấ t hàng. NỀN KINH TẾ HÀNG HÓA NHIỀU THÀNH PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY. 2.1 Tính t ấ t y ế u khách quan d ẫ n đế n vi ệ c t ồ n t ạ i và phát tri ể n n ề n kinh t ế hàng. kinh t ế hàng hóa ? N ề n kinh t ế hàng hóa là ki ể u t ổ ch ứ c kinh t ế x ã h ộ i mà s ả n xu ấ t ra để bán, trao đổ i trên th ị tr ườ ng. Trong ki ể u t ổ ch ứ c mà toàn b ộ quá

Ngày đăng: 03/05/2015, 17:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan