Bài 32 : Hidro sunfua

7 539 2
Bài 32 : Hidro sunfua

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP    Họ tên GVHD : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆU Tổ chuyên môn : TỰ NHIÊN 2 Họ tên SV: PHẠM THỊ KIM HUỆ Môn dạy : HÓA HỌC SV của trường : ĐẠI HỌC QUY NHƠN Năm học : 2010-2011 Ngày soạn : 23/02/2010 Thứ/ngày lên lớp : 5/03-02-2010 Tiết dạy : Lớp dạy : C 3 BÀI 32 : HIDRO SUNFUA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng : Biết được : • Tính chất vật lí,trạng thái tự nhiên và điều chế của hidro sunfua. • Tính axit yếu của axit sunfuahidric. • Tính chất của muối sunfua. Hiểu được : • Nguyên nhân tính khử mạnh của hidro sunfua. Kĩ năng : • Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của hidro sunfua. • Viết phương trình hóa học minh họa tính chất của hidro sunfua. • Phân biệt khí hidro sunfua với khí khác đã biết như khí oxi, hidro, clo. • Tính % thể tích khối lượng khí hidro sunfua trong hỗn hợp phản ứng hoặc sản phẩm, bài tập tổng hợp có nội dung liên quan. 2. Trọng tâm : • Tính chất hóa học của hidro sunfua. II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học : • Nêu vấn đề. • Trực quan sinh động. • Đàm thoại. 2. Đồ dùng dạy học : • Tranh ảnh. III. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của giáo viên : • Trảnh ảnh chỉ sự tồn tại của hidro sunfua ở trong tự nhiên. • Phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh : • Giải thích được tại sao hidro sunfua có tính khử mạnh. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tình hình lớp : Ổn định lớp và kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : • Câu hỏi : Đun nóng 1 hỗn hợp gồm có 0.650g bột kẽm và 0.224g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm? Khối lượng là bao nhiêu? • Đáp án : 0,224 0,007( ) 32 0,650 0,01( ) 65 S Zn S Zn n mol n mol n n = = = = < → Chất dư là Zn, số mol của phương trình tính theo S Zn + S → ZnS 0,007 0,007 0,007 (mol) Sau phản ứng chất thu được trong ống nghiệm là : Zn dư, ZnS. n Zn(dư) = 0,01-0,007 = 0,003(g) m ZnS = 0,007.97 = 0,697(g) m Zn (dư) = 0,003.65 = 0,195(g) 3. Giảng bài mới : TL HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : GV yêu cầu HS tìm hiểu sgk và hãy cho biết trang thái, màu sắc, mùi vị, tỉ khối hơi so với không khí của hidro sunfua? GV nhận xét và bổ sung thêm những điểm cần chú ý, đặc biệt nhấn mạnh cho HS biết những tác hại của hidro sunfua mà phòng tránh. - Là chất khí, không màu, mùi trưng thối và nặng hơn không khí. I. Tính chất vật lí : - Là chất khí, không màu, mùi trứng thối, xốc và rất độc. - Nặng hơn không khí (d = 34/29 = 1.17). - Hóa lỏng ở -60 o C. - Tan ít trong nước Hoạt động 2 :  GV mô tả thí nghiệm khi hòa tan khí H 2 S trong nước thì tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa hồng. Yêu cầu HS cho biết sản phẩm và - Tạo thành dung dịch axit,có tính axit yếu. - Tạo thành 2 muối : muối axit và muối II. Tính chất hóa học : 1.Tính axit yếu : - Hidro sunfua tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiric. tính chất của nó.  GV thông báo dung dịch H 2 S là axit 2 lần axit.  GV yêu cầu HS thảo luận khi cho hidro sunfua tác dụng với NaOH có thể tạo ra những muối nào. Viết PTHH.  GV hướng dẫn HS nhận xét khi nào tạo muối axit, khi nào tạo muối trung hòa. trung hòa. H 2 S + NaOH →NaHS + H 2 O H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O - Tính axit rất yếu (yếu hơn axit cacbonic). - Là axit 2 lần axit. Khi tác dụng với kiềm tạo thành 2 muối : muối axit và muối trung hòa. H 2 S + NaOH → NaHS + H 2 O H 2 S + 2NaOH → Na 2 S + 2H 2 O 2 NaOH H S n T n = T 1 2 NaHS Na 2 S Hoạt đông 3 :  GV hỏi HS S có những số oxi hóa nào? Trong hợp chất hidro sunfua, S có oxi hóa bao nhiêu?  Khi tham gia phản ứng oxi hóa khử, số oxi hóa của S trong hidro sunfua thay đổi như thế nào? Từ đó suy ra tính chất của hidro sunfua là gì?  GV thông báo cho HS biết rằng: Hidro sunfua phản ứng với oxi tạo thành sản phẩm nào tùy thuộc vào điều kiện phản ứng: • Nếu điều kiện phản ứng là H 2 S với oxi không khí hoặc thiếu oxi thì sản phẩm thu được là S. Yêu cầu HS viết PTHH? • Nếu ở nhiệt độ cao thì sản phẩm là SO 2 . Yêu cầu HS viết PTHH? • GV mô tả thí nghiệm khi dẫn khí H 2 S qua dung dịch nước brom (màu vàng nâu) thì thấy dung dịch mất màu. Yêu cầu HS viết PTHH. • Tương tự viết PTHH với clo. • Yêu cầu HS xác định số oxh trong các phản ứng. - Có số oxh là -2,có thể tăng lên 0, +4, +6. - H 2 S thể hiện tính khử. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O -2 0 2H 2 S + 3O 2(du) t o 2SO 2 + 2H 2 O -2 +4 H 2 S + 4Br 2 +4H 2 O 8HBr + H 2 SO 4 -2 0 -1 +6 H 2 S + 4Cl 2 +4H 2 O 8HCl + H 2 SO 4 -2 0 -1 +6 3.Tính khử mạnh : -2 0 +4 +6 tính khử a. Tác dụng oxi thiếu (hay nhiệt độ thường) 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O -2 0 b. Tác dụng oxi đủ (hay nhiệt độ cao): 2H 2 S + 3O 2(du) t o 2SO 2 + 2H 2 O -2 +4 c. Tác dụng các chất oxi hóa khác : H 2 S + 4Br 2 +4H 2 O 8HBr + H 2 SO 4 -2 0 -1 +6 H 2 S + 4Cl 2 +4H 2 O 8HCl + H 2 SO 4 -2 0 -1 +6 → H 2 S là chất có tính khử mạnh, tùy thuộc vào điều kiện phản ứng và chất oxh mà S trong H 2 S có thể bị oxh hóa thành 0, +4, +6. • GV hướng dẫn HS kết luận tính chất hóa học của H 2 S.  Yêu cầu HS dựa vào kiến thức vừa học, giải thích tại sao lọ đựng dung dịch H 2 S để lâu ngày thì bị vẩn đục hay trong các suối nước nóng có chứa lượng lớn khí H 2 S nhưng dùng để tắm để chữa bệnh. Hoạt đông 4 :  Cho HS xem 1 số tranh ảnh H 2 S có trong tự nhiên.Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh, kết hợp với sgk hãy cho biết trạng thái tự nhiên của H 2 S?  GV nhận xét và bổ sung thêm những điểm cần chú ý.  Có thể cung cấp thêm tư liệu về lượng H 2 S sản sinh ra trong tự nhiên : Theo ước tính, các chất hữu cơ trên trái đất sản sinh 33 tấn H 2 S/năm. Trong số đó có 1 lượng lớn từ rác do con người thải vào môi trường. H 2 S là chất gây ô nhiễm môi trường nặng nề, có thể gây độc trực tiếp, phần lớn chuyển hóa thành SO 2 gây hiện tượng mưa axit. Từ đó hỏi HS làm cách nào để giảm lượng H 2 S?  Khí H 2 S là hóa chất độc hại đối với con người nên người ta không sản xuất nó trong công nghiệp mà chỉ điều chế một lượng nhỏ trong phòng thí nghiệm phục vụ cho mục đích nghiên cứu tính chất lý – hóa của nó.  Yêu cầu HS tham khảo sgk và cho biết nguyên tắc điều chế H 2 S trong phòng thí nghiệm?  GV nhận xét và bổ sung thêm những điểm cần chú ý. - Trong tự nhiên, H 2 S có trong khí núi lửa, trong một số dòng suối, trong khí thoát ra từ chất protein bị thối rửa, trong khí thải các nhà máy. - Trong công nghiệp, các khí thải độc hại phải được xử lý, rác thải sinh hoạt phải được thu gom và có biện pháp xử lý giảm thiểu ô nhiễm môi trường - HS lắng nghe và ghi chép. - Phản ứng điều chế H 2 S trong phòng thí nghiệm là : FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S III. Trạng thái tự nhiên và điều chế : 1. Trạng thái tự nhiên : (sgk) 2. Điều chế : - Trong công nghiệp không sản xuất hidro sunfua. - Trong phòng thí nghiệm : FeS + HCl → FeCl 2 + H 2 S Hoạt động 5:  Yêu cầu HS sử dụng bảng tính tan, cho biết độ tan của các muối - Muối sunfua của các kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) như I V. Tính chất của muối sunfua: - Tan trong nước và tác sunfua?  GV nhận xét và bổ sung thêm những điểm cần chú ý về màu sắc và độ tan. Na 2 S, K 2 S tan trong nước và tác dụng với các dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng sinh ra khí H 2 S. - PbS, CuS, FeS không tan, màu đen, CdS màu vàng. dụng với các dung dịch axit HCl, H 2 SO 4 loãng sinh ra khí H 2 S : kim loại nhóm IA, IIA (trừ Be) Na 2 S + 2HCl  2NaCl + H 2 S. - Không tan trong nước, không tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng : PbS, CuS, Ag 2 S, … - Không tan trong nước, nhưng tác dụng với dung dịch HCl, H 2 SO 4 loãng sinh ra khí H 2 S : ZnS, FeS, … ZnS + H 2 SO 4 ZnSO 4 + H 2 S. - Hầu hết các muối sunfua đều có màu :CdS màu vàng, CuS, FeS, Ag 2 S, PbS, màu đen. 4. Củng cố bài học : Câu 1: Phản ứng nào không dùng để điều chế khí hiđro sunfua? A. S + H 2 → B. FeS + HCl → C. FeS + HNO 3 → D. Na 2 S + H 2 SO 4 loãng → Câu 2: Tìm phản ứng sai: A. 2H 2 S + 3O 2 o t → 2SO 2 + 2H 2 O B. 2H 2 S + O 2 → 2S + 2H 2 O C. H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl D. 2S + H 2 SO 4 → H 2 S + 2SO 2 Câu 3: Sục H 2 S vào dung dịch nào sẽ không tạo thành kết tủa? A. Ca(OH) 2 B. CuSO 4 C. AgNO 3 D. Pb(NO 3 ) 2 Câu 4 : Khí H 2 S không tác dụng với chất nào sau đây? A. dung dịch CuCl 2 B. khí Cl 2 C. dung dịch KOH D. dung dịch FeCl 2 Câu 5: Cho phản ứng hoá học: H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → H 2 SO 4 + 8HCl Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng? A. H 2 S là chất oxi hoá, Cl 2 là chất khử B. H 2 S là chất khử, H 2 O là chất oxi hoá C. Cl 2 là chất oxi hoá, H 2 O là chất khử D. Cl 2 là chất bị khử, H 2 S là chất bị oxi hoá Câu 6: Phản ứng nào lưu huỳnh trong H 2 S bị oxi hoá đến mức cao nhất? A.H 2 S + 4Cl 2 + H 2 O → 8HCl + H 2 SO 4 B. H 2 S + CuCl 2 → CuS↓ + 2HCl C. H 2 S + Br 2 → S + 2HBr D. 2H 2 S + O 2 → 2SO 2 + 2H 2 O Câu 7: Phân biệt 4 lọ khí mất nhãn sau : Cl 2 , CO 2 , O 2 , H 2 S Câu 8: Cho 0.1mol khí H 2 S tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Viết phương trình hóa học và tính khối lượng muối thu được? Đáp án: 1C 2D 3A 4D 5A 6D 7. Cl 2 , CO 2 , O 2 , H 2 S màu vàng Cl 2 CO 2 , O 2 , H 2 S Pb(CH 3 COO) 2 ↓ đen là H 2 S CO 2 , O 2 dd Ca(OH) 2 ↓ trắng là CO 2 O 2 8. 2 2 0,1( ) 0,15.1 0,15( ) 0,15 1 0,1 H S NaOH NaOH H S n mol n mol n n = = = = > 2 2 0,1( ) 0,15.1 0,15( ) 0,15 1 0,1 H S NaOH NaOH H S n mol n mol n n = = = = > → tạo thành 2 muối : NaHS và Na 2 S Gọi x, y là lần lượt là số mol của muối NaHS và Na 2 S 2 2 aHSH S NaOH N H O+ → + x x x 2 2 2 2 a S 2H S NaOH N H O+ → + y 2y y x + y = 0,1 x + 2y = 0,15 →x = 0,05 (mol) y = 0,05 (mol) 5. Dặn dò học sinh, bài tập về nhà : Làm bài tập về nhà 1, 2, 3, 8/sgk138-139 và trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………… VI. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2011 Ngày tháng năm 2011 DUYÊT GIÁO ÁN CỦA GV HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC TẬP NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆU PHẠM THỊ KIM HUỆ . 5/03-02-2010 Tiết dạy : Lớp dạy : C 3 BÀI 32 : HIDRO SUNFUA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Chuẩn kiến thức kĩ năng : Biết được : • Tính chất vật lí,trạng thái tự nhiên và điều chế của hidro sunfua. • Tính axit. GVHD : NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆU Tổ chuyên môn : TỰ NHIÊN 2 Họ tên SV: PHẠM THỊ KIM HUỆ Môn dạy : HÓA HỌC SV của trường : ĐẠI HỌC QUY NHƠN Năm học : 2010-2011 Ngày soạn : 23/02/2010 Thứ/ngày lên lớp :. của axit sunfuahidric. • Tính chất của muối sunfua. Hiểu được : • Nguyên nhân tính khử mạnh của hidro sunfua. Kĩ năng : • Dự đoán, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của hidro sunfua. •

Ngày đăng: 03/05/2015, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan