Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gò đúc đồng ở đại bái trong giai đoạn hiện nay

39 1.6K 9
Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gò đúc đồng ở đại bái trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp A. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của đất nước Việt Nam, đất Kinh Bắc xưa, nay là tỉnh Bắc Ninh là một trong những cái nôi của nền văn minh dân tộc Việt. Từ xa xưa khi nền kinh tế còn thuần nông, người dân nơi đây đã biết tự sản xuất và sinh hoạt. Trong quá trình vận động và phát triển của nền kinh tế- xã hội đã hình thành dần những làng nghề sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và đời sống dân cư nông thôn. Làng nghề của tỉnh Bắc Ninh đã và đang có tác động rất lớn vào đời sống kinh tế - xã hội của tỉnh, cần được quan tâm tổ chức, khuyến khích giúp đỡ để phát triển đúng hướng và có hiệu quả. Theo thống kê, Bắc Ninh có 62 làng nghề đang hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau, trong đó có 49 làng nghề sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, với hàng vạn lao động đang sản xuất kinh doanh tại các làng nghề ở nông thôn. Tổng giá trị sản lượng công nghiệp của các làng nghề chiếm tỷ trọng không nhỏ trong giá trị sản lượng công nghiệp trên địa bàn. Hơn nữa trong nông thôn tỉnh Bắc Ninh số lượng người đến độ tuổi lao động là rất lớn, diện tích đất bình quân trên đầu người thấp và ngày càng thu hẹp dần do dân số ngày một tăng nhanh. Vì vậy, phát triển sản xuất tại các làng nghề là một việc làm rất quan trọng. Làng nghề Đại Bái là một trong những làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh, nó ra đời các đây hàng nghìn năm, trải qua nhiều thăng trầm nhưng đến nay vẫn tồn tại và phát triển. Sản phẩm của làng rất nổi tiếng cả trong và ngoài nước và được nhiều thế hệ biết đến. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, làng nghề Đại Bái nói riêng và làng nghề nói chung vẫn còn gặp rất _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 1 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp nhiều khó khăn tồn tại, cần phải có nhiều biện pháp để giải quyết. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra mà em chọn đề tài: “Thực trạng và giải pháp phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái trong giai đoạn hiện nay” làm Tiểu luận tốt nghiệp chương trình Trung cấp Lý luận Chính trị - Hành chính của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nhằm hệ thống hoá một số vấn đề lý luận và thực tiễn về làng nghề truyền thống trong giai đoạn hiện nay; Đánh giá đúng thực trạng phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái trong những năm gần đây; Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của nghề truyền thống. - Khảo sát, đánh giá thực trạng làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái từ 2006 đến 2011. - Đề ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về sự phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành khảo sát, đánh giá thực trạng làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái từ 2006 đến 2011 và đề ra phương hướng, giải pháp cho những năm tới. 4. Phương pháp nghiên cứu. _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 2 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu, như: Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; Kết hợp với việc sử dụng các phương pháp: logic, thống kê, phân tích, so sánh và tổng hợp…trên cơ sở quán triệt quan điểm Đảng và nhà nước về phát triển làng nghề. 5. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề gò đúc - đồng Đại Bái hiện nay. Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề Đại Bái trong những năm tiếp theo. _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 3 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp B. NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Làng nghề và vai trò của nó trong đời sống kinh tế - xã hội đất nước Lịch sử đã ghi nhận làng nghề truyền thống đã ra đời cùng với sự phát triển của quốc gia dân tộc, các làng nghề là sản phẩm của nền văn hoá và văn minh dân tộc. Những sản phẩm của làng nghề đều gắn liền với văn hoá của dân tộc, là dấu ấn tự hào của lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước. Thời kỳ đổi mới đặc biệt là từ những năm 1990 trở lại đây, với những chính sách khuyến khích thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển và việc xác lập kinh tế hộ gia đình làm đơn vị tự chủ, giao quyền sở hữu đất lâu dài cho nông dân, giải toả nhiều khâu trong lưu thông phân phối đã làm cho nhiều làng nghề, ngành nghề được khôi phục và phát triển đồng thời còn mở rộng thêm nhiều làng nghề mới ở các địa phương. Hiện nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, tốc độ tăng trưởng của nhiều làng nghề lên tới 20% 1 năm. Nhiều làng nghề truyền thống phát triển mạnh và nhiều làng nghề mới được ra đời đã thúc đẩy công nghiệp nông thôn ở nhiều vùng được phát triển. 1.1.1. Quan niệm về làng nghề. Làng nghề là một hình thức tổ chức đặc thù của nông thôn, trong làng nghề đại bộ phận người dân (30 – 40%) ngoài nông nghiệp ra họ còn làm nghề phi nông nghiệp, các nghề đó đã xuất hiện trước hết nhằm tận dụng thời gian _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 4 Trng chớnh tr Nguyn Vn C Tiu lun tt nghip nụng nhn bng cỏc cụng c sn xut n gin cũn gi l ngh th cụng lao ng gia nụng nghip v cụng nghip trong xó hi nụng thụn. Trong giai on trớc cơ chế mở của thị trờng cỏc ngh ngy càng đợc khôi phục và phát triển và c tỏch ra khi nụng nghip. Mc dự hot ng kinh t c lp nh- ng bn cht lng ngh vn xut phỏt t nụng nghip nụng thụn. Lng ngh c hỡnh thnh v phỏt trin trc ht l phc v i sng ti ch nhm to vic lm, tng thu nhp v ci thin i sng nhõn dõn. 1.1.2. Vai trũ ca lng ngh trong i sng kinh t - xó hi t nc Lng ngh cú vai trũ to ln trong i sng klinh t - xó hi ca t nc. iu ú c biu hinu nhng khớa cnh sau: + Gúp phn gii quyt vic lm v tng thu nhp cho ngi dõn nụng thụn. Hin nay trong nụng thụn cú khong 10,88 triu lao ng cú hot ng ngnh ngh phi nụng nghip (K c lao ng kiờm v chuyờn) chim khong 29,45% lc lng lao ng trong nụng thụn. Trong s lao ộng ngnh ngh cú ti 89,80% hot ng trong cỏc h trong ú 40,76% thuc nhúm cụng nghip- TTCN gii quyt ỏng k s lao ng d tha trong nụng thụn. Bỡnh quõn mt c s ngnh ngh to vic lm cho 27- 30 lao ng, mi h ngnh ngh cho 4- 6 lao ng. Ngoi lao ng thng xuyờn, cỏc h, c s ngnh ngh cũn thu hỳt lao ng mựa v trong nụng thụn bỡnh quõn 2-5 ngi/ 01 h v 8- 10 ngi/c s. + Phỏt trin lng ngh úng gúp cho s phỏt trin ca a phng chuyn dch c cu kinh t núi chung, c cu lao ng núi riờng nụng thụn theo hng ngy cng hp lý hn. Bởi vy, để phỏt trin tiu th cụng nghip nhm tn dng nhng tim nng sn cú ( t ai, lao ng, vn) sn xut ra khi lng hng húa ln ỏp ng th trng trong nc v xut khu, Cỏc lng _Nguyn Cụng on Lp: K31 5 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp nghề đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc phát triển KTXH ở địa phương đồng thời làm tăng thu nhập cho người dân trong vùng. + Phát triển sản xuất nông nghiệp mà đặc biệt là làng nghề có ý nghĩa thiết thực trong việc từng bước giải quyết tốt mối quan hệ giữa nông nghiệp nông thôn và nông dân góp phần tăng cường củng cố khối liên minh công nông. + Việc duy trì và phát triển làng nghề còn có ý nghĩa quan trọng đó là góp phần vào bảo tồn và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Sản phẩm của làng nghề làm ra không chỉ tiêu dùng trong nước mà một số sản phẩm mỹ nghệ còn xuất khẩu và được rất nhiều khách nước ngoài đánh giá cao, ngoài viÖc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò vÒ kinh tÕ, quan trọng hơn còn giúp bạn bè thế giíi hiểu rõ hơn về con người Việt Nam. Tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam hội nhập với thế giới. Làng nghề truyền thống thường là những làng nghề xuất hiện lâu đời trong lịch sử và còn tồn tại đến ngày nay, là những làng nghề đã tồn tại hàng trăm năm, thậm trí hàng ngàn năm, có liên quan chặt chẽ đến yếu tố truyền thống và kinh nghiệm dân gian vốn có qua nhiều thế hệ. Ngày nay khái niệm về làng nghề không chỉ còn bó hẹp ở những làng chỉ có những người chuyên làm các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp mà nó được mở rộng ra theo hướng hiểu là những làng nghề có các ngành nghề phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số hộ số lao động và số thu nhập so với nghề nông. 1.2. Sự cần thiết phải khôi phục và phát triển làng nghề. Từ thực tế trong nước và của tỉnh Bắc Ninh trong những năm vừa qua. Quán triệt sâu sắc các kỳ Đại hội của Đảng, vận dụng sáng tạo các quan điểm đổi mới của Đảng và tình hình thực tế của địa phương. Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 6 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp đã có các chủ trương góp phần khôi phục, duy trì và phát triển làng nghề của tỉnh thông qua các Nghị quyết. Nghị quyết số 04/NQ-TU ngày 25/5/1998 của BCH Đảng bộ của tỉnh về “Phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp”. Đặc biệt, là Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII đã khẳng định “ Phát huy truyền thống tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo, tranh thủ thời cơ, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, huy động mọi nguồn lực tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý nhằm mục đích đẩy mạnh công cuộc CNH- HĐH để sớm đưa Bắc Ninh trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015”. Để đạt được mục tiêu trên, ngành công nghiệp tỉnh Bắc Ninh cần phải có kế hoạch đổi mới về cơ cấu và tập trung phát triển mạnh các ngành có ưu thế điều kiện và các sản phẩm có lợi thế của địa phương. Coi đây là khâu đột phá, tuy nhiên trong quá trình thực hiện tỉnh Bắc Ninh cần phân tích, đánh giá cụ thể và thận trọng với những cản trở, thách thức có thể ảnh hưởng để đạt được những mục tiêu phát triển công nghiệp đề ra, sẵn sàng hội nhập kinh tế quốc tế một cách vững chắc. Với vị trí và tầm quan trọng như vậy, việc phát triển tiểu thủ công nghiệp nói chung và phát triển các làng nghề truyền thống nói riêng là rất cần thiết trong quá trình CNH- HĐH đất nước. Tuy nhiên, cũng phải xem xét tiềm năng của từng vùng, từng địa phương, từng sản phẩm của làng nghề để có phương hướng phát triển tốt nhất thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển theo con đường XHCN mà Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn. _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 7 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GÒ ĐÚC - ĐỒNG ĐẠI BÁI HIỆN NAY 2.1. Vài nét khái quát về làng nghề truyền thống gò - đúc đồng Đại Bái. 2.1.1. Về lịch sử: Theo gia phả sắc phong ghi chép của làng thì vị tiền tiên sư của làng nghề truyền thống Đại Bái là cụ Nguyễn Công Truyền sinh năm 989 tại làng Đại Bái, ông xuất thân trong một gia đình nho học. Năm 995 ông theo gia đình vào Thanh Hóa để sinh sống, khi lớn lên ông vào quân ngũ. Năm 25 tuổi làm quan Đô Úy của triều đình Nhà Lý được phong hàm Điện Tiền tướng Quân. Tháng 3 năm 1018 ông về Đại Bái thăm họ hàng quê hương. Do cha bị bệnh mất, ông xin từ quan đưa mẹ về quê cũ (làng Đại Bái) từ đây ông bắt đầu truyền nghề gò- đúc đồng cho dân làng, dân làng noi theo ông học nghề và lập nghiệp. Lúc đầu chỉ vài hộ làm đóng vai trò là nghề phụ nhưng sau đó nghề gò đồng đã trở thành nghề chính của làng. Khi ông mất ( năm 1069) được phong làm các tên: Dịch Bảo Trung, Hưng Linh Phù Tôn Thần; Quang úy dịch bảo trung hưng trung thần; Doãn túc tôn thần, dân làng đã đưa ra các hình thức quy ước rất chặt chẽ để chứng minh cho lòng thành kính ấy, người dân Đại Bái rất coi _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 8 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp trọng các ngày lễ tết, ngày hội làng, đặc biệt là ngày giỗ tổ dạy nghề 29-9 âm lịch hàng năm. Từ khi dân làng có nghề, kinh tế của làng dần dần phát triển mạnh, đời sống của người dân dần được cải thiện và là một trung tâm sôi động, trải qua các thế hệ hậu tiên sư như: Nguyễn Viết Lai, Nguyễn Xuân Nghĩa, Vũ Viết Thái, Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Công Tâm…làng nghề ngày càng được hoàn thiện, sản phẩm phong phú đa dạng hơn. Sách Kinh Bắc phong thổ ký diễn quốc sự viết về làng Đại Bái có câu “ Đại Bái Gia Định chi đả thau nhi, thau bồn, thau ấm, thau điếu, hàm tinh kỳ cự” nghĩa là làng Đại Bái huyện Gia Định có nghề đập thau, làm đủ các mâm thau, ấm thau, chậu thau đều rất khéo. Trong thời chiến cũng như trong thời kỳ xây dựng CNXH người Đại Bái đã không ngừng từng bước mở rộng quy mô sản xuất và tìm tòi cho ra nhiều sản phẩm mới như: Hàng dân dụng, hàng quân dụng, đồ mỹ nghệ, các sản phẩm đặt của các Nhà máy với các hình thức sản xuất ngày càng phong phú như: Công ty TNHH, HTX, doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất chuyên. Ngày nay, do nhu cầu của xã hội tăng cao mà sản phẩm của làng nghề càng hoàn thiện hơn, đẹp hơn, mẫu mã, chủng loại phong phú, sản phẩm không chỉ nổi tiếng trong nước mà còn bán ra nước ngoài. Với ưu thế làng nghề gò đúc đồng truyền thống kết hợp với các di tích lịch sử, thiên nhiên như: Núi Thiên Thai, đền thờ Trạng nguyên khai khoa Lê Văn Thịnh thuộc xã Đông Cứu, làng nghề Đại Bái nói riêng, huyện Gia Bình nói chung trong một tương lai không xa sẽ là một điểm thăm quan du lịch hấp dẫn cho khách trong và ngoài nước. 2.1.2. Điều kiện địa lý tự nhiên- KTXH. _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 9 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ Tiểu luận tốt nghiệp 2.1.2.1. Vị trí địa lý. Xã Đại Bái nằm ở phía Tây nam của huyện Gia Bình. Phía Bắc giáp xã Đông Cứu, phía Nam giáp xã Quảng Phú ( Huyện Lương Tài), phía Tây giáp xã An Bình (Huyện Thuận Thành), thôn Đại Bái nằm ở trung tâm của xã Đại Bái. Làng nghề gò đúc đồng Đại Bái thuộc xã Đại Bái- huyện Gia Bình- tỉnh Bắc Ninh, tên gọi cổ là làng Bưởi Nồi. Đây là làng nghề truyền thống với các nghề chính: Đúc đồng, gò đồng, đúc nhôm, gò nhôm, ngoài ra làng Đại Bái còn có nghề dát mỏng kim loại, gia công cơ khí, kim khí, hoàn chỉnh các chi tiết, trạm, trổ khắc kim loại…Đại Bái cách thủ đô Hà Nội 35 Km về phía đông, cách Thành phố Bắc Ninh 25Km, cách huyện lỵ Gia Bình 4Km. Thôn Đại Bái có tổng diện tích đất tự nhiên là 385,2 ha, trong đó đất nông nghiệp chiếm 63% ( 242,7ha), đất chuyên dùng là 29,5% ( 113,2ha), đất khu dân cư là 7,5% ( 29,3ha) (Theo số liêu thống kê xã Đại Bái tháng 01/2012) Đại Bái là một vùng chiêm trũng, dân số đông do đó diện tích bình quân trên đầu người rất thấp so với tổng diện tích tự nhiên. Điều đáng lo ngại của Bắc Ninh cũng như của Đại Bái là dân số cứ ngày một tăng lên dẫn đến đất thổ cư cũng ngày một tăng theo lên làm giảm diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất chuyên dùng ( Đất xây dựng cơ bản, giao thông, thủy lợi, đất lịch sử văn hóa, nghĩa địa…) Qua 03 năm tăng 4,9 ha bằng 7,01% dẫn đến bình quân đất nông nghiệp trên đầu người giảm dần từ 373,2m 2 (năm 2009) xuống còn 353,6m 2 (năm 2011), đất canh tác bình quân trên hộ cũng giảm rõ rệt từ 1697,2m 2 xuống còn 1462,9m 2 /hộ. Đặc biệt là diện tích đất canh tác bình quân cũng giảm rõ rệt. Bình quân 01 lao động chỉ có 353,58m 2 diện tích đất canh _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 10 [...]... ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân Những khó khăn trên cần sớm khắc phục nếu không sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế của làng nghề Đại Bái 2.2 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống gò - đúc đồng Đại Bái hiện nay Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở lại đây, hầu hết các làng nghề trong tỉnh Bắc Ninh đã trở lại hoạt động và phát triển mạnh, trong đó có làng nghề Đại Bái Do mới phát triển, ... quá trình phát triển làng nghề truyền thống gò, đúc đồng Đại Bái trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên nguồn vốn và _Nguyễn Công Đoàn Lớp: K31 27 Trường chính trị Nguyễn Văn Cừ nghiệp Tiểu luận tốt lượng vốn đầu tư phát triển sản xuất - dịch vụ ở làng nghề Đại Bái hiện còn hạn chế Chương 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐẠI BÁI TRONG NHỮNG NĂM TIẾP THEO 3.1 Phương hướng:... nhiều thành tựu trong quá trình sản xuất, nhưng làng nghề Đại Bái vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn cần được giải quyết 2.2.1 Quy mô và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề Quy mô sản xuất của làng nghề có tác động rất lớn đối với sự phát triển của làng nghề Hiện nay ở hầu hết các làng nghề trong nước nói chung và làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng, sự phân bố của làng nghề đều nhỏ lẻ... từ thực trạng quá trình phát triển làng nghề truyền thống gò - đúc đồng Đại Bái hiện nay( 2009 – 2011) Qua việc nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng quá trình sản xuất và phát triển làng nghề truyền thống Đại Bái chúng ta nhận thấy có những yếu tố bất cập sau đây: - Trình độ quản lý thấp của cơ sở, chủ hộ, doanh nghiệp: Đây là nhân tố quan trọng nhất, ảnh hướng lớn tới quá trình phát triển trong. .. trong quân ngũ và trưởng thành trong các phong trào địa phương Thôn Đại Bái có 01 HTX nông nghiệp làm công tác quản lý, hướng dẫn bà con nông dân về kỹ thuật và cung cấp dịch vụ cho sản xuất *Những thuận lợi, khó khăn tác động vào quá trình khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống gò đúc đồng Đại Bái - Thuận lợi Làng nghề Đại Bái là một trong những làng nghề truyền thống đang trên đà phát triển, các... xe vận chuyển hàng hoá quá nhiều… 2.3 Đánh giá chung về làng nghề gò – đúc đồng Đại Bái 2.3.1 Một số thành quả chủ yếu Từ phân tích thực trạng của làng nghề Đại Bái ta thấy, sự phục hồi và phát triển của làng nghề trong những năm qua có ý nghĩa rất to lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội nông thôn Trước hết, làng nghề đã góp phần không nhỏ vào sự gia tăng giá trị sản lượng của địa phương Theo số... lợi trên đã tạo cho làng nghề Đại Bái có điều kiện phát triển kinh tế tổng hợp, phát triển bền vững - Khó khăn: Mặc dù trong sản xuất kinh doanh ở làng nghề Đại Bái có thể xem là thuận lợi trong quá trình phát triển Nhưng trong quá trình thuận lợi đó, các đơn vị sản xuất cũng như các hộ gia đình gặp phải không ít khó khăn đó là: +Về vốn: Việc mở rộng sản xuất kinh doanh trong làng nghề trước mắt đòi... nước làm cho làng nghề ngày càng được mở rộng, giao lưu buôn bán với thị trường bên ngoài, mở rộng quan hệ làm ăn… tạo ra nhiều động lực để phát triển các làng nghề 2.3.2 Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân trong sự phát triển làng nghề Mặc dù trong những năm qua làng nghề đã có sự phục hồi khá rõ, có những đóng góp nhất định cho sự phát triển kinh tế của tỉnh, nhưng trong quá trình phát triển đó vẫn... sản lượng TTCN của làng nghề đạt khoảng gần 30 tỷ đồng, năm 2010 đạt trên 63 tỷ đồng. Trong năm 2010 chỉ riêng 3 hợp tác xã của làng nghề Đại Bái đã nộp vào ngân sách nhà nước trên 350 triệu đồng chiếm trên 5% trong tổng nộp thuế của các làng nghề tại tỉnh Bắc Ninh Thứ hai là, sự phát triển của làng nghề đã và đang tạo thêm nhiều việc làm, góp phần tăng thu nhập cho người nông dân ở nông thôn Theo số... trong gia đình từ đời nọ sang đời kia Việc truyền nghề chỉ lưu truyền trong làng, cách truyền nghề theo phương thức vừa học vừa làm 2.2.4 Tình hình vốn sản xuất trong làng nghề Vốn trong làng nghề bao gồm: vốn tự có, vốn chiếm dụng và vốn vay Vốn tự có chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của làng nghề Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, khi cơ chế vốn đang gặp nhiều bất cập, nguồn vốn . Đánh giá đúng thực trạng phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái trong những năm gần đây; Đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. Nhiệm vụ. Cơ sở lý luận và thực tiễn. Chương 2: Thực trạng phát triển làng nghề gò đúc - đồng Đại Bái hiện nay. Chương 3: Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển làng nghề Đại Bái trong. làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về sự phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay. Phạm

Ngày đăng: 03/05/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.

  • - Hệ thống hoá một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của nghề truyền thống.

  • - Khảo sát, đánh giá thực trạng làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái từ 2006 đến 2011.

  • - Đề ra phương hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển làng nghề gò đúc đồng ở Đại Bái hiện nay.

  • B. NỘI DUNG

  • 1.1. Làng nghề và vai trò của nó trong đời sống kinh tế - xã hội đất nước

  • Lịch sử đã ghi nhận làng nghề truyền thống đã ra đời cùng với sự phát triển của quốc gia dân tộc, các làng nghề là sản phẩm của nền văn hoá và văn minh dân tộc. Những sản phẩm của làng nghề đều gắn liền với văn hoá của dân tộc, là dấu ấn tự hào của lịch sử 4000 năm dựng nước và giữ nước.

  • Chương 2

    • 2.2.1. Quy mô và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của làng nghề.

    • 2.2.2. Loại hình sản xuất trong làng nghề.

      • Chỉ tiêu

      • 2.2.4. Tình hình vốn sản xuất trong làng nghề.

        • Biểu 2.3: Tình hình tiêu thụ sản phẩm

          • Chỉ tiêu

          • 2.2.7. Tình hình môi trường trong làng nghề

          • 2.3. Đánh giá chung về làng nghề gò – đúc đồng Đại Bái.

            • 2.3.1. Một số thành quả chủ yếu.

            • 2.3.2. Những tồn tại, yếu kém và nguyên nhân trong sự phát triển làng nghề.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan