Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn địa lớp 10 ( có đáp án)

3 4.3K 36
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn địa lớp 10 ( có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các bạn đang lo lắng cho kì thi sắp tới , không biết ôn luyện như thế nào , vậy hãy đến với bộ tài liệu Đề cương ôn tập địa lớp 10 , học kỳ 2 .Đây là bộ tài liệu hữu ích cho những bạn đang chuẩn bị thi học kì . Chúng tôi đã soạn thảo các câu hỏi ôn tập theo chuẩn chương trình học . Các bạn chỉ cần học theo đáp các câu hỏi dưới đây đảm báo các bạn sẽ đạt từ 8 điểm trở lên đối với môn này.

ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐỊA 2014 -2015 ( THPT TAM DƯƠNG) Câu 1. Vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp đối với phát triển kinh tế xã hội? VAI TRÒ: - Công nghiệp là ngành sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn cho xã hội, có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân; - Thúc đẩy sự phát triển của các ngành kinh tế khác và củng cố an ninh quốc phòng; - Tạo điều kiện khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, làm thay đổi sự phân công lao động và giảm sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng lãnh thổ; - Sản xuất ra các sản phẩm mới, tạo khả năng mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường lao động và tăng thu nhập. ĐẶC ĐIỂM: - Gồm 2 giai đoạn: giai đoạn tác động vào đối tượng lao động và giai đoạn chế biến; - Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao; - Nhiều ngành phức tạp, phân công tỉ mỉ phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối cùng. Câu 2. Vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải? Vai trò: - Giúp cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục và bình thường; - Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân; - Thực hiện mối giao lưu giữa các vùng, các địa phương; - Thúc đẩy hoạt động kinh tế văn hóa ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất nền kinh tế; - Tăng cường sức mạnh quốc phòng; - Tạo mối giao lưu kinh tế với các nước trên thế giới. Đặc điểm: - Sản phẩm của ngành giao thông vận tải là sự chuyên chở người và hàng hóa; - Thước đo khối lượng dịch vụ giao thông vận tải; - Khối lượng vận chuyển (tấn/người); - Khối lượng luân chuyển (tấn x km/ người x km) - Cự li vận chuyển trung bình (km). Câu 3. Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng rất khác tới sự phân bổ và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải. Địa hình: Qui định sự có mặt và vai trò của một số ngành giao thông vận tải; - Ảnh hưởng đến công tác thiết kế và khai thác các công trình giao thông vận tải; - Khí hậu và thời tiết ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải; Điều kiện kinh tế xã hội: Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quyết định sự phát triển và phân bố cũng như sự hoạt động của ngành giao thông vận tải, sự phân bố dân cư, đặc biệt là sự phân bố các thành phố lớn và các chum đô thị có ảnh hưởng đến vận tải hành khách. Câu 4. Hãy kể tên một số phương tiện vận tải đặc trưng của vùng hoang mạc, của vùng băng gia gần cực bắc? - Vùng hoang mạc: Lạc đà, ô tô, trực thăng. - Vùng băng giá: Xe quẹt nước, tàu phá băng nguyên tử. Câu 5. Mạng lưới sông ngòi dày đặc ở nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải? Thuận lợi: Phát triển ngành giao thông đường thủy; Khó khăn: - Giao thông đường ô tô, đường sắt; - Đòi hỏi phải làm nhiều cầu, phà; - Dễ ách tách giao thông vào mùa mưa lũ. Câu 8. Tại sao sự phân bố các ngành dịch vụ gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư nhất là thành phố lớn? Kể tên các trung tâm dịch vụ lớn ở nước ta? - Sự phân bố các ngành dịch vụ cần người tiêu dùng, vì vậy nó gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, ngành dịch vụ nằm ngay trong lòng các điểm quần cư (thành phố, thị xã, làng bàn,…) - Phần lớn nhu cầu của dân cư các thành phần phố được đáp ứng do các nguồn từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm…) Dân cư thành thị có mức sốn cao, nhu cầu dịch vụ hết sức đa dạng, hoạt động dịch vụ hết sức phức tạp; - Các thành phố thường là các trung tâm công nghiệp, vì vậy các loại hình dịch vụ kinh doanh phải được phát triển một cách tương ứng; - Nhiều thành phố, thị xã còn là trung tâm chính trị của cả nước, của tỉnh hay huyện, vì vậy các dịch vụ về hành chính, văn hóa, giáo dục… cũng được tập trung ở đây; - Ở nước ta có các trung tâm dịch vụ lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… Câu 6. Vai trò, cơ cấu ngành dịch vụ? Cơ cấu Hết sức phức tạp, có 3 nhóm: - Dịch vụ kinh doanh; - Dịch vụ tiêu dùng; - Dịch vụ công cộng; Vai trò: - Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển; - Sử dụng tốt hơn nguồn lao động, tạo thêm việc làm; - Khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật. Câu 7. Tại sao sự phân bố các ngành dịch vụ gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư nhất là thành phố lớn? Kể tên các trung tâm dịch vụ lớn ở nước ta? - Sự phân bố các ngành dịch vụ cần người tiêu dùng, vì vậy nó gắn bó mật thiết với sự phân bố dân cư, ngành dịch vụ nằm ngay trong lòng các điểm quần cư (thành phố, thị xã, làng bàn,…); - Phần lớn nhu cầu của dân cư các thành phần phố được đáp ứng do các nguồn từ bên ngoài vào (lương thực, thực phẩm…) Dân cư thành thị có mức sốn cao, nhu cầu dịch vụ hết sức đa dạng, hoạt động dịch vụ hết sức phức tạp; - Các thành phố thường là các trung tâm công nghiệp, vì vậy các loại hình dịch vụ kinh doanh phải được phát triển một cách tương ứng; - Nhiều thành phố, thị xã còn là trung tâm chính trị của cả nước, của tỉnh hay huyện, vì vậy các dịch vụ về hành chính, văn hóa, giáo dục… cũng được tập trung ở đây; - Ở nước ta có các trung tâm dịch vụ lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ… Câu 8. Vai trò của ngành thương mại đối với sự phát triển kinh tế xã hội đất nước? - Thương mại là khâu nối giữa sản xuất và tiêu dùng thông qua việc luân chuyển hàng hóa dịch vụ giữa người bán và người mua; - Đối với nhà sản xuất thì hoạt động thương mại có tác đông từ việc cung ứng nguyên liệu vật liệu, vật tư máy móc đến tiêu thụ sản phẩm; - Đối với người tiêu dùng hoạt động thương mại không những đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng mà còn tác dụng tạo ra nhu cầu mới, thị hiếu mới. Câu 9. Những vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở các nước phát triển là gì? - Khái niệm môi trường + Theo Địa lí học: môi trường là không gian bao quanh Trái Đất, có quan hệ trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người (môi trường địa lý); + Môi trường sống của con người, tức là cả hoàn cảnh bao quanh con người, có ảnh hưởng đến sự sống và phát triển của con người (như là một sinh vật và như là một thực thể xã hội), đến chất lượng cuộc sống của con người. - Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không làm thiệt hại đến khả năng của các thế hệ tương lai được thỏa mãn nhu cầu của họ. . ĐỀ CƯƠNG MÔN ĐỊA 2014 -2015 ( THPT TAM DƯƠNG) Câu 1. Vai trò, đặc điểm của ngành công nghiệp đối với phát. ra nhu cầu mới, thị hiếu mới. Câu 9. Những vấn đề môi trường và phát triển bền vững ở các nước phát triển là gì? - Khái niệm môi trường + Theo Địa lí học: môi trường là không gian bao quanh Trái. tự nhiên ảnh hưởng rất khác tới sự phân bổ và hoạt động của các loại hình giao thông vận tải. Địa hình: Qui định sự có mặt và vai trò của một số ngành giao thông vận tải; - Ảnh hưởng đến công

Ngày đăng: 03/05/2015, 08:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan